: nêu vần đề: Các em đã biết cách thực hiện phép cộng các phân thức đại số vậy phép trừ ta thực hiện như thế nào? Chuyển ý vào bài
Hoạt động 2: Phân thức đối
GV: Ta đã biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữ tỉ b ta cộng a với số đối của b.
Đối với các phân thức đại số ta cũng có khái niệm về phân thức đối và quy tắc phép trừ tương tự như vậy.
GV: cho HS làm bài tập ?1
HS: lên bảng giải
GV: Ta có kết quả của phép cộng bằng 0. Vậy hai hạng tử của tổng có quan hệ gì?
HS: Đối nhau.
GV: giới thiệu hai phân thức đối nhau.
GV: Ta có:
là phân thức đối của
- là phân thức đối của
Vậy ta có thể rút ra được điều gì?
HS: =-
GV: Phân thức đối của được
kí hiệu -
phân thức đối của là
Vậy ta rút ra được điều gì?
Tiết 29 bài 6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm “ Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0”, nắm vững quy tắc phép trừ, các quy tắc đổi dấu. 1.2. Kĩ năng :HS biết vận dụng linh họat các quy tắc đổi dấu để thực hiện dãy các phép tính cộng trừ phân thức. 1.3. Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tập bộ môn. 2/ TRỌNG TÂM: nắm quy tắc và vận dụng vào bài tập 3/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài giải mẫu HS: xem trước nội dung bài mới 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định: KDHS: 81 82 4.2. Kiểm tra miệng HS1: ( 10đ) HS2: ( 10đ) 1/ = = 2/ = = = = 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: nêu vần đề: Các em đã biết cách thực hiện phép cộng các phân thức đại số vậy phép trừ ta thực hiện như thế nào? Chuyển ý vào bài Hoạt động 2: Phân thức đối GV: Ta đã biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữ tỉ b ta cộng a với số đối của b. Đối với các phân thức đại số ta cũng có khái niệm về phân thức đối và quy tắc phép trừ tương tự như vậy. GV: cho HS làm bài tập ?1 HS: lên bảng giải GV: Ta có kết quả của phép cộng bằng 0. Vậy hai hạng tử của tổng có quan hệ gì? HS: Đối nhau. GV: giới thiệu hai phân thức đối nhau. GV: Ta có: là phân thức đối của - là phân thức đối của Vậy ta có thể rút ra được điều gì? HS: =- GV: Phân thức đối của được kí hiệu - phân thức đối của là Vậy ta rút ra được điều gì? HS: - = GV: chgo học sinh làm ?2 HS: hoàn thành nhanh tại chỗ Lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét chốt lại nội dung kiến thức Hoạt động 3: Phép trừ GV : nêu quy tắc phép trừ số hữu tỉ a cho cho số hữu tỉ b.? HS nêu quy tắc GV: ghi bảng a-b = a+ (-b) GV: Quy tắc trừ hai phân thức cũng tương tự. Giới thiệu quy tắc. HS: làm VD GV: Trước tiên ta làm gì? HS: Đổi phép trừ thành phép cộng. GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập. GV: diễn giảng làm rõ các bước 1/ Phân thức đối: ?1 Làm tính cộng: Giải = Ta thấy tổng của hai phân thức : và bằng 0. Ta nói : và là hai phân thức đối nhau. Tổng quát: Ta có: là phân thức đối của và ngược lại. *Phân thức đối của phân thức được kí hiệu Ta có: - và - 2/ Phép trừ: Quy tắc: SGK. Ví dụ: Trừ hai phân thức: giải = = = 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố GV: đưa bài tập ?3 và ?4 lên bảng phụ HS: quan sát nêu phương pháp GV: ta có thể thực hiện phép trừ hai phân thức cùng mẫu bằng cách lấy tử trừ tử mẫu giữ nguyên. Phân việc cho các nhóm HS: thảo luận hoàn thành Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét phê điểm Đưa bài giải hoàn chỉnh lên bảng phụ để học sinh tham khảo Bài tập 28: GV: đưa bài tập 28 lên bảng phụ HS: suy nghĩ GV: gọi lần lượt 3 HS lên điền vào chỗ trống Lớp nhận xét GV: nhận xét chốt lại nội dung bài học ?3 = = = = ?4 = = = Bài tập 28: a/ - b/ - 4.5 Hướng dẩn học ở nhà Đối với tiết vừa học: + Học thuộc quy tắc trừ hai phân thức. + Làm bài tập : 29, 30, 31/ 50 (SGK). Bài tập: 25, 26/ 21 (SBT). Chuẩn bị tiết sau: + Tiết sau luyện tập 5. RÚT KINH NGIỆM:
Tài liệu đính kèm: