Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31+32+33 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31+32+33 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Quy đồng mẫu thức hai phân thức khi có một mẫu thức bằng 1 và tính

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức trên?

GV: Khi có một mẫu thức bằng 1 thì mẫu thức chung sẽ là bao nhiêu?

Hãy chỉ ra mẫu thức chung của chúng?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và tính

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Để thực hiện phép trừ các phân thức ta cần làm gì?

GV: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?

GV: mẫu thức thứ ba có phải là mẫu thức chung không? Muốn trở thành mẫu thức chung ta phải làm gì?

GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31+32+33 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2012
Ngày dạy: 03/12/2012
TIẾT 31: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	
- Củng cố quy tắc phép trừ phân thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	- Định nghĩa hai phân thức đối nhau. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ.
	 	- Phát biểu quy tắc trừ phân thức ? Biết công thức tổng quát 
3. Bài luyện tập: 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu thức hai phân thức khi có một mẫu thức bằng 1 và tính
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Em có nhận xét gì về mẫu thức của hai phân thức trên?
GV: Khi có một mẫu thức bằng 1 thì mẫu thức chung sẽ là bao nhiêu?
Hãy chỉ ra mẫu thức chung của chúng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và tính
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Để thực hiện phép trừ các phân thức ta cần làm gì?
GV: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?
GV: mẫu thức thứ ba có phải là mẫu thức chung không? Muốn trở thành mẫu thức chung ta phải làm gì? 
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại quy tắc đổi dấu phân thức để có được mẫu thức chung.
Hoạt động 3: Xác định phân thức đại số thông qua bài toán
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Trong bài toán này có những đại lượng nào?
GV: Số sản phẩm phải sản xuất theo kế hoạch là bao nhiêu?
GV: Vậy số sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào?
GV: Số sản phẩm làm thực tế là bao nhiêu?
Hãy biểu diễn các yêu cầu thành biểu thức?
GV: Tính số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x = 25
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 1: Quy đồng mẫu thức hai phân thức
Bài 30 b trang 50 SGK
 Hướng dẫn 
b) x2 + 1 - 
= x2 + 1 + 
=
=
=
Dạng 2: Quy đồng mẫu thức
Bài 35 trang 50 SGK
 Hướng dẫn 
a) 
=
=
=
=
b) 
= 
= 
 = 
 = 
Dạng 3: Biểu diễn giá trị của biến thông qua các đại lượng
Bài 36 trang 51 SGK
Hướng dẫn 
a) - Số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là : (sản phẩm)
- Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là : (sản phẩm)
- Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là : 
 (sản phẩm)
b) Với x = 25, biểu thức có giá trị bằng : 
= 420 - 400 = 20 (sản phẩm)
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại quy tắc trừ hai phân thức;
- GV hướng dẫn HS áp dụng bài tập đã học ở lớp 6 : vào bài tập 32
– Hướng dẫn HS làm bài tập 33 SGK.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 33; 37 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 01/12/2012
Ngày dạy: 04/12/2012
TIẾT 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU	
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức;
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết công thức tổng quát
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc nhân hai phân thức 
GV: HS đọc ?1 
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV: Hãy rút gọn phân thức nếu có thể.
GV giới thiệu : Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức
GV: Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? 
GV: Nhân hai phân thức có giống nhân hai phân số không?
GV: Tóm tắt công thức lên bảng.
GV: A,B,C,D là các đa thức.
GV: Cho biết điều kiện của B, D là gì?
GV: Cho ví dụ minh hoạ
GV: Các phân thức trên có mẫu lần lượt là bao nhiêu?
GV: Để nhân hai phân thức ta làm như thế nò?
HS đứng tại chỗ trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Thực hiện theo nhóm
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm làm ?2 và ?3 
GV giới thiệu công thức :
và hướng dẫn biến đổi 
1 - x = - (x - 1)
GV: Cho 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của phép nhân phân thức :
GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì?
GV: Tương tự như vậy phép nhân phân thức cũng có các tính chất như phép nhân hai phân số.
GV: Hãy viết tóm tắt các tính chất trên?
GV: Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép nhân nhiều phân thức, ta không cần đặt dấu ngoặc và tính nhanh giá trị của một số phân thức.
GV: Hãy vận dụng tính chất trên để tính nhanh 
GV: Muốn tính nhanh ta cần vận dụng các tính chất nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau : Rút gọn phân thức
Qua câu a GV lưu ý HS công thức :
 tích hai dấu trừ là dấu cộng.
1. Quy tắc 
 ?1 Hướng dẫn 
= 
Quy tắc 
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
(B, D khác đa thức 0)
 Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn
Ví dụ. Thực hiện phép nhân phân thức:
=	
 ?2 Hướng dẫn 
 =
=- 
= -
 ?3 Hướng dẫn 
= =
=
2. Tính chất của phép nhân phân thức :
uChú ý : 
a) Giao hoán :
b) Kết hợp :
c) Phân phối đối với phép cộng :
 ?4 Hướng dẫn 
=
= 1. =
Bài tập củng cố 
a) 
 = 
b) 
 =
4. Củng cố 
– Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào? Nêu công thức tổng quát?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 38 SGK. 
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 39; 40; 41 trang 52, 53 SGK;
- Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân thức;
- Ôn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6)
Ngày soạn: 01/12/2012
Ngày dạy: 05/12/2012
TIẾT 33: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức 
- HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng + phiếu học tập số 19 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	- Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức tổng quát
- Sửa bài tập 38 a, b tr 52 SGK
	Đáp án : kết quả : a) ;	b) -	
3. Bài mới :Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo
GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số 
GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
GV : Tương tự như vậy, để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau
GV yêu cầu HS làm bài ?1 
GV: Tích của hai phân thức là 1, đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
GV: Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
GV: Có phải mọi phân thức đều có phân thức nghịch đảo hay không?
GV: Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo?
(GV gợi ý : phân thức 0 không có phân thức nghịch đảo)
GV: Cho HS nêu tổng quát.
GV: Nhấn mạnh lại tổng quát.
GV: Để tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức cho trước ta làm như thế nào?
Hãy vận dụng tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
GV yêu cầu HS làm bài ?2 
GV gọi 4 HS lần lượt làm miệng. GV ghi lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Em có nhận xét gì về hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép chia hai phân thức
GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như phép chia phân số. 
GV yêu cầu 1 HS đọc quy tắc trang 54 SGK
GV: Tóm tắt quy tắc lên bảng.
GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS vận dụng.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?3 và ?4
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Phân thức nghịch đảo 
 ?1 Hướng dẫn 
* Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ :
 là hai phân thức nghịch đảo của nhau
 Tổng quát :
Nếu là một phân thức khác 0 thì = 1. Do đó 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 ?2 Hướng dẫn 
a) Phân thức nghịch đảo của - 
b) Phân thức nghịch đảo của 
c) Phân thức nghịch đảo của là x - 2
d) Phân thức nghịch đảo của 3x + 2 là 
2. Phép chia
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của 
, với ¹ 0
Ví dụ: Thực hiêïn phép chia:
 ?3 Hướng dẫn 
=
=
 ?4 Thực hiện phép tính:
Bài 43 (a, c) trang 54 SGK
Hướng dẫn 
a) (2x-4)
= 
c) 
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại quy tắc chia hai phân thức.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 43 trang SGK .
5. Dặn dò 
– HS về nhà học bài và làm bài tập 44; 45 trang 54 - 55 SGK
- Học thuộc quy tắc. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai tuan 16.doc