- Chương trước đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 . Nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được .Do đó , nếu ta thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số thì phép chia đa thức cho mọi đa thức khác 0 đều thực hiện được , ta gọi đó là phân thức đại số.
HĐ 2 : Định nghĩa (16 phút)
- Yêu cầu hs quan sát các biểu thức có dạng trong trang 34 SGK
- Nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ?
- Vậy A,B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ?
- Các biểu thức như thế đgl các phân thức đại số ( nói gọn là phân thức) .
- Vậy phân thức đại số là gì ?
- - Gv cho hs làm ?1.
- Ta biết mỗi số nguyên là phân số có mẫu bằng 1. Tương tự , đa thức là phân thức có mẫu bằng 1.
- Gv cho hs làm tiếp tục ?2 .
- Vậy số 0 , số 1 có phải là phân thức đại số không ?
- Gv chú ý cho hs với mọi số thực a bất kỳ đều là phân thức đại số .
- Hãy xét xem biểu thức có là phân thức đại số không ? Vì sao ?
t89 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm về phân thức đại số. Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau.để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. Bước đầu nắm được khái niệm đa thức là tập hợp con của phân thức . II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn VD * Học sinh : - Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau . Bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương 2 (3 phút) - Chương trước đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 . Nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được .Do đó , nếu ta thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số thì phép chia đa thức cho mọi đa thức khác 0 đều thực hiện được , ta gọi đó là phân thức đại số. - Hs nghe gv trình bày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Định nghĩa (16 phút) - Yêu cầu hs quan sát các biểu thức có dạng trong trang 34 SGK - Nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ? - Vậy A,B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ? - Các biểu thức như thế đgl các phân thức đại số ( nói gọn là phân thức) . - Vậy phân thức đại số là gì ? - - Gv cho hs làm ?1. - Ta biết mỗi số nguyên là phân số có mẫu bằng 1. Tương tự , đa thức là phân thức có mẫu bằng 1. - Gv cho hs làm tiếp tục ?2 . - Vậy số 0 , số 1 có phải là phân thức đại số không ? - Gv chú ý cho hs với mọi số thực a bất kỳ đều là phân thức đại số . - Hãy xét xem biểu thức có là phân thức đại số không ? Vì sao ? - Hs xem SGK và trả lời - Các biểu thức có dạng - A, B là những đa thức và B 0 . - Hs nêu định nghĩa trang 35 SGK - Hs cho VD về phân thức - Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = ( có dạng và B0) . - Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số vì 0 =và 1 = mà 0 và 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức . -Không vì mẫu không phải là đa thức. 1.Định nghĩa: * Định nghĩa : (SGK) VD : ; . . . . x2 - 2x + 5 ; . . . . * Chú ý : (SGK) . . . . . . . . . . . . t90 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Hai phân thức bằng nhau (12 phút) - Gv yêu cầu hs nhắc lại hai phân số bằng nhau? Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau như thế nào ? - Gv cho 2 hs lên bảng làm ?3 và ?4 - Cho hs thực hiện tiếp ?5 - Hai phân số - Hs nhắc lại đ.nghĩa trang 35 SGK . ?3 . vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 .x ( = 6x2 y3) ?4. vì x (3x +6) = 3 (x2+2x) = 3x2 +6x - Quang sai vì 3x +3 3x .3 Vân đúng vì 3x (x +1) = x (3x +3) 2. Hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu A.D = B .C VD : vì (x - 2) (x+ 2) = x2 - 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t91 . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập củng cố (12 phút) - Thế nào là phân thức đại số ? Cho VD ? - Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - Bài tập : ( Gv đưa đề bài trên bảng ) Chứng minh các đẳng thức sau : a) b) - Gv kiểm tra một số bài làm của hs . - Gv cho hs hoạt động nhóm bài tập 2 trang 36 SGK, nửa lớp xét phân thức 1 và 2 , nửa lớp còn lại xét phân thức 2 và 3 . - Từ kết quả tìm được của hai nhóm , ta có kết luận gì về ba phân thức đó ? - Hs trả lời miệng và cho ví dụ . - Hai hs lên bảng, hs lớp làm bài vào vở. a) . . . . . . . = . . . . . . . . vì x2y3 . 35xy = 5. 7x3y4 = 35x3y4 b) . . . . . . . = . . . . . . . . vì ( x3- 4x ) 5 = 5x3 – 20x (10 –5x)(-x2- 2x) =-10x2 –20x+ 5x3+10x2 - Hs hoạt động nhóm trong 4’ . – Bài tập 2 trang 36 SGK Vì (x2 – 2x – 3) x = x3 – 2x2 – 3x (x – 3)(x2+ x) = x3 + x2 – 3x2 – 3x = x3 – 2x2 – 3x (x – 3)(x2 - x) = x3 - x2 – 3x2 + 3x = x3 – 4x2 + 3x - Đại diện hai nhóm lên trình bày . (x2 – 4x + 3) x = x3 – 4x2 + 3x - Ta có ba phân thức trên là bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t92 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Xem lại định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau . - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số . - Bài tập về nhà số 1, 3 trang 36 SGK và số 1, 2, 3 trang 15 ,16 SBT. Hướng dẫn bài 3 : . Tìm tích x (x2 -16) . Chia tích đó cho đa thức x - 4 V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: