Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

1. Mục tiêu:

a/Kiến thức:- Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức.

b/Kĩ năng:- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.

c/Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác

2. Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.

b/ Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.

3. TiÕn tr×ng bµi d¹y:

* Ổn định tổ chức: 8A:

 8B:

 8C:

a/ Kiểm tra bài cũ: (8')

1. Câu hỏi:

* HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chữa BT 1c (sbt – 3).

* HS 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Chữa bài tập 8b(sgk – 8).

2. Đáp án:

* HS 1:

- Quy tắc: Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 3đ

Bài tập 1c (sbt - 3)

 7đ

* HS 2:

- Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 3đ

Bài tập 8b (sgk – 8)

(x2 – xy + y2)(x + y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3 7đ

b/ Dạy bài mới:

* §Æt vÊn ®Ò:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 /08/2010 Ngày dạy:8A: Tiết thứ ngày .. 
 8B: Tiết thứ ngày . 
 8C: Tiết thứ ngày  
TiÕt 3: LuyÖn tËp
1. Mục tiêu:
a/Kiến thức:- Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức.
b/Kĩ năng:- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
c/Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác	
2. Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
b/ Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.
3. TiÕn tr×ng bµi d¹y:
* Ổn định tổ chức: 8A:
 8B:
 8C:
a/ Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Câu hỏi:
* HS 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chữa BT 1c (sbt – 3).
* HS 2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Chữa bài tập 8b(sgk – 8).
2. Đáp án:
* HS 1: 
- Quy tắc: Muốn nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 3đ
Bài tập 1c (sbt - 3)
 7đ
* HS 2: 
- Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 3đ
Bài tập 8b (sgk – 8)
(x2 – xy + y2)(x + y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3 7đ
b/ Dạy bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: 
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Luyện tập (35')
Gv
?Y
Gv
Gv
Gv
?K
Hs
?KG
Hs
?K
Hs
Gv
Gv
Gv
?Tb
?Tb
Hs
Gv
Gv
?K
Hs
?K
Hs
?K
Hs
?K
Hs
Gv
-Y/c hs nghiên cứu bài tập 10 (sgk – 8).
-Nêu yêu cầu của bài tập ?
-Gọi 2 học sinh lên bảng. Mỗi hs thực hiện một câu.
-Nhấn mạnh các sai lầm h/s thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn . . .
-Y/c học sinh nghiên cứu bài tập 11 (sgk – 8).
-Nêu yêu cầu của bài 11 ?
-Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
-Muốn c/m yêu cầu của bài ta phải làm gì ? Khi nào thì kết luận được giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ?
-Ta phải rút gọn biểu thức. Nếu giá trị cuối cùng là hằng số thì kết luận được 
-Nêu cách rút gọn ?
-Thực hiện các phép nhân rồi rút gọn.
-Gọi 1 em lên bảng, cả lớp cùng làm.
Lưu ý: Để c/m giá trị của một biểu thức chứa biến không phụ thuộc vào giá trị của biến ta tìm cách biến đổi đưa biểu thức đó về dạng hằng số (không chứa biến) rồi kết luận.
Tiếp tục cho h/s nghiên cứu làm bài 12 (sgk – 8).
-Nêu yêu cầu của bài ?
-Nêu cách làm ?
C1: Thay các giá trị của x vào biểu thức rồi tính.
C2: Rút gọn biểu thức rồi thay các giá trị của x vào biểu thức rồi tính.
-Gọi 2 hs lên bảng giải bài 12b (sgk – 8) theo hai cách rồi cho nhận xét cách nào làm ngắn gọn.
-Y/c hs nghiên cứu bài 14. Sau đó gợi ý như sau:
-Nêu dạng tổng quát của số tự nhiên chẵn?
-Số tự nhiên chẵn có dạng là 2n với n N. 
-Hãy biểu diễn ba số tự nhiên chẵn liên tiếp nếu gọi số chẵn thứ nhất là 2n ?
 2n; 2n + 2; 2n + 4
-Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 ?
(2n + 2)(2n + 4) – 2n (2n + 2) = 192
-Tìm n rồi suy ra kết quả của bài ?
-Y/c hs hoạt động nhóm trong 5'.
-Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bài 10 (sgk – 8)
Bài tập 11 (sgk – 8)
Giải:
Ta có : 
(x-5)(2x+ 3) – 2x(x – 3) + x + 7 
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
 Biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng -8 với mọi giá trị của x. Do đó giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài 12 (sgk – 8)
 Giải :
 Ta có: 
(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) 
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= - x – 15 (*)
b) Thay x = 15 vào (*) ta được:
– 15 – 15 = – 30
Vậy giá trị của biểu thức đã cho khi x = 15 là – 30
Bài 14 (sgk – 9)
 Giải:
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
2n; 2n + 2; 2n+ 4 (nN)
Theo bài ra ta có:
(2n + 2)(2n + 4)– 2n(2n + 2) = 192
4n2 + 8n + 4n + 8 – 4n2 – 4n = 192
 8n + 8 = 192
 8n = 184
 n = 23
 2n = 2 . 23 = 46
 2n + 2 = 46 + 2 = 48
 2n + 4 = 46 + 4 = 50
Vậy ba số đó là: 46; 48; 50.
c/ Luyện tập củng cố:(Kết hợp trong bài)
d/ Hướng dẫn về nhà: (2')
Xem lại các dạng bài đã chữa.
Làm tiếp các phần còn lại từ bài 10 15 (sgk – 8; 9).
BTVN: 7, 8 (SBT – 4, 5).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3_luyen_tap_nguyen_thi_oanh.doc