Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại sô - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại sô - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

A. MỤC TIÊU

* Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.

HS có khái niệm về hai p/thức bằng nhau để nắm vững t/chất cơ bản của p/thức.

* Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết phân thức đại số và cho ví dụ về phân thức đại số

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.

- Xem kiến thức bài mới.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ :

II. Dạy bài mới :

 Ở chương trước ta đã được học về các đa thức và đơn thức, nhưng không phải bao giờ ta cũng gặp được những thuận lợi như ý. Đôi khi có những bài toán ta cần phải biểu điễn các đa thức theo một cách viết khác để dể làm như bài toán tìm số nguyên trong phép chia dư hai đa thức sắp xếp chẳng hạn, phải cần viết phép chia đó dưới dạng phân thức đại số để tránh khỏi rắc rối.Vậy thì phân thức đại số là gì, nó có đặc điểm thế nào. Hôm nay ta sẽ học bài nầy.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại sô - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22/11 PHÂN THỨC ĐAI SỐ 
Ngày soạn : 06/11/2011
A. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
HS có khái niệm về hai p/thức bằng nhau để nắm vững t/chất cơ bản của p/thức.
* Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết phân thức đại số và cho ví dụ về phân thức đại số
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ : 	
II. Dạy bài mới :
	Ở chương trước ta đã được học về các đa thức và đơn thức, nhưng không phải bao giờ ta cũng gặp được những thuận lợi như ý. Đôi khi có những bài toán ta cần phải biểu điễn các đa thức theo một cách viết khác để dể làm như bài toán tìm số nguyên trong phép chia dư hai đa thức sắp xếp chẳng hạn, phải cần viết phép chia đó dưới dạng phân thức đại số để tránh khỏi rắc rối.Vậy thì phân thức đại số là gì, nó có đặc điểm thế nào. Hôm nay ta sẽ học bài nầy.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số.
1. Định nghĩa :
Gv cho học sinh quan sát các biểu thức có dạng ở sách giáo khoa.
Thế thì các biểu thức này có dạng thế nào ?
Với A, B là những biểu thức thế nào? Cần điều kiện gì không ?
Các biểu thức như thế gọi là phân thức đại số. (hay gọi là phân thức)
Vậy thế nào là phân thức đại số ?.
Gọi HS đọc lại định nghĩa.
HS cho ví dụ về phân thức.
Yêu cầu HS làm ?2.
Theo các em số 0, 1 có phải là phân thức đại số không ?
Vậy một số thực a bấy kỳ có phải là phân thức đại số không ?
Ví dụ có phải là phân thức đại số không ?
Tóm lại : Khi có mẫu khác nhau thì ta nói là một phân thức đại số.
Các biểu thức có dạng.
Với A, B là những đa thức và có điều kiện B ¹ 0.
Một phân thức đại số (hay gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
, , ...
Số 0, 1 cũng là một phân thức đại số vì ta có thể biểu diễn nó dưới dạng . Tức là 0 =, 
1 = 
Nó cũng là một phân thức đại số vì a = (dạng ; B ¹ 0).
Phân thức bên là phân thức đại số vì có mấu khác 0.
Một phân thức đại số (hay gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Tức là = Û a.d = b.c
Cũng tương tự như phân số thì phân thức đại số cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Đưa lên bảng phụ các phân thức để chứng minh bằng nhau.
 CóKL không ?
 và bằng nhau 0 ?
HS hoạt động theo nhóm.
Kiểm tra bài của từng nhóm. Nhận xét cách làm.
HS nêu định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau.
Hai phân thức bên bằng nhau vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x
 = 6x2y3
Xét cặp phân thức và có :
 (x2 + 2x).3 = 3x2 + 6x
và x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
Þ = 
*) Định nghĩa :
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. Ta viết :
*) Ví dụ : 
Vì (x - 1)(x + 1) = 1.(x2 - 1).
III. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài 1/36 (SGK) : Dùng định nghĩa chứng tỏ hai phân thức bằng nhau.
 d) e) 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại tất cả lý thuyết đã học về phân thức đại số.
- Làm các bài tập còn lại ở (SGK), bài tập 2, 3 trang 16 (SBT).
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_nam_hoc_2011_2.doc