Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Văn Đon

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- HS thành thạo nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.

- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày lời giải.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: Bảng phụ.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1’):

2) Kiểm tra bài củ (7’): 2 HS sửa BT8/8/SGK.

 3) Bài mới (28’):

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án đại số 8	
Tiết 3 :	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
HS thành thạo nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
Rèn kĩ năng tính toán, trình bày lời giải.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’): 2 HS sửa BT8/8/SGK.
 3) Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(6’): GV cho HS chia 2 nhóm làm BT10/8/SGK.
GV gọi HS tự thuyết trình bài giải, nhóm còn lại đặt vấn đề nếu có.
Hoạt động 2(7’): GV cho HS làm BT11/8/SGK. Ơû bảng phụ.
Nhân đa thức với đa thức, đa thức với đơn thức.
Sau đó cộng các hạng tử lại.
Nếu tổng còn x thì biểu thức phụ thuộc vào biến, ngược lại thì không.
Hoạt động 3(7’): GV cho HS làm BT13/9/SGK.
Có mấy bước làm, nêu ra?
GV cho 2 nhóm thực hiện hai tích.
Nhóm 1: (12x-5)(4x-1).
Nhóm 2: (3x-7)(1-16x).
GV điều khiển hoạt động nhóm của HS.
Sau đó cho 2 nhóm cộng hai KQ và thu gọn lại.
Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Hoạt động 4(6’): BT14/9/SGK.
Nếu 2x là số tự nhiên chẵn thứ nhất thì hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là gì?
Tích hai số sau là gì?
Tích hai số đầu là gì?
Ta có gì?
GV cho HS trình bày ở bảng phụ.
GV kiểm tra KQ và KL.
HS làm tương tự trên, lưu ý 
HS kiểm tra chéo mỗi nhóm.
(có thể làm hai cách).
HS theo dõi HD của GV.
HS trình bày vào bảng nhóm lưu ý hai bước thực hiện.
Hiểu thế nào là phụ thuộc hay không phụ thuộc vào biến.
Có hai bước:
-Thu gọn vế trái.
-Tìm x.
Nhóm 1, 2 trình bày.
HS tự mỗi nhóm tự giải thích cho nhóm còn lại hiểu.
HS cộng KQ hai nhóm và thu gọn.
HS: Ta lấy tích chia thừa số đã biết.
2x+2; 2x+4.
(2x+2)(2x+4).
2x(2x+2).
HS tự trình bày vào và giải thích bài giải.
HS còn lại nhận xét.
BT10/8/SGK:
a) x3-5x2-x2+10x+x-15
=x3-6x2+x-15.
b) x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3.
BT11/8/SGK:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
=12.
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
BT13/9/SGK:
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81.
83x-2=81.
81x=81.
x=1.
BT14/9/SGK:
(2x+2)(2x+4)-2x(2x+2)=192.
4x2+8x+4x+8-4x2-4x=192.
8x=184.
X=23.
Vậy ba số đó là: 46; 48; 50.
 4) Củng cố (8’):
BT12a/8/SGK:
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)=x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2=-x-15.
Với x=0, ta có: -0-15=-15.
GV cho HS làm các câu còn lại.
b) –30; 	c) 0; 	d) –15,15.
 5) Dặn dò (2’):
Xem lại các BT đã giải.
BTVN: BT15/9/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT15/9/SGK: 
a) x2+xy+y2;	b) x2+y2-xy
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_2_luyen_tap_le_van_don.doc