Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65 đến 68 - Phạm Đức Toàn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65 đến 68 - Phạm Đức Toàn

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập

HS: a) m > n  m + 2 > n + 2

HS: b) m > n  -2m <>

GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh 38a/sgk

HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad

HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5

Nên x = -2 là nghiệm của BPT

HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3="" nên="" x="-2" là="" nghiệm="" của="">

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac

HS: a) x < 4="" hs:="" c)="" x=""><>

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c

HS: x > 2

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c

HS: x > 2

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a

HS: 5 - 3x > 0  x < 5/3="" 39ad,="" 40ac,="" 41c,="" 42c,="">

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 65 đến 68 - Phạm Đức Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
Tiết
66
ÔN TẬP HỌC KỲ
Ngày soạn : 
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
- Một số các kiến thức về phương trình và phương trình bậc nhất một ẩn.
- Các phương pháp giải một số phương trình đơn giản
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng:
- Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Giải phương trình tích
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập
Sgk, sbt, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Nhắc lại một số kiến thức (20')
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm 
GV: Phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
GV: Nêu các dạng phương trình đã biết ?
HS: 1. ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
 2. Phương trình tích
 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Nhắc lại
1. Phương trình một ẩn x có dạng 
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
5. Phương trình bậc nhất một ẩn
 ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
6. Một số phương trình khác: 
a) Phương trình tích
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
7. Giải bài toán bằng cách lập PT
HĐ2: Luyện tập (20')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7a, 11a, 12 sgk/131
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
Bài tập: 7a, 11a, 12 sgk/131
	IV. Củng cố -nâng cao: (3')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: (nâng cao)
Tìm m để phương trình 
Thực hiện 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(1')
	Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Thực hiện các bài tập: 7bc, 9, 10, 11b, 13 sgk/131
	Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết
68
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 8 TIET 65 DEN TIET 68.doc