I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.
- Kĩ năng: Biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
- Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 12 Ngày soạn: 5.11.09 Ngày giảng: Tiết 24. Rút gọn phân thức I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức. - Kĩ năng: Biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu - Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất cơ bản của phân thức? Giải thích : Học sinh trả lời và viết công thức ==5(x+y) 3.Bài mới: Hoạt động 1. Rút gọn phân thức. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Phân thức đơn giản hơn phân thức ban đầu. Cách biến đổi đó gọi là rút gọn phân thức đại số. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ?2: + Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử? Nhân tử chung? + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung? - Vậy muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào? ?1. Phân thức a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là b) ?2. * Nhận xét:Để rút gọn 1 phân thức ta có thể: + Phân tích cả mẫu và tử thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Hoạt động 2. 2. áp dụng. Giáo viên treo bảng phụ có ví dụ 1 yêu cầu học sinh theo dõi. - Yêu cầu học sinh làm ?3. theo nhóm. - Yêu cầu hs đọc chú ý trong SGK – 39. Chú ý này được minh họa bằng ví dụ 2 sau đây (giáo viên treo bảng phụ giới thiệu). - Háy áp dụng làm ?4. Ví dụ 1: Rút gọn các phân thức sau: a) b) ?3. * Chú ý: SGK – 39. Ví dụ 2: Rút gọn phân thức ?4. . 4.Củng cố: - Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm BT 8 (SGK - 40)? Giáo viên chốt bài. - Gọi 2 hs lên bảng làm BT7a, b (SGK - 39)? - Học sinh trả lời câu hỏi. BT 8 (SGK - 40): + Câu đúng a - chia cả tử và mẫu cho 3y + Câu đúng d - chia cả tử và mẫu cho 3(y+1) + Câu sai: b, c vì rút gọn sai. BT 7 (SGK - 39): a) 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách rút gọn phân thức - BTVN: 7c,d;9; 10 (SGK – 39, 40) - Chuẩn bị cho giờ sau luyện tập. HD BT10:Phân tích tử = rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: