Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân thức

GV cho HS làm bài ?1 38 SGK

GV: Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu

GV: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

Hướng dẫn :

GV: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?

GV giới thiệu : Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức

GV cho HS làm ?2 39 SGK

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán

HS thực hiện : HS : Nêu nhận xét SGK 39 SGK

GV: Nhấn mạnh lại nhận xét SGK

Hoạt động 2: Vận dụng rút gọn phân thức

GV: Cho ví dụ SGK

Hướng dẫn HS thực hiện cách trình bày rút gọn phân thức.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/11/2012
Ngày dạy: 05/11/2012
TIẾT 23: TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
	***************************
Ngày soạn:03/11/2012
Ngày dạy: 06/11/2012
TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
– HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng + phiếu học tập số 14. 
* Học sinh : 	– Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát
 	- Phát biểu quy tắc đổi dấu
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ?
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân thức
GV cho HS làm bài ?1 38 SGK 
GV: Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
GV: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Hướng dẫn : 
GV: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?
GV giới thiệu : Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức
GV cho HS làm ?2 39 SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
HS thực hiện : HS : Nêu nhận xét SGK 39 SGK 
GV: Nhấn mạnh lại nhận xét SGK 
Hoạt động 2: Vận dụng rút gọn phân thức
GV: Cho ví dụ SGK 
Hướng dẫn HS thực hiện cách trình bày rút gọn phân thức.
GV: Cho ví dụ khác
Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Ta làm thế nào để có nhân tử chung?
Em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân thức trên?
GV: Đổi dấu trên tử hoặc dưới mẫu để có nhân tử chung là x - 1 hoặc 1 - x
GV: Nhân tử chung là bao nhiêu ?
GV: Hãy chia tử và mẫu cho nhân tử chung ?
GV: Cho HS đọc chú ý SGK 
GV: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
GV cho HS sinh hoạt nhóm bài ?3 và ?4 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày
GV: Cho 4 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV chốt lại : Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung.
GV: Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ?
1. Rút gọn phân thức
 ?1 Hướng dẫn 
Xét phân thức 
a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2
b) 
Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức.
 ?2 Hướng dẫn 
Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
2. Ví dụ
Ví dụ1 : Rút gọn phân thức :
ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : 
Giải :
u Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
(Lưu ý tính chất A = - (-A))
?3 Rút gọn phân thức: 
Hướng dẫn 
 ?4 Rút gọn phân thức :
Hướng dẫn 
a) = 
 b) =
Bài 7 SGK :
Hướng dẫn 
a) =
b) 
c) 
d)
= 
4. Củng cố 
– Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
- Ôn phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức.
– Hướng dẫn HS làm bài tập 8; 9 40 SGK 
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 10; 11; 40 SGK 
- Bài tập về nhà : 9, 10, 11 40 SGK 
- Bài làm thêm : Rút gọn phân thức : a) ; b) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai tuan 12.doc