Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 69 - Trần Thị Thúy Phượng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 69 - Trần Thị Thúy Phượng

-GV cho HS quan sát các biểu thức .

H1:Nhận xét dạng của các biểu thức này?

-Đây là các phân thức đại số

H2: Thế nào là 1 phân thức đại số ?

H3: Đa thức 3x2 + 2x – 4 có phải là 1 phân thức đại số không?

H4: có dạng với A, B là các đa thức, B 0 ?

H5: Số –5 có phải là 1 phân thức đại số không?

H6: Nhắc lại nếu ?

 -Quan sát, thảo luận

TL1:có dạng với A, B là các đa thức, B 0

-HS ghi bài

-HS cho vài ví dụ

-

HS thảo luận, có em nói phải, có em nói không phải

TL4 : có dạng với B = 1

TL5: có dạng với A = -5; B = 1

TL6: nếu ad = bc I.Định nghĩa :

( SGK/ 35)

VD:

Chú ý:

-Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1

-Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức

 

doc 97 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 69 - Trần Thị Thúy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:	Ngày dạy:
Tiết	22:	Ngày soạn:
Tên bài dạy:
	Chương II
	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Mục Tiêu:
Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
Chuẩn Bị:
Giáo viên:	
PP: Nêu vấn đề.
ĐDDH: SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau	
Học sinh: SGK
Các Bước Lên Lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
1/Ổn Định Lớp:
2/Kiểm Tra Bài Cũ:
Giới thiệu chương:
Tìm thương trong phép chia :
x2 –1 cho x + 1
x2 – 1 cho x – 1
x2 – 1 cho x +2
Nhận xét?
Trả lời : x2 – 1 không chia hết cho x +2, ta viết .
Giáo viên giới thiệu chương
3/Bài Mới:
- lắng nghe
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa
-GV cho HS quan sát các biểu thức .
H1:Nhận xét dạng của các biểu thức này?
-Đây là các phân thức đại số
H2: Thế nào là 1 phân thức đại số ?
H3: Đa thức 3x2 + 2x – 4 có phải là 1 phân thức đại số không? 
H4: có dạng với A, B là các đa thức, B ¹ 0 ?
H5: Số –5 có phải là 1 phân thức đại số không?
H6: Nhắc lại nếu ?
-Quan sát, thảo luận
TL1:có dạng với A, B là các đa thức, B ¹ 0
-HS ghi bài
-HS cho vài ví dụ
-
HS thảo luận, có em nói phải, có em nói không phải
TL4 : có dạng với B = 1
TL5: có dạng với A = -5; B = 1
TL6: nếu ad = bc
I.Định nghĩa :
( SGK/ 35)
VD: 
Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1
-Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hai phân thức bằng nhau
-GV nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau
-Yêu cầu HS kiểm tra 
-Cho HS làm ?3, ?4,?5
-HS ghi theo GV
-HS kiểm tra 
- HS làm ?3, ?4,?5
II.Hai phân thức bằng nhau:
Định nghĩa : 
 nếu A.D = B.C
VD: vì:
(x-1)(x+1) = (x2 –1).1
4/ Củng cố:
Thế nào là 1 phân thức đại số?
Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau?
Làm BT 1/36
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn HS giải BT 2/36
Học bài
Làm BT còn lại
Chuẩn bị bài mới
đọc định nghĩa
đọc định nghĩa mục 2
- lắng nghe
- thực hiện
IV: RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần	12:	Ngày soạn:
Tiết	23:	Ngày dạy:
Tên bài dạy:
§2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU::
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
- Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
 - Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:	
PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
ĐDDH: SGK	
Học sinh: SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ bảng của phân số
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
Nội Dung
1/Ổn Định Lớp:
2/Kiểm Tra Bài Cũ:
Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau
HS sửa BT 2, 3/36 SGK
Bài 3/36:
nếu ().(x - 4) = (x2 – 16 ).x
().(x - 4) = (x + 4)(x – 4).x
Vậy () = (x + 4).x = x2 + 4x
3/ Bài mới:
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức
-Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số?
-Cho HS làm ?2, ?3
H1: Qua ?1 ,?2, em rút ra nhận xét gì?
-HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
-Làm ?2, ?3
-HS nhận xét
I.Tính chất cơ bản của phân thức:
?2.
?3.
VD: vì:
x.3(x+2) = 3x(x+2)
H2:Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
-GV cùng HS làm ?4a
-Giải thích (x-1) là nhân tử chung của 2x(x-1) và (x+1)(x-1)
-Cho HS chứng minh lại theo cách khác
HS phát biểu
Hs làm ?4a
HS chứng minh: áp dụng tính chất của phân thức
Tính chất:
 (M: đa thức ¹0)
 (N: Nhân tử chung của A và B
?4a
VD:Chứng minh:
Ta có:
Hoạt động 2: tìm hiểu quy tắc đổi dấu
Cho HS làm ?4b
H3:Viết công thức quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1 phân thức?
-Cho HS làm ?5
HS làm ?4b
-HS viết công thức
-HS làm ?5
II. Quy tắc đổi dấu:
?4b.
VD:
4/ Củng cố:
Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu?
Cho HS làm BT 4,5/38
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn BT 6/38 (HS có thể dùng định nghĩa)
Học bài
Làm BT 6/38
Chuẩn bị bài mới
trả lời tính chất
lắng nghe 
thực hiện
Rút kinh Nghiệm:
Tuần 12:	Ngày dạy:
Tiết	24:	Ngày soạn:
Tên bài dạy:
§3 RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục Tiêu:
Học sinh hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số.
Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử chung của tử và mẫu.
II. Chuẩn Bị:
Giáo viên:	
PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
ĐDDH: SGK	
Học sinh: SGK
III. Tiến Trình Dạy Học:
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
Nội Dung
1/Ổn Định Lớp:
2/Kiểm Tra Bài Cũ:
Tính chất cơ bản của phân thức?
Điền vào chỗ trống: (giải thích?)
2/Bài Mới:
Cho HS làm ?1
-Cách biến đổi phân thức thành đơn giản như trên được gọi là rút gọn phân thức
Cho HS làm ?2 theo nhóm
-Chú ý HS có thể rút gọn ngay chứ khong cần trình bày phép chia
H1: Hãy nêu cách rút gọn phân thức?
-Cho HS ghi nhận xét
- Cho HS xem VD
Cho HS làm ?3 theo nhóm
-Cho HS xem chú ý, VD
-Cho Hs làm ?4
Làm ?1
-HS làm vào tập
-HS làm ?2 theo nhóm, gọi 1 em của 1 nhóm lên sửa
HS thảo luận , trả lời
HS xem VD
-Cho HS làm ?3 ,nhóm nhanh nhất lên nộp và sửa
-HS xem chú ý, VD
-Gọi 1 HS lên làm ?4
?1.
a)Nhân tử chung: 2x2
b)Chia tử và mẫu cho 2x2:
?2:
Nhận xét:
SGK/39
Vd:xem SGK/39
?3:
Chú ý: Xem SGK/39
?4. Rút gọn:
4/ Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức
Cho HS làm BT 7.a.b; 9a/SGK.40
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
Về nhà làm tương tự với BT 7c,d.SGK/39; BT 9.b.SGK/40.
Làm BT 8,10/40
Chuẩn bị bài mới.
trả lời
Đáp số BT 7/SGK.39
a/ b/
Đáp số BT9a/40.SGK
a/ 
Lắng nghe
thực hiện
IV. Rút Kinh Nghiệm:
Tuần 13:	Ngày dạy:
Tiết	25:	Ngày soạn:
Tên bài dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức, cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung
Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt.
II. Chuẩn Bị:
1/ Giáo viên:	
PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
ĐDDH:SGK, BT thêm	
2/ Học sinh: SGK, bảng phụ nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học:
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
Nội Dung
1/Ổn Định Lớp:
2/Kiểm Tra Bài Cũ:
Muốn rút gọn 1 phân thức, ta có thể làm như thế nào? 
HS sửa BT 9 , 13a/40
3/Bài Mới:
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Trả lời nhận xét ở SGK tr 39
Hoạt động 1: Sửa BT 12/SGK.40 
-Cho HS làm BT 12
H1:nêu từng bước rút gọn phân thức?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức, sau đĩ làm câu b/
-Cho HS làm BT 12 vào tập
TL1: phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chiatử và mẫu cho nhân tử chung
Nhắc lại cách rút gọn phân thức
-HS lên làm
Bài 12/40: 
a)
b/
Hoạt đơng 2: Sửa BT13/ SGK.40
-Yêu cầu HS tự làm BT 13b
-yêu cầu Hs nhắc lại cách rút gọn phân thức?
-Gọi 1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử
H2:Nhân tử chung có chưa?
H3: Làm thế nào để thấy nhân tử chung?
-HS làm BT 13 vào tập trong 5 phút, sau đó 1 HS nhắc lại cách rút gọn
-1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử
TL2: Chưa có nhâ tử chung
TL3: -(x – y) = (y – x)
-HS khác lên làm tiếp
Bài 13/40:
b)
Hoạt động 3: Sửa BT 10 /SGK.40
-Cho HS thảo luận 
H4:Làm gì trước?
-Từ đó PT mẫu để có nhân tử là x+1
HS thảo luận nhóm
TL4: PT mẫu thành nhân tử
-HS lên bảng làm
Bài 10/40:
Hoạt động 3: Sửa BT 10 /SGK.40
-Hướng dẫn HS BT 6 theo cách của BT 10/40
-Nhóm nào làm được, mang bảng phụ lên
H5: Nhận xétmẫu:
(x-1)(x+1), từ đó thêm bớt cho tử có thể PT thành nhân tử ?
-HS quan sát
-HS Làm theo nhóm
TL5: thêm bớt để tử có những luỹ thừa liên tiếp nhau
-Gọi 1 em lên làm tiếp
Bài 6/38:
4/ Củng Cố:
 Xem lại các BT đã giải
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
Xem lại các BT
Làm BT thêm: Rút gọn: 
Chuẩn bị bài mới.
quan sát
ghi BT
chuẩn bị bài mới
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 13:	Ngày dạy:
Tiết	26:	Ngày soạn:
Tên bài dạy:
§4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. Mục Tiêu:
Học sinh hiểu được thế nào là qui đồng mẫu các phân thức.
Học sinh phát hiện các qui trình qui đồng mẫu, bước đầu biết qui đồng mẫu các bài tập đơn giản
Rèn luyện tính tương tự hóa.
II. Chuẩn Bị:
1/ Giáo viên:	
PP: Nêu vấn đề, hoạt động nhĩm.
ĐDDH:SGK, BT thêm	
2/ Học sinh: SGK, Bảng phụ nhĩm
III. Tiến Trình Dạy Học:
Hoạt Động GV
Hoạt Động HS
Nội Dung
1/ Ổn Định Lớp:
2/ Kiểm Tra Bài Cũ:
Điền vào chỗ trống:
a) 
b) 
-HS lên bảng làm 
-Giới thiệu việc làm như trên là quy đồng mẫu thức 2 phân thức 
3/ Bài Mới:
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Hoạt động 1: tìm hiểu về “cách” quy đồng mẫu các phân thức
H1: hãy quy đồng mẫu thức 2 phân thức bên?
H2:Nhận xét mẫu thức chung?
-HS tự làm
TL2: Là tích của 2 mẫu
VD1:
Định nghĩa:
SGK/41
Hoạt động 2: thực hiện Quy đồng mẫu thức
-chúng ta cùng nhau xem ngoài cách tìm mẫu thức chung như trên , còn cách nào khác không?
-Cho HS xem VD/41
-GV hướng dẫn HS:
+PT mẫu thành nhân tử để xác định MTC
+Tìm nhân tử phụ
+Nhân tử và mẫu cho nhân tử phụ
-Xem SGK/41
-Làm ?1
-Xem SGK/41
-Nghe và cùng làm với GV
I .Tìm mẫu thức chung:
?1. Chon MTC =12x2y3z
VD2:
Xem SGK/41
II. Quy đồng mẫu thức:
VD3: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: ; 
MTC: 12x(x -1)2
* 
* 
Hoạt động 3: Thực hiện ?2 và ?3
-Cho HS làm ?2, mỗi em làm 1 bước
Cho HS làm ?3.
-Chấm 3 em nhanh nhất
-HS làm ?2
-HS làm ?3
-1HS lên giải trên bảng
?2.
?3.
4/ Củng cố:
Nhắc lại cách QĐMT
Cho HS làm BT 14b, 15/43
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
Xem lại các VD
Học bài.
Làm BT 14a, 16, 17, 18/43
IV. Rút Kinh nghiệm:
Tuần 14:	Ngày dạy:
Tiết	27:	Ngày soạn:
Tên bài dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
Thông qua hệ thống bài tập, học sinh rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
Rèn luyện tư duy phân tích.
II. Chuẩn Bị:
	1/ Giáo viên:	a) PP: luyện tập, hoạt động nhĩm.
	b) ĐDDH: SGK
	2/ Học sinh: 	SGK, bảng nhĩm.
III. Tiến Trình Dạy Học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta phải làm gì?
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a) 
 ( bài 18a)
b) 
(bài 16b)
Hs sửa bài, nhận  ...  với 15)
10-5x<9-6x (chuyển vế đổi dấu)
-5x+6x<9-10
x<-1 (rút gọn 2 vế)
Vậy tập nghiệm bpt là x<-1
1)(Bài 28)
a/Với x=2 ta cĩ 22>0
4>0 (đúng)
Vậy x=2 là một nghiệm của bpt
Với x= -3 ta cĩ (-3)2>0
b/Khơng
vì với x=002>00>0 (sai)
2)(Bài 29)
a/Ta cĩ2x-50x
Vậy với x thì 2x-5 khơng âm
b/Ta cĩ –3x-7x+5x 5/4 
Vậy với x 5/4 thì –3x-7x+5
3)(Bài 30)
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ,
xN và 0<x<15
Ta cĩ 5000x+2000(15-x)70 000
x
Vì 
4)
4/ Củng cố:
-Qua từng bt gv chốt lại kiến thức và lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
-Nếu cịn thời gian gv cho hs giải các dạng BPT 
5.Hướng dẫn học ở nhà:
a.Bài vừa học: Xem lại lí thuyết, xem lại những bt đã giải
-Làm các bt cịn lại trong sgk -Bt khuyết khích 61-64SBT
b.Bài sắp học: -Ơn lại Định nghĩa giá trị tuyệt đối -Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 32:	Ngày soạn: 1/4/09
Tiết 65:	Ngày dạy: 7/4/09
Tên bài dạy:
ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU:
Ơn tập và khắc sâu những kiến thức đã học chương IV Giúp hs nắm kiến thức một cách cĩ hệ thống
1.Kiến thức: Hs vận dụng tốt liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bt
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng lí thuyết để giải BT
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II. CHUẨN BỊ :
1/ GV :	a) PP: đặt vấn đề, vấn đáp.
b)Đ DDH: : sgk, phấn màu, bảng phụ hoặc đèn chiếu ghi sẵn một số bảng tĩm tắt của chương
2/ HS : SGK, Bảng nhĩm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi ơn tập chương
3.Vào bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ hệ thống hố các kiến thức trong chương và vận dụng để giải các bt ơn tập 
- Báo cáo sỉ số
- Kiểm tra dụng cụ học tập và vở bt
- nghe
Hđ1: Lí thuyết
-Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi hot
-Gv giới thiệu bảng tĩm tắt
Hđ2: Bài tập 38
-Gv phổ biến bt 38a,d
-Yêu cầu hs nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện 
-Gv đặt thêm câu hỏi cĩ liên quan để củng cố kiến thức 
Hđ3: Bài 39
-Gv phổ biến bt
-Nghiệm của bpt là gì?
-Nêu hướng giải bài 39a,b?
-Gọi một hs lên bảng thực hiện 
Hđ4: Bài 40
Giải bpt rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a/x-1<3
b/3-x<1
Hđ5: Giải phương trình 
Gv cho hs thảo luận theo nhĩm để giải phương trình Sau đĩ gv gọi 2 hs lên đại diện hai nhĩm để trình bày 
-Hai hs lên bảng hỏi đáp 5 câu hỏi ơn tập 
Các hs khác theo dõi rồi nhận xét 
-Một hs đọc bt 38a,d
-Dùng tính chất của bất đẳng thức để giải bt
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
-Một hs đọc bt 39a,d sgk
-Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thỗ mãn bpt
-Thay giá trị đã cho của ẩn vào bpt xem cĩ thỗ mãn khơng
Đs a/Với x= -2 ta cĩ
-3(-2)+2> -5
8>-5 (đúng)
Vậy x= -2 là nghiệm
b/x= -2 khơng phải là nghiệm bpt 10-2x<2
-Hs1 giải câu a Đs: x<4
Hs2 giải câu b đs: x>2
-Hs thảo luận theo nhĩm để giải phương trình 
-Hai hs đại diện lên bảng trình bày 
Đs
1)Bài 38
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
2)Bài 39
a/-3x+2> -5
 -3x> -7
x<
Vậy S=
b/10-2x<2
 -2x< -8
x>4
Vậy S=
3)Gpt
a/<5
 2-x<20
-x<18
x> -18
Vậy S=
4)Gpt =3x
Nếu x-50 hay x5 thì=x-5
Ta cĩ phương trình x-5=3x
-2x=5
x=(loại)
Nếu x-5<0 hay x<5 thì=5-x
Ta cĩ phương trình 5-x=3x
-4x= -5
x= (nhận)
Vậy S=
4/ Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv cho hs nhắc lại lí thuyết
-Gv lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
5.Hướng dẫn tự học ở nhà:
a.Bài vừa học: Ơn lại lí thết (Tính chất của bất đẳng thức, các qui tắc biến đổi phương trình)
-Xem lại những bt đã giải –Làm các bt cịn lại sgk
b.Bài sắp học: Chuẩn bị giấy làm bài tiết sau kiểm tra chương IV
- nghe, rút kinh nghiệm
- lắng nghe về thực hiện
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 33:	Ngày soạn: 07/4/09
Tiết 66:	Ngày dạy: 17/4/09
Tên bài dạy:
ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình Tốn 8.
- Kĩ năng: Rèn các kiến thức thơng qua các bài tập.
- Thái độ: rèn luyện tư duy, trí nhớ, tư duy chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ GV :	a) PP: đặt vấn đề, vấn đáp.
b)Đ DDH: : bảng phụ các Bt ơn tập, bảng phụ tĩm tắt lí thuyết cơ bản.
2/ HS : SGK, Bảng nhĩm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Xen kẽ trong quá trình ơn tập
3.Vào bài mới: 
- Báo cáo sỉ số
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
-GV treo đề bài lên bảng
-Cho Hs lên trình bày
? Nhận xét ?
GV : các dạng tốn thường dùng phân tích thành nhân tử : giải pt bậc cao, giải bpt bậc cao
-GV treo bài lên bảng
? Yêu cầu đề bài là gì?
-Cho Hs lên bảng làm từng phần
?Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ?
-Cho Hs lên bảng rút gọn biểu thức
?Cách tìm x để A = 0
-Cho Hs lên trình bày (chú ý đến ĐK các x)
? Phân thức cĩ giá trị âm khi nào?
-Cho Hs tìm các giá trị của x để tử và mẫu trái dấu
(Phải kết hợp các ĐK)
? Các dạng pt đã học?
Gv treo đề bài trên bảng phụ bài lên bảng
-Hs nhận dạng từng loại pt và nêu ra cách giải
Sau mỗi pt, GV chốt lại cách giải
Sau mỗi pt, GV chốt lại cách giải
Sau mỗi pt, GV chốt lại cách giải
Sau mỗi pt, GV chốt lại cách giải
4/ Củng cố:
*Chú ý các pt: pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa dấu GTTĐ phải kiểm tra nghiệm trước khi KL
(GV nhắc lại nếu cần thiết)
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại tịan bộ các dạng Bt vừa ơn
- Chuẩn bị ơn “ Giải BT bằng cách lập pt ” 
-Hs trả lời
-Hs lên bảng làm bài: Nêu ra các phương pháp đã áp dụng phân tích trong trong bài
-Hs nhận xét
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs lên bảng trình bày
- cho A = 0 rồi giải pt 
-Hs lên bảng trình bày
-Khi tử và mẫu trái dấu
-Hs lên bảng trình bày
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs lên bảng trình bày
-Hs nhận xét từng bài và sửa chữa
-Hs nhận xét từng bài và sửa chữa
-Hs nhận xét từng bài và sửa chữa
-Hs nhận xét từng bài và sửa chữa
Dạng 1: Phân tích đa thc thành nhân tử:
1) xz – yz - x+ 2xy - y
= z(x – y) – (x – y) 
= (x – y)(z – x + y)
2) 
= x2(x - 1) – (x – 1)
= (x – 1)(x2 – 1)
= (x – 1)2(x + 1)
3)16x2 – 9(x + y)2
= [4x – 3( x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (9x – 3y)(7x + 3y)
Dạng2 : Rút gọn biểu thức :
1)A=
a)Tìm ĐKXĐ
b)Rút gọn A
c)Tìm các giá trị x để A âm
Giải: 
a) 
b)fhfj
 = 
 = 
 = 
c) A = 0 = 0
 x + 1 = 0
 x = - 1 (khơng t/m ĐKXĐ)
Vậy khơng cĩ giá trị nào của x để A = 0
d) A < 0 < 0
 hoặc 
 hoặc (Vơ nghiệm)
Vậy với – 1 < x < 1 thì A < 0
Dạng 3: Giải phương trình
1) 
 x(x + 2) - (x - 2) = 0
 (x + 2)(x – 1) = 0
2)
4(4x – 2) – 12x + 12 = 3(1 – 5x) – 24
16x – 8 – 12x + 12 = 3 – 15x – 24
 19x = - 25
 x = 
3) ĐKXĐ : x 1
 x(x + 1) – 2x = 0
 x(x – 1) = 0
Phương trình cĩ 1 nghiệm x = 0
4) ïx + 8ï = x (1)
+Khi x + 8 0 x - 8
 ïx + 8ï = x + 8
(1) x + 8 = x
 0x = 8 (pt vơ nghiệm)
+Khi x + 8 < 0 x < - 8
 ïx + 8ï = - x – 8
(1) - x – 8 = x
 2x = - 8
 x = - 4 (T/m ĐK x < - 8)
Vậy pt cĩ 1 nghiệm x = - 4
5) ï5 – 2xï = 5 – 2x 
 5 – 2x 0
 2x 5
 x 
Vậy pt cĩ vơ số nghiệm t/m x 
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 34:	Ngày soạn: 17/4/09
Tiết 67:	Ngày dạy: 24/4/09
Tên bài dạy:
ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình Tốn 8.
- Kĩ năng: Rèn các kiến thức thơng qua các bài tập.
- Thái độ: rèn luyện tư duy, trí nhớ, tư duy chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
1/ GV :	a) PP: đặt vấn đề, vấn đáp.
b)Đ DDH: : bảng phụ các Bt ơn tập, bảng phụ tĩm tắt lí thuyết cơ bản.
2/ HS : SGK, Bảng nhĩm .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại 3 dang tĩan đã ơn của tiết trước
3.Vào bài mới: 
- Báo cáo sỉ số
- 3-4 HS trả lời
Dạng 4 : 
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
- Treo đề trên bảng phụ:
+ Một XN theo KH phải dệt 30 áo trong 1 ngày. Thực tế XN đã dệt 40 áo trong 1 ngày nên hồn thành trước thời hạn 3 ngày và thêm 20 áo. Tính số áo XN phải dệt theo KH
-Cho Hs đọc lại và nêu cách làm
-Cho Hs lên bảng trình bày
- Chốt lại bằng đáp số cĩ sẵn trên bảng phụ
-GV treo bài 2 trên bảng phụ: 
Xe máy đi từ A đến B hết 3h30phút, ơ tơ đi hết 2h30phút. Tính quãng đường AB, biết vận tốc ơ tơ lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h
-Cho Hs lên bảng trình bày
? Nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình?
* Chốt lại bằng lời giải cĩ sẵ trên bảng phụ.
Dạng 5: 
Giải bất phương trình
? Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình?
-GV lưu ý tính chất: nhân 2 vế của BPT với một số âm
-GV treo đề bài lên bảng
-Cho Hs lên bảng trình bày
*Cách giải BPT chứa dấu GTTĐ: tương tự như giải pt chứa dấu GTTĐ
4/ Củng cố:
Củng cố trong khi ơn tập
5/ Hướng dẫn về nhà:
- ơn tập lại tịan bộ lí thuyết
- làm lại tịan bộ các BT đã ơn và trong SGK
-HS đọc đầu bài, và nêu cách làm
-Hs lên bảng trình bày
- nhận xét 
- lắng nghe và sửa BT
-Hs lên bảng trình bày
-Hs trả lời
- nghe và sửa BT
-Hs trả lời
-H lên bảng giải các BPT
Dạng 4 : Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
1)Gọi x là số ngày XN dệt theo KH
 (x > 0; ngày)
Thực tế XN đã làm trong x – 3 (ngày)
Số áo dệt theo KH là 30x (cái)
Số áo dệt trong thực tế là 40(x – 3) (cái)
Ta cĩ pt:
 40(x – 3) – 30x = 20
 40x – 120 – 30x = 20
 10x = 140
 x = 14 (t/m ĐK)
Vậy theo KH thì XN phải dệt trong 14 ngày
Số áo phải dệt theo KH là :
14. 30 = 420 (cái)
2)Gọi vận tốc của xe máy là x
(x > 0 ; km/h)
Vận tốc của xe ơ tơ là : x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là : 3,5x (km)
Quãng đường ơ tơ đi là: 2,5(x + 20)(km)
Ta cĩ pt :
 3,5x = 2,5(x + 20)
 3,5x = 2,5x + 50
 x = 50 (T/m ĐK)
Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB là :
 3,5.50 = 175 (km)
Dạng 5: Giải bất phương trình
1)(x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
 0x > 2
Bất phương trình vơ nghiệm
2)
 3(x – 1) – 12 > 4(x + 1) + 96
 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
 x < - 115
Vậy bất phương trình cĩ tập nghiệm
ïx < - 115
3)ïx - 7ï > 2x + 3 (1)
+Khi x – 7 0 x 7
 ïx - 7ï= x – 7
(1) x – 7 > 2x + 3
 x < - 10 (khơng t/m ĐK x 7)
+Khi x – 7 < 0 x < 7
 ïx - 7ï= 7 – x
(1) 7 - x > 2x + 3
 3x < 4
 x < (T/m ĐK x < 7)
Vậy BPT cĩ nghiệm x < 
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 35:	Ngày soạn: 
Tiết 68+69:	Ngày dạy: 
Tên bài dạy:
THI HỌC KỲ II
Thời gian : 90 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
)
I. Mục Tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình Tốn 8.
- Kĩ năng: Rèn các kiến thức thơng qua các bài tập.
- Thái độ: rèn luyện tư duy, trí nhớ, tư duy chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
	1/ Giáo viên: các đề thi của PGD cịn niêm phong
	2/ Học sinh: học bài ở nhà
III. Nội dung đề thi:

Tài liệu đính kèm:

  • docGADaiso8 T11T35.doc