Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 38 - Nguyễn Công Trường

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 38 - Nguyễn Công Trường

.I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm chắc khái niệm: - Phân thức đại số, mẫu, tử.

 - Hai phân thức đại số bằng nhau

2. Kỹ năng:

- lấy dc ví dụ về phân thức đại số.

- Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

3. Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau

 - Bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài mới

 

doc 43 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 38 - Nguyễn Công Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2010
Ngày giảng: 08/ 11/2010
 Tiết: 22
Đ1. Phân thức đại số
.I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS nắm chắc khái niệm: - Phân thức đại số, mẫu, tử.
	 - Hai phân thức đại số bằng nhau 
2. Kỹ năng: 
- lấy dc ví dụ về phân thức đại số.
- Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không 
3. Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau 
	- Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nghiên cứu nội dung của chương 
* Yêu cầu HS tìm hiểu phần đầu /34
? Trong phần này ta sẽ tìm hiểu nội dung gì
? Ta thấy các nội dung về phân thức tương tự với nội dung gì đã học 
- Nghiên cứu sgk.
- Trả lời
- Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa 
 Yêu cầu nghiên cứu sgk/34
- Yêu cầu làm ?1
- Nghiên cứu 
- Hoạt động cá nhân 
- Đổi chéo để kiểm tra 
- Phát hiện các ví dụ sai
1. Định nghĩa: (sgk /35)
là phân thức 
Û A, B là đa thức (B ạ 0)
? 1.Ví dụ:
?2. Mỗi số thực đều là một phân thức
* Nhận xét : Số 0 số 1 đều là những phân thức đại số.
Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa hai phân thức bàng nhau
* Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau 
? Tương tự như vậy, khi nào 2 phân thức , bằng nhau 
- Khẳng định đó là định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. Yêu cầu đọc sgk
- Nhắc lại: Khi tích chéo bằng nhau ta có 2 phân thức bằng nhau 
- Yêu cầu HS làm ?3, ?4, ?5 (hoạt đọng nhóm)
- Khẳng định kết quả đúng
- Nhắc lại định nghĩa 
=Û a.d = c.b
- Trả lời
- Lớp bổ xung
- Đọc sgk 
- Nhóm 1,2: Làm ?3
- Nhóm 3,4: Làm ?4
- Nhóm 5,6: Làm ?5
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chéo kết quả
- Nhắc lại đinh nghĩa 1
- Nhắc lại quy trình so sánh 2 phân thức
- HS làm bài 1/36
2. Hai phân thức bằng nhau
= nếu A.D = B.C
Ví dụ:
(x-1)(x+1)= 1.(x2 -1)
ị = 
?3.vì
?4.
vì
?5
Vân nói đúng vì 
Hoạt động 4 : củng cố hướng dẫn về nhà
Học thuộc : Hai định nghĩa
Làm bài tập : 2, 3 / 36
Đọc trước Đ2
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày giảng: 12/ 11/2010
Tiết: 23
Đ2. Tính chất.. cơ bản của phân thức
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số.
- Hiểu dc quy tắc đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.
- Vận dung quy tắc đổi dấu vào làm bài tập
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vân dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: ôn tính chất cơ bản của phân số ( lớp 6)
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
HS1 : Nêu định nghĩa phân thức đại số, lấy ví dụ.
HS2 : Dùng định ngĩa chứng tổ rằng 
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức đại số 
GV : Yêu cầu làm ?2 và ?3
? Qua kết quả trên phân thức đại số có tính chất nào.
? Nêu tính chất của PTĐS 
GV : YC hs hoạt đông theo nhóm bàn thực hiện ?4
2 HS lên bảng
GV : Chốt lại kết quả đúng.
HS : Hoạt động cá nhân làm ?2 và ?3
-> 2 Hs lên bảng làm
HS : Nửa lớp làm ?2
 Nửa lớp làm ?3
- Nhận xét kết quả
- HS : Nêu tính chất SGK
HS : Thực hiện theo yêu cầu làm ?4
- Lớp bổ sung, nhận xét
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
?2 : 
vì x(3x+ 6)= 3.( x2 +2x)
?3
Tính chất: sgk/37
= 
(M- Đa thức khác 0)
= (N là 1 NTC)
?4
a, = .. = 
b, = = 
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc đổi dấu 
 = cho ta 1 cách đổi dấu phân thức( mà không thay đổi giá trị của phân thức)
- Yêu cầu làm ?5
GV : yc 2hs lên bảng thực hiện
HS : Nắm bắt, Phát biểu quy tắc
HS : Đọc sgk
HS : 2hs lên bảng làm
2. Quy tắc đổi dấu 
Quy tắc: = 
Phát biểu:(sgk)
?5.
 a, = 
 b, = 
Hoạt động 3: Củng cố, Hướng dẫn về nhà
GV : yc hs nhắc lại tính chất cơ bản, quy tắc đổi dấu
 - Yêu cầu thảo luận bài 4/38
- Hướng dẫn trình bày lại nếu có sai sót.
HS : Nêu lại kiến thwucs đã học
HS : Thảo luận 
- Nhận xét chéo 
- So sánh tính chất của phân thức và phân số 
Bài 4(SGK- 38)
a,==
* Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc : Tính chất, quy tắc
Làm bài tập còn lại trong SGK, SBT 
Đọc trước Đ3
Ôn tập rút gọn phân số
Ngày soạn: 13/11/2010
Ngày giảng: 15/ 11/2010
Tiết: 24
Đ3. rút gọn phâN thức 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức
- Bước đầu nhận biết dc những trường hợp đổi dấu và biết cách dổi dâu dể xuất hiện nhân tử chung
- 
2. Kỹ năng: 
- Biến đổi dấu để có NTC
- Có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán	
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thưc vận dung kiến thwucs vào làm bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại các bước rút gọn phân số.
III. Tiến trình dạy học :
Ổn định tổ chức
Kiểm tra
- HS1: Làm bài 5a/38
- HS2: Làm bài 5b/38
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phát hiện các bước rút gọn phân thức 
GV : Yêu cầu quan sát:
Bàitập 5, vừa thực hiện 
? Có nhận xét gì về các phân thức ở vế phải 
GV : yc hs thực hiện ?1, ?2 theo yêu cầu.
GV : giới thiệu cách rut gọn phân thức
? Để rút gọn các phân thức ta thực hiện những việc gì
- Đều bằng các phân thức ở vế trái
- Phân thức vế phải đơn giản hơn 
HS : Thực hiện tại chỗ theo yêu cầu
- Phân tích tử , mẫu thành nhân tử
- Chia tử và mẫu cho NTC
1. Ví dụ 
a, =
= 
b, = 
= 
?1 
== 
?2
== 
* Các bước rút gon phân thức
 - Tìm NTC 
 - Chia cả tử và mẫu cho 
 NTC
Hoạt động 2: áp dụng 
GV : Gọi 1HS làm ?3
- Yêu cầu thảo luận ?4
? Để rút gọn phân thức ở ?4 ta phải làm thao tác gì
- Yêu cầu làm bài 9
1HS lên bảng thực hiện
- Thảo luận theo bàn thực hiện ?4
HS : Nêu chú ý SGK
2 HS lên bảng thực hiện 
?3
==
?4. == -3
Chú ý: sgk/39
Bài 9(SGK- 40)
a, 
b, 
Hoạt động 3: Củng cố 
? Nêu quy trình để rút gọn phân thức
? Để tìm NTC ta phải làm như thế nào
- Nhắc lại 
1. Tìm NTC của mẫu và tử
2. Chia tử, mẫu cho NTC
1, Phân tích tử, mẫu thành nhân tử
2, Đổi dấu A=-(-A)
3, áp dụng (1), (2)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 7, 8, 11(sgk- 40)
Chuẩn bị bị tiết sau luyện tập
Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số
Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày giảng: 19/ 11/2010
Tiết: 25
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố nội dung các tiết 22, 23, 24 đã học
2. Kỹ năng: áp dụng tính chất cơ bản của phân thức
3. Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động học 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài tập, bảng phụ ghi bài tập 
2. Học sinh: Làm bài tập 
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
HS1: Làm bài 7c
 HS2: Làm bài 7d
Luyện tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
 GV : yc 3 hs lên bảng làm bài tập 8 SGK
GV : chỉnh xửa hướng dẫn cách trình bày chuẩn mực các dạng bài tập
Gv : yc hs quan sát bài tập 11
? ý a đã có săn nhân tử chung là j.
? tương tự ý b nhân tử chung là j
GV : yc 2 hs lên bảng
HS : 2 hs lên bảng
HS : Nhận xét , lớp bổ sung 
HS : lên bảng thực hiện
Bài 8 (SGK- 40)
a)==(a- đúng)
d, ==
Bài tập 11(SGK- 40)
a, 
b, 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV : yc hs đọc bài tập 10 SGK
GV : Hướng dẫn hs làm bài tập
GV : yc hs đọc và thảo luận nhóm làm bài tập 12 SGK.
? Hãy áp dụng quy tcs đổi dấu thực hiện giả bài tập 13
HS : Đọc bài 10
- Thảo luận cách làm 
HS : Thảo luận nhóm làm bài tập
- Nửa ngoài làm ý a 
- Nửa trong làm ý b
HS : 1 hs đứng tại chỗ thực hiện ý a
Bài 10(SGK- 40)
= 
= 
Bài 12: Rút gọn phân thức(SGK- 40)
a, =
= 
b, ==
Bài 13:(SGK- 40)
a, ..= = 
4 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập : 9-12 SBT
Đọc trước Đ4
Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, đọc trước bài 4
Ngày soạn: 20/11/2010
Ngày giảng: 22/ 11/2010
Tiết: 26
Đ4. quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức
2. Kỹ năng: 
-Tìm thành thạo MTC
- Thực hành đúng các quy trình quy đồng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiêm tra
HS1: Nêu các bước quy đồng mẫu số của phân số 
HS2 : a, == 
b, ==
c, =
d, =
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
* ở bài tập trên ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức. Ta gọi là quy đồng mẫu thức của phân thức
? Quy đồng mẫu thức là gì ta học bài ngày hôm nay
HS : Nắm bắt
HS : Trả lời 
Hoạt động 2: Tìm MTC 
GV : Yêu cầu HS thảo luận ?1
? MTC là gì, MTC nào đơn giản hơn
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 sgk/41, 42 để trình bày cách tìm MTC
GV : Cho bài tập ở bảng phụ : Yêu cầu làm bài trong 4'
- Nhận xét cho điểm
HS : Thảo luận theo nhóm bàn thực hiện 
-> Báo cáo kết quả
HS : Nghiên cứu sgk
1. Phân tích các mẫu 
2. Lập tích 
- BCNN của các hệ số
- Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu
- Đọc 
- Hoạt động cá nhân
- Báo cáo kết quả
1. Tìm mẫu thức chung 
?1 và 
MTC: 12x2y3z (đơn giản)
MTC: 24x2y3z
Có thể tiến hành
1, Phân tích 
2, Lập tích:
- BCNN
- Tích các luỹ thừa
Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức 
GV : Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho
- Gọi 3x là NTP1 của A
- Gọi 2(x-1) là NTP2 của B
? áp dụng tính chất gì để quy đồng 
? Tiến hành ví dụn trên qua mấy bước
? Quy đồng MT các phân thức giống với kiến thức nào lớp 6
- Nếu quy đồng MT của 3, 4, phân thức ta cũng làm tương tự 
1HS : Trình bày trên bảng
- Trả lời 
- Nêu các bước 
- Trả lời 
- Trả lời
Ví dụ :
A=, B =
1) Tìm MTC
4x2-8x+4 = 4(x-1)2
6x2- 6x = 6x(x-1)
BCNN(6,4) = 12
2) Tìm NTP
MC:M1 = NTP1 = 3x
MC:M2 = NTP2 = 2(x-1)
3) Nhân T1, M1 với NTP tương ứng
=
 = 
Hoạt động 4: Củng cố 
GV : Yêu cầu làm ?2, ?3 theo nhóm bàn
 -> 2HS lên bảng thực hiện 
HS thực hiện theo nhóm và lên bảng làm
?2 Quy đông mẫu thức và 
MTC : 2x(x- 5)
?3 MC?
x2-5x = x(x-5)
10 - 2x = -(2x-10)=-2(x-5)
MC: 2x(x-5)
==
===
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài học 
Làm bài tập : 14 à18 SGK- 43
Hướng dẫn 
Bài tập17: Rút gọn 2 phân thức
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày giảng: 26/ 11/2010
Tiết: 27
luyện tập 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- HS biết cách quy đông mẫu thức nhiều phân thức.
2. Kỹ năng: 
- Có kĩ nang quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, có ý thức cao trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài tập bổ sung
2. Học sinh: Ôn tập 
III. Tiến trình dạy học :
ổn định tổ chức
Kiểm tra
HS1: Làm bài 14a
HS2: Làm bài 14b
3. Luyện tập
Hoạt động của gV
Hoạt động của hS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
 GV : yc 2 hs lên bảng làm bài tập 16 SGK
GV : yc hs n ...  
A, Kiến thức cơ bản
1. Nhân đơn thức với đa thức
A(B+C-D)=A.B+A.C-A.D
2. Nhân đa thức
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
4. Chia dơn thức cho đơn thức
5. chia đa thức cho đơn thức
6. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
3. Các HĐT đáng nhớ:
1) (A+B)2=
2) (A-B)2=
3) A2-B2=
4) (A+B)3=
6) (A-B)3=
6) A3+B3=
7) A3-B3=
4. Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
 Đặt NTC
Nhóm Thêm bớt
 Dùng HĐT
Hoạt động 2: Làm bài tập 
GV : Nhắc lại một số dạng toán liên quan trong chương 1
 yêu cầu HS làm bài.
GV : Hướng dẫn 1 số HS yếu kém
HS : nắm bắt 
HS : nêu lại các giải một số bài tập trên.
4Hs : lên thực hiện
B, Bai tập 
1. Thực hiện phép tính
Bài 1
a, 5x2(3x2-7x+2)
= 15x4-35x3+10x2
x
b, 5x2-2x+1
 2x2-3x
+
 10x4- 4x3+2x2
 -15x3+6x2-3x
 10x4-19x3+8x2-3x
c, 
 6x3-7x2 - x+2 2x+1
 6x3+3x2 
 -10x2 -x+2 3x2-5x+2
 -10x2-5x 
 4x+2
 4x+2
 0
d, 
 x4 - x3 +x2 - 3x x2-2x+3
 x4 -2x3+3x2 
 x3-2x2+3x x2+x
 x3 -2x2 +3x 
 0 
 Yêu cầu HS làm bài 2 sau khi giới thiệu dạng toán
HS : Thực hiện 
2. Biến đổi, tính 
Bài 2
a, (x-2)(x+2)-(x-3)(x+1)
= x2- 4-(x2-2x-3)
= x2- 4-x2+2x+3
= 2x- 1
Bài 3
a, M= x2+4y2- 4xy
 = (x- 2y)2 
Thay x=18, y=4 có
M= (18 - 2.4)2=100
GV : Giới thiệu tên dạng bài tập 
- Yêu cầu HS đọc số bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Thực hiện 
- Nhận xét
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 4
a, x2 - 4+(x-2)2
 = (x+2)(x+2+x-2)
 = (x-2)(2x) = 2x(x-2)
c, x3- 4x2-12x +27
 = (x3+27) - (4x2+12x)
 = (x+3)()- 4x(x+3)
 = (x+3)(x2-7x+1)
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II giwof sau ôn tập kiến thức chương II
Ngày soạn: 22/12/2010
Ngày giảng: 25/ 12/2010
Tiết: 39
ôn tập học kì i (T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về cộng trừ nhân chia, biến đổi các biểu thức hữu tỉ
- Làm các dạng bài tập có liên quan
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng tinh toán trong phân thức
- Rèn kĩ năng trình bày phân thức đại số.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, làm việc có quy trình
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức của chương
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Kết hợp trong ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản chảu chương II
GV : yc hs Nghiên cứu bảng tóm trắt kiến thức SGK nêu lại các kiến thức cơ bản
Hs : Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương
1. Lý thuyết
- Định nghĩa phân thức đại số
- Hai phân thức bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân thức
- quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức
- Hai phân thức đối nhau
- Các tìm giá trị của phân thức, tìm Đk để phân thức có nghĩa
Hoạt động 2 : Luyện tập
* Dạng bài tập thực hiện phép tính.
Gv : Treo bảng phụ bài toán
Yc HS len bảng thực hiện
*Dạng :Tính giá trị của phân thức
Gv : Đưa bài tập lên bảng
Cho Phân thức 
a, Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thưc dc xác định.
b, Tính giá trị của phân thức khi x= 1
GV : YC hs đọc bài tập 62 SGK
? ĐK để phân thức xác định là j
? Phân thức bằng 0 khi x bằng mấy
? x= 5 ta có kết luận j
HS : Nghiên cứu 
- > Hs lên bảng thực hiện
Hs : đọc bài toán và đưa ra hướng giải bài toán
Hs : giải bài tập theo sụ hướng dẫn của Gv
HS : Đọc bài tập
HS : trả lời miệng
- Cho phân thức bằng 0 và giải tìm x
- x = 5 không thỏa mãn đk của biến lên không có giá trị nào của biến x để phân thức bằng 0
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 2. Tính giá trị của phân thức
a, phân thức xác định khi 2x(x-3)0 
hay x0 và x3
b, x=1 thỏa mãn điều kiện của biến nên thay x=1 vào phân thức ta có :
Bài 62 (SGK- 62)
Điều kiện để phân thức dc xác định là
x5, x-5
Rút gọn phân thức ta có :
Phân thức bằng 0 khi 
x = 5 không thỏa mãn đk của biến lên không có giá trị nào của biến x để phân thức bằng 0.
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Ôn tập toàn bộ kiến thức của của hai chương, chú ý các bài tập trọng tâm
Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Giờ sau kiểm tra học kì I.
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng: 15/ 12/2010
Tiết: 40
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu : 
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong học kì I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS 
- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài 
- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập 
II. Chuẩn bị
 GV : 
 HS : Ôn tập kiến thức học kì I, chuẩn bị giấy kiểm tra .
III. Tiến trình :
1 . ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra : kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3 . Bài kiểm tra.
Đề bài ( Do Phòng Giáo dục ra)
Ngày soạn: 20/12/2010
Ngày giảng: 22/ 12/2010 Lụựp 7A1
TIEÁT 36:
OÂN TAÄP CHệễNG II
I- MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực
-Heọ thoỏng hoaự kieỏn thửực cuỷa chửụng veà hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn , hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch ( ẹũnh nghúa , tớnh chaỏt )
2. Kú naờng
- Reứn kyừ naờng giaỷi toaựn veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn, tyỷ leọ nghũch, chia moọt thaứnh caực phaàn tổ leọ thuaọn , nghũch vụựi caực soỏ ủaừ cho 
3. Thaựi ủoọ
- Thaỏy roừ yự nghúa thửùc teỏ cuỷa toaựn hoùc ủoỏi vụựi ủụứi soỏng 
II-CHUAÅN Bề :
-Baỷng phuù ghi noọi dung toồng hụùp veà ủaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn , tổ leọ nghũch (ủn,tc’)
-Chuaồn bũ caực caõu hoỷi oõn taọp chửụng II, phieỏu hoùc taọp , buựt daù 
III- TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC :
1-OÅn ủũnh : Kieồm tra sổ soỏ hoùc sinh 
2. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn , tổ leọ nghũch
-Neõu ủũnh nghúa veà hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn , tổ leọ nghũch ?
-GV ghi toựm taột ẹN
-Vieỏt caực tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thuaọn ? cuỷa tổ leọ nghũch ?
-Yeõu caàu Hs leõn baỷng vieỏt tớnh chaỏt 
-Gv ủửa baỷng toồng keỏt leõn baỷng vaứ nhaỏn maùnh laùi 
Hs: laàn lửụùt traỷ lụứi
I-Lyự thuyeỏt :
ẹ/n: Baỷng phuù
T/c: Baỷng phuù
Hoaùt ủoọng 2:Baứi taọp
Baứi 1:ẹeà baứi cheựp treõn baỷng phuù :
Cho x vaứ y tổ leọ thuaọn .ẹieàn caực oõ troỏng trong baỷng sau 
x -4 -1 0 2 5
y +2 
-yeõu caàu hs neõu caựch tớnh 
+ tỡm heọ soỏ tổ leọ k?
+ ủieàn vaứo oõ troỏng 
Cho hs laứm baứi 2:
Cho x vaứ laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch.ẹieàn vaứo oõ troỏng 
x -5 -3 -2
y -10 30 5
HS: traỷ lụứi mieọng baứi toaựn
II-Baứi taọp 
Baứi 1:
Ta coự k = y:x = 2:(-1)=-2
x -4 -1 0 2 5
y 8 +2 0 -4 -10
Baứi 2:
a=x.y=(-3).(-10)=30
hoaứn thaứnh baỷng
 x -5 -3 -2 1 6
y -6 -10 -15 30 5
Baứi 3:Gv ủửa ủeà baứi leõn (baỷng phuù )
Chia soỏ 156 thaứnh 3 phaàn :
tổ leọ thuaọn vụựi 3;4;6;
tổ leọ nghũch vụựi 3;4;6 
-Gv yeõu caàu hs laứm baứi vaứo vụỷ 
-goùi 2 hs leõn baỷng laứm 
-Gv nhaỏn maùnh : thay vỡ chia tổ leọ nghũch vụựi caực soỏ ủaừ cho thaứnh chia tổ leọ thuaọn vụựi caực soỏ nghũch ủaỷo cuỷa chuựng 
Baứi 4: Gv ủua ủeà baứi 
yeõu caàu hs toựm taột ( ủoồi ra cuứng ủụn vũ 
tỡm moỏi quan heọ giửừa nửụực bieồn vaứ muoỏi 
Vaọn duùng tớnh chaỏt laọp tổ leọ thửực ?
Baứi 5: ( ủeà baứi ụỷ baỷng phuù 
-Neõu coõng thửực tớnh V ?
-V khoõng ủoồi S vaứ h laứ 2 ủaùi lửụùng ntn?
-caỷ chieàu daứi chieàu roọng ủeàu giaỷm => S thay ủoồi ntn?=> H phaỷi thay ủoồi ntn
Hs: 2 hs leõn baỷng laứm baứi taọp
HS: 1 hs ủoồi ủụn vũ
Baứi 3:
a) Goùi ba soỏ laàn lửụùt laứ a,b,c ta coự :
a=3.12=36
b=4.12=48
c=6.12=72
b) Goùi ba soỏ laàn lửụùt laứ x,y,z tổ leọ nghũch vụựi 3,4,6 tửực laứ tổ leọ thuaọn vụựi 1/3; ẳ; 1/6 ta coự :
Baứi 4:(48 sgk/76)
1000000gnửụực bieồn coự25000gmuoỏi
250 g nửụực bieồn coự x g muoỏi 
 vỡ soỏ g nửụực bieồn vaứ soỏ g muoỏi laứ hai ủũa lửụùng tổ leọ thuaọn neõn :
Baứi 5: (baứi 50 sgk/76)
V=S.h(S dt ủaựy, h laứ chieàu cao)
V khoõng ủoồi neõn S vaứ h laứ 2 ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch : S giaỷm 4 laàn thỡ h taờng 4 laàn 
4. Daởn doứ 
Õn taọp theo caực caõu hoỷi oõn taọp sgk
BVN:52;52;53;54;55sgk/7
-tieỏt sau oõn taọp veà haứm soỏ
Ngày soạn: 20/12/2010
Ngày giảng: 24/ 12/2010 Lụựp 7A1
Tiết 38 : 
Ôn tập học kỳ I (t1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch
- Nắm vững tính chất vận dụng vào giải bài tập
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, ĐL tỷ lệ nghịch
3. Thái độ:
- Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bảng ôn tập về Đl tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
 Phấn màu, thước kẻ, máy tính bỏ túi 
Hs: Bảng nhóm, bút, máy tính bỏ túi, ôn tập chương II
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Ôn tập
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
? Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau ?
? Khi nào 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
? Nêu tính chất 2 đại lượng 
- So sánh?
HS: Trả lời câu hỏi ôn tập
1. Đại lượng tỷ lệ thuận
y = ax (a ạ 0)
y : Hàm ; x : biến ; a là hệ số tỷ lệ
2. Đại lượng tỷ lệ nghịch
 (a ạ 0)
a : hệ số tỷ lệ
3. Tính chất :
y = ax
x y1 = x2y2 =  = a
Hoạt động 2: Bài tập
Đưa bảng phụ ND bài tập 1
Chia số 310 thành 3 phần
a. Tỷ lệ thuận với 2 ; 3 ;5
b. Tỷ lệ nghịch với 2 ; 3 ;5
- Gọi 1 h/s đọc bài tập
- Cho h/s chuẩn bị 3'
- Gọi 2 h/s lên bảng
- 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
 h/s đọc bài tập
HS: Nghiên cứu chuẩn bị làm bài
2HS lên bảng làm bài
HS: Nhận xét
Bài 1
a. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a ; b ; c
Ta có :
b. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x ; y ; z
ta có : 2x = 3y = 5z
- Bảng phụ nội dung bài tập 2
- Biết cứ 100 kg thóc cho 60 kg gạo
? 20 bao thóc, mỗi bao năng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Bài tập cho biết ? yêu cầu tìm gì ?
HS: đọc bài toán và trả lời
Bài 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là
60 kg. 20 = 1200 kg
100 kg thóc cho 60 kg gạo
1200 kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỷ lệ thuận ta có :
- Gọi 1 h/s lên bảng giải
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai
- Đưa nội dung bài tập 3
Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
1 HS lên bảng
HS: Đọc bài toán
HS: hoạt đông tập thể làm bài tập
Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo
ĐS ; 720 kg
Bài tập 3:
Tóm tắt : 30 người làm hết 8 giờ
 40 người làm hết x giờ
Giải :
Gọi thời gian 40 người làm là x. Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có :
 (giờ)
Vậy thời gian giảm được 
 8 - 6 = 2 (giờ)
 ĐS : 2 giờ
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1. Ôn tập chương I và II
2. Làm lại các dạng bài tập, tính giá trị bt, tìm x trong TLT, 
Bài toán về đại lượng TL thuận và TL nghịch, hàm số, đồ thị hàm số
3. Giờ sau ôn tập tiếp
Bài tập: 
Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 km/h. Vận tốc xe II là 40 km/h . Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.
Tính thời gian mỗi xe đi từ A - B và chiều dài quãng đường AB .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_den_38_nguyen_cong_truong.doc