Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 56 - Mai Xuân Hoán

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 56 - Mai Xuân Hoán

Từ quy tắc phép nhân phân số giáo viên cho học sinh biết cách tính nhân hai phân thức đại số.

Học sinh thực hiện ?1 ở sgk.

Giáo viên hướng dẫn làm như quy tắc nhân hai phân số.

Viẹc thực hiện phép tính vừa rồi là nhân hai phân thức, vậy nhân hai phân thức ta làm thế nào?

Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại số.viết công thức tổng quát.

Học sinh lên bảng tính.Cảc lớp cùng tính.

Giáo viên chia cả lớp thành hai nhóm.một nhóm thực hiện theo phương pháp sử dụng tính chất phân phối, cón nữa kia thực hiện theo phương pháp trong dấu ngoặc trước và ngoài dấu ngoặc sau.Giáo viên tiến hành kiểm tra thực hiện của các nhóm.

đại diện các nhóm trình bày cách tính của nhóm mình.

Học sinh nhận xét góp ý kiến

Phép nhân có tính chất tương tự như các tính chất của phép nhân phân số không?

 Tính nhanh( h/s đứng tại chổ nêu cách tính của mình)

 

doc 42 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32 đến 56 - Mai Xuân Hoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn......./......./
 Tiết 32:	Phép nhân các phân thức đại số.
A. Mục tiêu:
 - Học sinh biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
 - Học sinh biết các tính chất của phép nhân và vận dụng vào các bài toán cụ thể.
 - Rèn luyện tính kiên trì, nhanh khi tính toán.
B. Phương pháp:
C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước kẽ, phấn màu
 Hs: Thứơc kẽ, ôn tập phép nhân phân số.
D.Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 8a:  8b: . 8c: ..
 II. Kiểm tra: (7 phút)
 Nêu quy tắc nhân hai phân số, viết công thức tổng quát.
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức (36 phút)
Từ quy tắc phép nhân phân số giáo viên cho học sinh biết cách tính nhân hai phân thức đại số. 
Học sinh thực hiện ?1 ở sgk.
Giáo viên hướng dẫn làm như quy tắc nhân hai phân số.
Viẹc thực hiện phép tính vừa rồi là nhân hai phân thức, vậy nhân hai phân thức ta làm thế nào?
Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại số.viết công thức tổng quát.
Học sinh lên bảng tính.Cảc lớp cùng tính.
Giáo viên chia cả lớp thành hai nhóm.một nhóm thực hiện theo phương pháp sử dụng tính chất phân phối, cón nữa kia thực hiện theo phương pháp trong dấu ngoặc trước và ngoài dấu ngoặc sau.Giáo viên tiến hành kiểm tra thực hiện của các nhóm.
đại diện các nhóm trình bày cách tính của nhóm mình.
Học sinh nhận xét góp ý kiến
Phép nhân có tính chất tương tự như các tính chất của phép nhân phân số không?
 Tính nhanh( h/s đứng tại chổ nêu cách tính của mình)
Hoạt động 3: Củng cố.
 H/s lên bảng trình bày( mỗi lượt 2 em)
?1)Ví dụ: Tính.
1)Quy tắc(SGK)
 2)Ví dụ:Thực hiện phép tính nhân phân thức:
b) Làm bài 40
cách1:
Cách hai:
Chú ý:SGK
Tính nhanh:
 1) 
 2) =
 IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
Làm các bài tập 38, 39, 41(sgk) và bt: 29, 30, 31(sbt)
ôn đ/n 2 số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số(t6).
V. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày soạn......./......./..
 Tiết 33:	phép chia các phân thức đại số
A. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết được nghịch đảo của PT PT:
 - Học sinh biết và vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
 - Học sinh biết thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép tính nhân và chia.
B. Phương pháp:
 - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
 - Học sinh: Bảng phụ nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định lớp: 8a:  8b: .. 8c: ..
 II. Kiểm tra: (7 phút)
 Nêu quy tắc nhân hai phân số, viết công thức tổng quát.
 III. Bài mới	
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo (15 phút)
Hãy nêu quy tắc chia 2 phân số. Số nghịch đảo của phân số a/b là phân số nào?.
Tương tự như vậy, để thực hiện phép chia 2 phân thức ta cần biết phân thức nghịch đảo
Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?
H/s thực hiện ?2
Tính: 
hai phân thức và là hai phân thức nghịch đảo của nhau 
 là nghịch đảo của ()
? 2. Tìm phân thức nghịch đảo của:
phân thức nghịch đảo của ; 
Hoạt động 2: Phép chia (15 phút)
Quy tắc phép chia tương tự như phép chia phân số
H/s xem quy tắc sgk
H/s lên bảng trình bày( 2 em làm 2 bài)
Học sinh lên bảng tính, cả lớp cùng làm vào vở,
Quy tắc (sgk)
Ví dụ: Tính:
Bài 1: 
Bài 2: .
IV. Củng cố: (7 phút)
 Hai em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở:
 Hoạt động nhóm: Làm bài tập 43 :
V. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 Học thuộc quy tắc, ôn tập điều kiện để phân tích xác định các phép tính về phân thức.
 Làm các bài tập: 43(b),45,55(sgk) và 36,37,38,39(sbt)
VI. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày soạn......./......./.. 
Tiết 34: 	biến đổi biểu thức hữu tỷ
 	giá trị của phân thức
 A. Mục tiêu:
 - Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức, đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
 - Học sinh biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép tính trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức
 - Học sinh thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
 B. Phương pháp:
 - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
 C. chuẩn bị:
 D. Tiến trình dạy học:
 I. ổn định lớp: 8a: ..... 8b: . 8c: ..
 II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
 Tìm Q biết: 
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ. (9 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem các ví dụ ở sgk và đưa thêm một số ví dụ khác lên bảng.
- Qua các ví dụ đã cho, em hãy cho biết thế nào là một biểu thức hữu tỉ?
- Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ
- Hãy lấy một số ví dụ về biểu thức hữu tỉ
Các biểu thức 0, , , là các biểu thức hữu tỉ
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức đại số. 
(15 phút)
 - Nêu quy tắc các phép tính về phân thức đại số.
 - Để biến đổi một một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức ta làm thế nào?
Để biến đổi biểu thức A= thành phân thức đại số ta làm thế nào?
-Ta coi đây là một phép chia của hai đa thức:
(1+):(x-), Từ đó vận dụng quy tắc 
- Học sinh thực hiện ?1 ở sgk.
Ta thực hiện phép chia nào khi biến đổi biểu thức này?
Học sinh nêu cách biến đổi.
Cả lớp cùng nhận xét.
?1 ở sgk
B=
=
=
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức. (12 phút)
Phân thức xác định khi MT khác 0
- Vậy x phải mang những giá trị như thế nào?
Tìm các giá trị đó.
Học sinh đứng tại chổ nêu cách tìm giá trị của x.
Hãy rút gọn phân thức.sau đó thay giá trị của x vào biểu thức đã rút gọn để tính giá trị của biểu thức.
?2 phân thức B= 
a) xác định khi x2 + x ≠ 0 Ûx(x+1) ≠ 0
x ≠ 0 và x - 1 ≠ 0 
B = = = 
Tại x = 1000000 thì B = 
Tại x = -1 thì B = -1
 IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 Làm tiếp các bài tập 46,47,48,49
 Hướng dẫn bài tập 49: Ư(2) = -1,-2, 1, 2.
 ( x+1)(x-1)(x+2)(x-2) 0 khi x1, x-1, x-2, x2
 Vậy 
V. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày soạn......./......./. 
 Tiết 35: 	Luyện tập
 A. Mục tiêu:
 - Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên 
 - Các phân thức đại số. Hs có kỹ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần, biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập.
 B. Phương pháp:
 - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
 C. chuẩn bị:
 D.Tiến trình bài dạy:
 I. ổn định lớp: 8a:  8b: . 8c: ..
 II.Kiểm tra: (8 phút)
 Chữa bài tập 48 (SGK)
 +TXĐ: x -2
 +Rút gọn: x + 2
 + x + 2 = 1 (x -2 ) 
 x = -1 (x -2)
 x = -1
 Vậy không có giá trị nào của x để phân thức trên bằng không.
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: luyện tập. (35 phút)
Hs giải bài toán 50 sgk.
HD: Thực hiện trong ngoặc . Gọi Hs lên bảng tính.
- Thực hiện phép tính trong ngoặc 
- Rút gọn.
- Lưu ý: đổi dấu.
HD: đổi dấu.
Qua bài tập này hãy cho biết khi nào thì tính giá trị của phương trình đã cho khi tính giá trị của phương trình.
Bài 50: Thực hiện phép tính
a,(+1):(1- )
 = 
=
Bài 52: x 0; x a
Vì a Z nên 2a là số chẳn.
Bài 53 (SGK)
1+
= 
Bài 55(sgk):
x= -1. Phân thức không xác định do đó giá trị phân thức bằng 0 khi x = -1 là sai.
Lưu ý: Chỉ tính giá trị của phương trình đã cho thông qua việc tính giá trị của phương trình rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn với điều kiện xác định.	
IV. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Bài tập 53, 54, 56, 60, 61, 62sgk, ôn tập các kiến thức đã học trong chương II. 
 Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương II.
 Hướng dẫn bài tập 62 
 Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0
Rút gọn phân thức
Phân thức bằng 0 khi tử thức bằng 0
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương 2.
V. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày soạn......./....... 
 Tiết 36: 	Kiểm tra chương II
A.Mục tiêu: Kiểm tra sự nhận thức, tiếp thu kiến thức của h/s khi lĩnh hội các kiến thức về khái niệm,tích chất của phân thức.
B.Đề kiểm tra: 
 I.Trắc nghiệm:
1,Hãy khoanh tròn các chữ cái trước kết quả đúng.
 a, Kết quả rút gọn của phân thức: là:
 A, (-1) B, 2x C, 
 b, Điều kiện của x để giá trị của biểu thức: được xác định là:
 A, x 0 và x1 B, x1 C, x 0 và x1 
 2,Xét xem các câu sau đúng hay sai?
 a, 
 b,Biết: 
 II.Tự luận :
 1,Thực hiện phép tính:
 (
 2, Cho phân thức : A=
 a, Tìm điều kiện xác định của để phân thức trên xác định.
 b, Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng -2
 c, Tìm giá trị xZ để AZ.
 Đáp án: 
 I.Trắc nghiệm:(4đ)
1. a, C: b, B: x1 
2. a, sai b, sai
 II.Tự luận: (6Đ)
1. ( = 
 = = 
2. a, ĐKXĐ: x1 
 b, ==
 =-2 -2(x-1) =3 x= thoả mãn điều kiên 
 x= .
 c, A Z khi x-1 Ư(3) 
 x-1 =-1 x = 0 
 x-1 =-3 x = -2 
 x-1 = 1 x = -2
 x-1 = 3 x = 4
 	Ngày soạn......./......./.. 
Tiết 37: 	Ôn tập học kì I
 A.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I và II.
 Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
 B. Phương pháp:
 - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hướng dẫn.
 C. chuẩn bị:
 D.Tiến trình day học:
 I. ổn định lớp: 8a: . 8b: . 8c: ..
 II.Kiểm tra: 
 III.Bài mới:
Hoạt động GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Bài tập. (42 phút)
-Kết hợp ôn tập lý thuyết qua bài tập.
-Biến đổi :( h/s lên bảng biến đổi)
Rút gọn phân thức: 
H/s lên bảng biến đổi, cả lớp cùng làm.
H/s lên bảng tính lớp nhận xét.
1.Tìm đa thức A, biết rằng
a,
b, 
Rút gọn : 
 A=2x 
2.Thực hiện phép tính:
a,
=
=
b,(
=
=
 IV. Hướng dẫn dặn dò: (3 phút)
 -Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính 
 - Quy tắc đổi dấu.
 -Sử dụng các phương pháp phân tích.
 - Tiết sau ôn tập tiếp.
 V. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày soạn......./......./.. 
Tiết 38: 	Ôn tập Học kì i
 A.Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I và II.
 Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
 B. Phương pháp:
 - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hướng dẫn.
 C. chuẩn bị:
 D.Tiến trình day học:
 I. ổn định lớp: 8a: . 8b: . 8c: ..
 II.Kiểm tra: 
 III.Bài mới:
Hoạt động GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Bài tập. (44 phút)
-Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định? (MT 0)
-Tìm x để phân thức có giá trị bằng 1.
(H/s rút gọn phân thức sau đó tìm giá trị của x)
-Tìm ĐKXĐ.
-Rút gọn phân thức.
Tìm x để phân thức có giá trị bằng 0.
-Tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
Rút gọn phân thức ?
Nhận xét: 3x2 0 với x.
 x2+1 0 với x.
Lưu ý: A 0
 B >0
Hoặc A 0
 B < 0
1,Cho phân thức đại số: 
a, 2x2 +2x 0
 2x)x+1) 0 x 0
 x -1
ĐKXĐ: x 0 và x -1
b, =
 thoả mãn
Vậy khi x= thì =1
2,Cho phân thức: 
a, x -1 ; x 3
b, 
3x = 0 x = 0 (thoả mãn)
Vậy x = 0
3,Cho phân thức : 
a, x3 +2x2+x+2 = (x2+1)(x+2) 0 x -2
(Vì x2 +1 0 )
Nêu biểu thức trên xác định khi x-2.
b, Vì x2 0, x 
 x2 + 1 0 x.
 Nêu phân thức 
 IV. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 Ôn tập tốt các nội dung cần ôn tập.
 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
 V. Rút kinh nghiệm.
	Ngày soạn......./.......
 Tiết 39,40: Kiểm tra học kì I
 I.Mục tiêu: Kiểm tra sự nhận thức, tiếp thu kiến thức củ ... h)
S(km)
Xe máy
Ô tô
Giải
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau lúc x(h).
Thời gian ô tô đi là:
X - vì 24phú = điều kiện x >
Quảng đường xe máy đi là35 . x(km)
Quảng đường ô tô đi là 45 . (x - ) km
Hai quảng đượng này có tổng bằng 90 km
Ta có phương trình:
 35x + 45(x - ) = 90
Giải phương trình ta có x = 1 thoả mãn đ/k
Vậy xe máy đi đến địa điểm gặp nhau mất 1 h, ô tô là 1h 21 phút
v
t
s
Xe máy
35
x
Ô tô
45
90 - x
0< x <90
phương trình
Giải phương tình ta có:x=
Nhận xét: Cách giải này dài hơn, phức tạp hơn. 
Hoạt động 2: Bài tập đọc thêm
Học sinh đọc bài toán ở bài đọc thêm.
 Bài toán này có mấy cách chọn ẩn?
Học sinh nêu cách giải.Sau đó giáo viên treo bảng phụ ghi cách giải cho học sinh tham khảo.
Tóm tắt: (học sinh tự tóm tắt)
Cách 1:Gọi thời gian hoàn thành theo kế hoạch là x
Cách 2:Gọi tổng số may theo kế hoach là x.
IV. Hướng dẫn về nhà:
Xem lai các cách giải của các phương trình trên. làm các bài tập37,38,39,40,44(sgk)
 Gv:hướng dẫn bài tập 37
Vận tốc
Thời gian
Quảng đường
Xe máy
x(x>0)
 x
ôtô
x+20
(x+20)
 Ta có phương trình: x = (x+20)
V. Rút kinh nghiệm. 	 
 	Ngày soạn......./....... /. 
 Tiết 53.	 Luyện tập
A.Mục tiêu: 
- Luyện tập cho học sinh giải bài tập bằng cácg lập phương trình qua các bước. Phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết, lập phương trình, giải phương trình và đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toàn.
- Chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
B. Phương pháp:
- Hướng dẩn, gợi ý.
C. Chuẩn bị: 
 GV: bảng phụ ghi đầu bài và tóm tắt bài tập 42 (sgk)
 HS: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: ..... 8b: . 8c: ..
II. Kiểm tra: (7 phút)
 Học sinh chữa bà tập 40(sgk)
 Yêu cầu: Gọi x là tuổi của Phương ( x nguyên dương, tuổi)
Mười ba năm sau tuổi của Phương là: x + 13
Mười ba năm sau tuổi của mẹ là:3x+ 13
Ta có phương trình: 3x+13=2(x+13)
Học sinh giải tiếp phương trình rối trả lời bài toán.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (19 phút)
GV: đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: đọc đề bài và tóm tắt đề
Trong bài toán có những qua hệ nào?
Tìm điều kiện của x?
HS: Điền các số liệu chưa biết vào bảng tóm tắt.
HS: lập phương trình và giải phương trình rồi trả lời bài toán.
Hoạt động 2: (18 phút)
HS:Đọc đề và tóm tắt bài toán
HS:Chọn ẩn và đặt điều kiện của ẩn?
Hãy biểu thị các số liệu chưa biết theo ẩn x
Để lập phương trình ta dựa vào yếu tố nào?
Lập phương trình và giải phương trình, trả lời bài toán.
1 Bài tập 39(sgk)
Tóm tắt:+Tổng số tiền 2 loại là 120 
 nghìn.
 + Tổng số tiền lải cả hai loại
 hàng là 10 nghìn
Số tiền chưa kể thuế VAT
Tiền thuế VAT
Loại 1
X( nghìn đồng)
10%x
Loại 2
110-x
8%(110-x)
Cả 2 loại
110
10
 Phương trình:
10%x+8%(110-x) = 10
Giải phương trình ta có x = 60
Vậy số tiền mà Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất chưa kể thuế VAT là 60 nghìn đồng.
Bài tập 41(sgk)
Tóm tắt: + Chữ số hàng đơn vị gấp đôI
 chữ số hàng chục.
 +Số mới - Số củ = 370
Giải
Gọi x là chữ số hàng chục(0<x<5)
Chữ số hàng đơn vị là:2x
Số đã cho là:= 10x+2x=12x
Số mới là: = 100x+10+2x = 
 = 102x+10
Ta có phương trình:
 102x+10 - 12x = 370
Giải phương trình ta tìm được
 x = 4.(tmđkcủa ẩn)
Vậy chữ số hàng chục là 4 và số đả cho là 48
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 Làm bài tập 45,36,48.(sgk) và 49,50,51 (sbt)
 Giáo viên hướng dẫn bài tập 50,51 sbt
V. Rút kinh nghiệm. 	 
 	Ngày soạn......./......./ 
 Tiết 54	luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục cho học sinh luyện tập về giải bài tập bằng cách lập phương trìnhdạng: chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.
- Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán
B. Phương pháp: 
 Nêu vấn đề, hướng dẩn, gợi ý.
C. Chuẩn bị: 
 G/v: Bảng phụ
 H/s: Ôn tập dạng toán chuyển động, năng suất, toán phần trăm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: ..... 8b: . 8c: ..
II. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
 H/s làm bt 45 (sgk)
Năng suất
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
x( thảm/ngày)
20
20x
Thực hiện
18
x + 24
Điều kiện x nguyên, dương
pt : 18 Giải phương trình ta được x = 15 ( thoả mãn đ/k của ẩn)
Vậy số thảm phải dệt theo kế hoạch là: x . 20 = 15 . 20 = 300 tấm
Cho h/s chọn ẩn bằng cách khác:
Năng suất
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
20
x
Thực hiện
18
x + 24
Điều kiện x nguyên, dương
Phương trình: = 
III. Luyện tập: (36 phút)
 Làm bài tập 46 sgk G/v đưa bài lên màn hình.
Ô tô dự định đi như thế nào?
Thực tế diễn ra như thế nào?
 Ô tô dự định đi cả quảng đường AB với VT 48km/h
Thực tế:
+ 1h đầu ô tô đi với vận tốc ấy
+ Ô tô bị chắn 10 phút
+ Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc là 48 + 6km/h
H/s điền vào ô trống:
Vt(km/h)
T(h)
S(km)
Dự định
48
x
1 giờ đầu
48
1
48
Bị chắn tàu
Đoạn còn lại
54
x - 48
Điều kiện: x > 48
Phương trình: x = 120 thoả mãn điều kiện của bài tập.
Vậy quãng đường AB dài 120 km
Làm bài tập 47 ( sgk)
Nếu gửi x ngàn đồng thì số tiền lãI tháng thứ nhất là bao nhiêu?
Giải:
Số tiền lãi tháng thứ nhất là a%x.
Số tiền cả gốc và lãi tháng thứ nhất là: x + a%x
Số tiền lãi tháng thứ hai là:
X ( x + a%) . a% ( nghìn đồng)
Tổng tiền lãI cả hai tháng là:
( nghìn đồng)
Ta có phương trình: 
X = 2000 thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy số tiền phải gửi là: 2 triệu đồng
IV.Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập chương III
 Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập chương III
V. Rút kinh nghiệm. 	 
 	Ngày soạn......./......./. 
 Tiết 55	 ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
 - Giúp h/s ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình bậc nhất 1 ẩn)
 - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải bài tập và pt bậc nhất 1 ẩn.
B. Phương pháp: 
 Nêu vấn đề, hướng dẩn, gợi ý.
C. Chuẩn bị: 
 G/v: Bảng phụ ghi câu hỏi, hoặc bài tập, bài giải mẫu.
 H/s Làm một số câu hỏi ở chương 3, bài tập từ 50 - 53
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: ..... 8b: . 8c: ..
II. Bài mới: (44 phút)
 Ôn tập về phương trình bậc nhất 1 ẳn và phương trình đưa về ax + b = 0	
Thế nào là 2 pt tương đương? Cho ví dụ.
H/s nêu 2 nguyên tắc biến đổi pt
Luyện tập: Tìm xem 2 pt sau đây có tương đương không: x - 1 + 0 và x- 1 = 0
3x + 5 = 14và3x = 9 có tương đương không, vì sao?
Khi nào thì ax + b = 0 là pt bậc nhất 1 ẩn?
Khi nào thì pt vô nghiệm? Cho ví dụ.
Pt có vô số nghiệm khi nào?
Giải bt: H/s lên bảng giải và cả lớp cùng giải.
H/s nêu các bước giải
Gọi h/s giải sao đó gv đưa bàI giải lên bảng phụ để h/s rút kinh nghiệm trong quá trình giải.
Gv Hướng dẫn h/s đưa về pt tích sau đó gợi ý để h/s phân tích tiếp để biến đổi.
II.Phương trình chứa biến ở mẫu ta làm thế nào?
Giải pt (h/s lên bảng giải cả lớp cùng làm)
1/ Định nghĩa 2 pt tương đương:
Ví dụ: x - 1 = 0 và 2x = 2.
2/ Hai quy tắc biến đổi pt:
Quy tắc chuyển vế
Quy tắc nhân với 1 số 
x - 1 = 0 x = 1
x- 1 = 0 x = 1
Vậy và không tương đương.
3x + 5 = 14 x = 3
3x = 9 x = 3
Vậy và tương đương
3/ Phương trình bậc nhất 1 ẩn:
Pt có dạng ax + b = 0 ( a ) Gọi là pt bậc nhất 1 ẩn.
a = 0, b thì pt vô nghiệm, ví dụ 0x + 5 = 0
Pt vô số nghiệm khi: a = 0, b = 0, ví dụ: 0x = 0
Giải pt: 3 - 4x ( 25 - 2x) = 8x+ x - 300, 3 = 
Giải bàI tập 50 (b)
Pt vô nghiệm.
II/ Phương trình tính:
 Giải pt:
( 2x + 1) (3x - 2) = (5x - 8) (2x + 1)
x = - 1/2 hoặc x = 3
 S = 
*BàI 52 d (sgk)
 2x
x(x + 3) (2x - 1) = 0
x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 	
 S = 
*BàI 53 (SGK)
()+(=(
(x+10) () = 0
x + 10 = 0 x = -10
 Giải pt:
ĐKXĐ: x và x 0
x - 3 = 10x -15
 -9x = -12
	x = ( thoả mãn ĐK)
 Vậy S = 
III. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 Ôn lại các kiến thức về pt, ôn tập giải bài tập bằng cách lập pt. Làm tiếp bài tập: 54, 55, 56 SGK; 65, 66, 67, 68, 69 SBT. Tiết sau ôn tập tiếp
V. Rút kinh nghiệm. 	 
	Ngày soạn......./......./. 
 Tiết 56	 ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
 - Giúp h/s ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu giải bài toán bằng cách lập phương trình )
 - Củng cố và nâng cao kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình .
B. Phương pháp: 
 Nêu vấn đề, hướng dẩn, gợi ý.
C. Chuẩn bị:
 G/v: Bảng phụ ghi bài tập, phân tích bài tập.
 H/s Làm bài tập ôn tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp: 8a: ..... 8b: . 8c: ..
II. Kiểm tra: (9 phút)
 Giải bài tập 66(d) sbt. Giải pt: Đ/k xác định: x. S = 
 H/s giải bài tập 54 sgk; yêu cầu: Lập bảng và trình bày bài giảng: Gọi x là khoảng cách A và B, ta có pt: (TMĐK).
III. Ôn tập: (35 phút)
 Giải bài toán bằng cách lập pt( bt 69 sbt)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
G/v đưa nội dung bài toán lên bảng phụ
Học sinh chọn ẩn và lập bảng
Điều kiện của ẩn phải như thế nào? Điều kiện của x: x > 0
Lập phương trình bài toán.
H/s giải phương trình.
Trả lời bài toán.
Yêu cầu h/s phân tích và lập bảng.
Dẩn dắt h/s tìm các mối quan hệ để h/s chọn ẩn và lập bảng sau đó lập phương trình và giải phương trình.
V ô tô 1 tăng vận tốc lên bằng: 1,2 V ô tô 2 
v
t
s
Ô tô 1
Ô tô 2
1,2x
x
120
120
Phương trình : 
Kết quả x = 30 (thoả mãn)
Vậy vận tốc ban đầu của xe 2 là 30 km/h (vận tốc của 2 xe lúc đầu là 30 km/h)
3.Bài tập 68 SBT:
Năng suất
Số ngày
Số than
KH
50
x (x > 0)
(tấn)
T.hiện
57
x+ 13
Pt: - = 1
Kết quả x = 500 (TMĐK)
Vậy theo KH đổi phải khai thác là 500 tấn than
III. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Tiết sau kiểm tra 1 Tiết .
 - Ôn tập kỹ về chương III. Chú ý khi làm bài cần phải cẩn thận, không sai sót.
V. Rút kinh nghiệm. 	 
 	Ngày soạn......./....... 
 Tiết 56: 	Kiểm tra chương III
A.Mục tiêu: - H/s tự đánh giá việc nhận thức của mình qua bài kiểm tra.
	- Rèn luyện tính độc lập, tự rèn luyện tư duy trong làm bài.
I. Lí thuyết (2đ)
1) Thế nào là phương trỡnh bậc nhất một ẩn
2) Thế nào là hai phương trỡnh tương đương
 II. Bài tập: 
Bài 1: (4đ) Giải các phương trình sau.
 a) –5x + 3 = 0
 b) (x + 3) (6 - 4x) + (x2 + 6x + 9) = 0
 c) 
 d) 
Bài 2: (4đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó nghỉ 1 giờ sau đó trở về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5h30 phút(kể cả thời gian nghỉ) . Tính quãng đường AB.
C.Đáp án:
	Bài 1: a) 	S = (1đ)
	b)	S = (1đ)
	c)	S = (1đ)
d)	S = 
	Bài 2: Gọi quãng đường AB là x (km). ĐK: x > 0 ( 0.5đ )
	Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 (km/h)
	Ô tô đi từ A đến B mất (h) ( 0.5đ )
	Ô tô đi từ B đến A mất (h) 	 ( 0.5đ)
	Thời gian làm việc tại B là 1h
	Tổng cộng thời gian là 5,5h nên ta có phương trình:
	 + +1 = 5,5 ( 1đ )
	Gpt ta có: x = 60 (TMĐK) ( 1đ )
	Trả lời: Quãng đường AB dài 60 (km) ( 0,5đ)
II. Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 8 tiet 3255.doc