I/. Mục tiêu:
? Kiến thức:
? HS biết phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử, đổi dấu khi cần thiết để làm xuất hiện NTC rồi rút gọn phân thức.
? Kĩ năng:
? HS vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử.
? Thái độ:
? Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
? GV: Thước thẳng, bảng phụ.
? HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III/. Phương pháp:
? Phát vấn gợi mở.
? Phân tích.
? Hoạt động tổ nhóm.
IV/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
? Muốn rút gọn một PTĐS ta làm như thế nào?
? Làm BT 7 (b, d)
3) Bài mới:
Tuần: 13 (HK I) Ngày dạy: // LUYỆN TẬP Tiết: 25 Mục tiêu: à Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử, đổi dấu khi cần thiết để làm xuất hiện NTC rồi rút gọn phân thức. à Kĩ năng: HS vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Phát vấn gợi mở. Phân tích. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Muốn rút gọn một PTĐS ta làm như thế nào? Làm BT 7 (b, d) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy GV dùng bảng phụ ghi sẵn BT 8/SGK. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, gọi HS sửa lại những câu sai. GVKL và chỉ ra những chỗ sai. Gọi HS lên bảng sửa BT 9/SGK. GVHD: đối với BT 9, tuỳ theo từng bài cụ thể mà ta có thể đổi dấu tử hoặc mẫu. Chú ý: Gọi HS lên bảng sửa BT 11. GV kiểm tra tập của 4 HS. GV yêu cầu HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử bằng cách: Quan sát tử và mẫu có NTC không? Nếu có thì đặt NTC. Phân tích tiếp các đa thức trong ngoặc thành nhân tử: xem chúng có dạng HĐT nào không, nếu không thì sử dụng phương pháp nhóm hoặc tách hoặc thêm bớt hạng tử. Gọi HS lên bảng sửa BT 13, thực hiện tương tự như BT 12 nhưng chú ý đổi dấu để làm xuất hiện NTC. Khi rút gọn phân thức ta cần lưu ý những điều gì? ® Bài học kinh nghiệm. I/ SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 8: Bài tập 9: II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài tập 11: Bài tập 12: Bài tập 13: III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Khi rút gọn phân thức ta cần làm những công việc sau: Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử bằng cách xem tử và mẫu có NTC không? Nếu có, ta đặt NTC rồi phân tích tiếp các đa thức trong ngoặc bằng phương pháp dùng HĐT hoặc nhóm các hạng tử. Đổi dấu (nếu cần) để làm xuất hiện NTC. Chia cả tử và mẫu cho NTC. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại qui tắc quy đồng mẫu số. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: