Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 39 đến 40

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 39 đến 40

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các q.tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia PT để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng q.tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. Tổ chức:

B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập

 C. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 39 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009 
 Tiết 39: ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng các q.tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia PT để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng q.tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).
Iii- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức: 
B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
 C. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*HĐ1: Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm VD SGK
x2 + 2x + 1 = (x+1)2
x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1)
MTC: 5(x+1)2 (x-1)
Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1)
Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1)
*HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.
+ GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.
*HĐ3: Thực hành giải bài tập
Chữa bài 57 ( SGK)
- GV hướng dẫn phần a.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS lên bảng
- Dưới lớp cùng làm
- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.
* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác
+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại 
+ Hoặc có thể rút gọn phân thức.
Chữa bài 58:
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính.
b) B = 
Ta có: 
=>B = 
I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.
- PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)
- Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC
- T/c cơ bản của phân thức
+ Nếu M0 thì (1)
+ Nếu N là nhân tử chung thì : 
- Quy tắc rút gọn phân thức:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
+ B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC
+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức
+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức
 và Ta có:  ;
II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số.
* Phép cộng:+ Cùng mẫu : 
+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng
* Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là
= 
* Quy tắc phép trừ: 
* Phép nhân: 
* Phép chia
+ PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là 
III. Thực hành giải bài tập
1. Chữa bài 57 ( SGK)
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:
a) và 
Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18
(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18
Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6)
Suy ra: = 
b) 
2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau:
a)= 
c) 
= 
D- Luyện tập - Củng cố: 
GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P2 làm nhanh gọn
E-BT - Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập phần ôn tập
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009 
 Tiết 40: ôn tập học kỳ I ( tiếp)
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng các QT của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các b.toán một cách hợp lý, đúng QT phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập 
III- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức: 
B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
C. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Chữa bài 60. Cho biểu thức.
Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định 
Giải:
- Giá trị biểu thức được xác định khi nào?
- Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
- HS lên bảng thực hiện.
2) Chữa bài 59
- GV cùng HS làm bài tập 59a.
- Tương tự HS làm bài tập 59b.
3)Chữa bài 61.
Biểu thức có giá trị xác định khi nào?
- Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào?
- Một HS rút gọn biểu thức.
- Một HS tính giá trị biểu thức.
4) Bài tập 62.
- Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm như thế nào?
- Một HS lên bảng thực hiện. 
GV lưu ý, nhấn mạnh và chốt lại.
Bài 60:
a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0
2x – 2 khi x
x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 
2x + 2 Khi x 
Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định
b) 
=4
Bài 59
Cho biểu thức:
 Thay P = ta có
Bài 61.
Điều kiện xác định: x 10
 Tại x = 20040 thì: 
Bài 62: 
 đk x0; x 5 
ú x2 – 10x +25 =0
ú ( x – 5 )2 = 0 
 x = 5
 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0.
D- Luyện tập - Củng cố: 
- GV: chốt lại các dạng bài tập
- Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận. Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm.
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Làm các bài tập 61,62,63. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_39_den_40.doc