Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

 - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.

2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc dổi dấu trong việc rút gọi phân thức đại số.

3. GDHS. Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh. Ôn tập lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.

 Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

3.1. (2’)Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.

3.2. (7’)Kiểm tra bài cũ.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 11
Tieát : 23	 Soaïn: 03 / 11 / 2009
	Giaûng: 05 / 11 / 2009
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.
 MỤC TIÊU.
Kiến thức.	- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
	- HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
Kỹ năng.	Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc dổi dấu trong việc rút gọi phân thức đại số.
GDHS.	Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên.	Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh. 	Ôn tập lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
	Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3.1. (2’)Ổn định tổ chức.	Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
3.2. (7’)Kiểm tra bài cũ. 
Nội dung câu hỏi
Hoạt động của học sinh
(?) Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
Áp dụng. bài 1c sgk trang 36.
(?) Vì sao 
Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
HS yếu – tb.
sgk trang 36 (4đ)
vì (x + 2)(x2 – 1)=(x+2)(x+1)(x-1)(5đ)
HS khá - giỏi.
.
Nêu tính chất cơ bản của phân số.
Tổng quát 
3.3. Bài mới.
NVĐ từ câu 1c nếu phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử ta được phân thức . Nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức này cho đa thức (x + 1) thì sẽ được phân thức . Ngược lại, ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức (x + 1) thì ta được phân thức .
Như vậy, phải chăng phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số . Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi khẳng định lại điều đó. 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
15’
Hoạt động 1. Hình thành tính chất cơ bản của phân thức .
Tiết 21.
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.
Treo bảng phụ đề ?2; ?3
(?) Qua các bài tập trên em nào có thể rút ra tính chất cơ bản của phân thức đại số?
Treo tính chất cơ bản của phân thức bảng bảng phụ.
Nhấn mạnh. 
M là một đa thức khác đa thức không.
N là nhân tử chung của hai đa thức A và B.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?4
Kiểm tra bài tập bảng nhóm, nhận xét, ghi điểm nhóm.
Quan sát trên bảng phụ.
Một HS đại diện đọc
Hai HS lên bảng trình bày.
Vài HS nêu tính chất cơ bản của phân thức sgk trang 37.
YCHS đọc ?4.
HS hoạt động nhóm và nhận xét đánh giá khen thưởng nhóm nhanh nhất.
Tính chất cơ bản của phân thức .
?2 
?3 
Phân thức đại số có tính chất cơ bản(sgk trang 37)
?4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
a)
b)
8’
Hoạt động 2.Hình thành quy tắc đổi dấu.
Quy tắc đổi dấu 
Từ đẳng thức b) của ?4
(?) Hãy nêu quy tắc đổi dấu của phân thức đại số?
Treo bảng phụ đề ?5
YCHS lên bảng điền vào 
Gợi ý. (?) Có nhận xét gì về các đa thức tử và mẫu ở hai vế? Từ đó hãy áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm đa thức cần điền vào.
Tổ chức thi đua giữa hai dãy.
Tuyên dương dãy làm đúng và nhanh.
(-) Vài HS phát biểu quy tắc dổi dấu sgk trang 37.
Hai HS lên bảng.
x – 4.
x – 5.
Mỗi dãy cử một HS đại diện lên bảng nêu một ví dụ có sử dụng quy tắc đổi dấu.
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
?5 
10’
Hoạt động 3. Luyện tập - Củng cố.
Treo bảng phụ đề bài tập 
YCHS hoạt động nhóm. 
Nhóm 1, 2, 3: Lan, Hùng.
Nhóm 4, 5, 6: Giang, Huy.
Nhấn mạnh. 
Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.
Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Treo bảng phụ đề bài tập 
Gợi ý.
Phân tích tử của vế trái ra nhân tử rồi từ đó suy ra đa thức điền vào.
Phân tích tử của vế phải ra nhân tử rồi từ đó suy ra đa thức điền vào.
YCHS yếu nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
Lan đúng vì đã nhân tử và mẫu của vế trái với x.
Hùng sai . Sửa lại như sau
Giang đúng vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu.
Huy sai. Sửa lại như sau
HS nhận xét và đánh giá giữa các nhóm.
HS đọc đề và hoạt động nhóm 2.
Hai HS ở hai dãy lên bảng điền vào chỗ trống.
x2
2(x –y).
Vài HS yếu trả lời câu hỏi của GV.
Bài 4/tr 38
Mở rộng
(a – b)2n+1 = - (b – a)2n +1.
(a – b)2n = (b – a)2n .
Bài 5/trang 38.
(2’)Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc lòng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
BTVN. 4, 5, 6 sbt trang 16 và 6 sgk trang 38.
HD. Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x – 1).
Chuẩn bị tiết sau. 	Đọc bài trước và soạn các trong sgk trang 38, 39 
§3. Rút gọn phân thức.
	Xem lại kiến thức lớp 7 : Rút gọn phân thức.
IV-RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_phan.doc