I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
HS biết cách tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Soạn trước các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Yêu cầu : Nêu định nghĩa và các bước thực hiện quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
Làm bài tập 15a/43 SGK.
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
Đáp án : 2x + 6 = 2(x+3)
x2 - 9 = (x-3)(x+3)
MTC: 2(x-3)(x+3)
NTP: x-3 và 2
3. Bài mới :
Tuần 14 – Tiết 27 NS: 16/11/2010 ND: 18/11/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - HS biết cách tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử. 2. Học sinh: Soạn trước các bài tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Yêu cầu : - Nêu định nghĩa và các bước thực hiện quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? - Làm bài tập 15a/43 SGK. Quy đồng mẫu thức các phân thức: Đáp án : 2x + 6 = 2(x+3) x2 - 9 = (x-3)(x+3) MTC: 2(x-3)(x+3) NTP: x-3 và 2 3. Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Kiến thức 8 phút HĐ 1 : Luyện tập Bài 18 tr 43 SGK GV ghi đề bài lên bảng a) b) GV hướng dẫn học sinh cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Gọi 2 HS đồng thời lên bảng giải theo trình tự các bước quy đồng GV gọi HS nhận xét các bước làm và cách trình bày Bài 18 tr 43 SGK 2 học sinh đồng thời lên bảng thực hiện a) 2x + 4 = 2(x + 2); x2 – 4 = (x-2)(x+2) MTC : 2(x - 2)(x + 2) NTP : x - 2 và 2 b) x2 + 4x + 4 = (x+2)2; 3x + 6 = 3(x + 2) MTC: 3(x + 2)2 NTP: 3 và x+2 8 phút Bài 19 tr 43 SGK GV ghi đề bài lên bảng a) Gợi ý: Phân tích mẫu của phân thức thứ hai thành nhân tử để tìm MTC. Gọi HS lên bảng thực hiện câu a. GV cho HS nhaän xeùt bài làm của bạn. b) x2 + 1 ; Hỏi: Không cần phân tích mẫu thành nhân tử, ta thấy ngay MTC là biểu thức nào? Vì sao? GV Cho HS lên bảng làm câu b GV chốt lại: Qua câu b ta cần chú ý, khi quy đồng một đa thức với một phân thức thì MTC là mẫu của phân thức Bài 19 tr 43 SGK Giải : a) 2x-x2 = x(2-x) MTC: x(2 - x)(2 + x) NTP: x(2-x) và 2+x b) Vì đa thức x2 + 1 là phân thức có mẫu bằng 1 nên MTC là mẫu của phân thức thứ hai. MTC : x2 - 1 NTP : x2 -1 và 1 x2 + 1 10 phút Bài 16 tr 44 SGK Gợi ý: Chỉ cần phân tích x3 – 1 thành nhân tử để tìm MTC Yêu cầu HS lên bảng thực hiện câu a Hỏi: Em hãy nhắc lại quy tắc đổi dấu của phân thức Hãy thực hiện đổi dấu với phân thức từ đó ta sẽ tìm được MTC thuận tiện hơn. Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bài quy đồng GV chốt lại: Qua bài này ta cần chú ý: Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, đôi khi ta có thể sử dụng quy tắc đổi dấu để việc tìm MTC được thuận tiện hơn. Bài 16 tr 44 SGK a) x3-1=(x-1)(x2+x+1) MTC: x3-1 NTP: 1 và x-1 và x3-1 HS: HS trả lời miệng: HS lên bảng hoàn thành bài giải 2x-4=2(x-2); 3x-6=3(x-2) MTC: 6(x-2)(x+2) NTP: 6(x-2) và 3(x+2) và 2(x+2) 7 phút Bài tập: Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức Bạn Lan và bạn Hùng thực hiện như sau: Lan: MTC: (4x2-4)(6x+6)=24(x2-1)(x+1) NTP: 6x+6 và 4x2-4 Hùng: 4x2-4=4(x-1)(x+1); 6x+6=6(x+1) MTC: 12(x-1)(x+1) NTP: 3 và 2(x-1) Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút rồi cho ý kiến về hai lời giải của hai bạn. Hỏi: Qua bài này ta rút ra được chú ý gì khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? HS: Hoạt động nhóm trong 3 phút rồi cho ý kiến về lời giả của hai bạn Cả hai bạn đều làm đúng. Tuy nhiên bài của bạn Hùng hay hơn. Vì MTC và NTP đơn giản hơn làm cho việc quy đồng trở nên thuận tiện hơn. HS: Ta cần chú ý chọn MTC là một biểu thức đơn giản nhất để việc quy đồng trở nên thuận tiện hơn. 4’ HĐ 2: Dặn dò - Cần nắm vững và vận dụng tốt các kiến thức: Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, cách tìm MTC, các bước thực hiện quy đồng. - Khi giải một bài tập về quy đồng mẫu thức cần chú ý tìm MTC và NTP chính xác, chọn MTC là biểu thức đơn giản nhất để việc quy đồng được thuận tiện - Lưu ý cách trình bày bài quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Cần cẩn thận trong quá trình làm bài để tránh mắc phải sai sót. - Về nhà làm bài tập: 19c, 20/43, 44 sgk. - Ôn lại phép cộng phân số ở lớp 6, và đọc trước bài phép cộng các phân thức đại số. HS: Lắng nghe phần dặn dò của giáo viên _____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: