Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Hạnh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Hạnh

Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản của phân thức :

Từ bài 1C, cho HS phân tích tử thức và mẫu thức ra nhân tử rồi giới thiệu tính chất cơ bản của phân thức tương tự như tính chất cơ bản của phân số.

Cho HS làm ?2 và ?3

Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.

GV treo bảng phục có tính chất cơ bản và công thức tổng quát của phân thức.

2) Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu :

Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu.

GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng.

Cho HS làm ?5 SGK/38.

Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cố :

Bài 4(SGK/38)

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 câu.

Lưu ý HS có hai cách sửa

Sửa vế phải hoặc vế trái.

Sau khi sửa xong, GV nhấn mạnh : Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.

Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.

Bài 5(SGK/38)

Yêu cầu HS làm bài vào vở

doc 45 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Kim Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :11 Ngày soạn : 16/10/2011 
Tiết :22 Ngày dạy : 22/10/2011
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được phân thức đại số có dạng như thế nào? Biết xác định một biểu thức có là phân thức đại số hay không?
	Nắm chắc phân thức là biểu thức có dạng theo định nghĩa và có mẫu là đa thức khác 0.
	2. Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng viết các phân thức đại số linh hoạt và kĩ năng so sánh hai phân thức bằng nhau 
	3. Thái độ : Rèn cho học sinh tư duy nhanh, chính xác trong nhận dạng hai phân thức bằng nhau.
II . Chuẩn bị: 
	Giáo viên: bảng phụ bằng tờ A3 ghi các biểu thức đại số, bài tập tìm tử thức và mẫu thức trong phân thức
	Học sinh: Xem lại định nghĩa phân số, biết được phân số mẫu phải khác 0
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác .
IV .Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : . . . . . . . . ;. 8b vắng : . 
-Kiểm tra chuản bị bài của HS: 
 8a: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 8b: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2.Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
-Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II.
HS chú ý nghe gv giới thiệu chương II.
3.Bài mới : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt Động 1. ĐINH NGHĨA
Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào?
Nếu thay a,b bằng những đa thức thì biểu thức có dạng gì?
Biểu thức có dạng được gọi là gì? Ta xét các biểu thức sau
Giáo viên treo tờ giấy A3 ghi nội dung các ví dụ.
- Giáo viên cho biểu thức dưới dạng .
- Các biểu thức trên có phải là những đa thức không?
- Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số.
- Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số?
- Gọi HS lấy vi dụ về phân thức đại số.
Học sinh thực hiện ?1;?2
HOẠT ĐỘNG 2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU.
Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau?
- Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào?
- Giáo viên đưa ra tinh chất hai phân thức bằng nhau.
 vì sao?
 vì sao?
Tại sao Bạn vân đúng?
Phân số là biểu thức có dạng a/b , a,b là những số nguyên, b khác 0
Nếu thay a,b bằng những đa thức thì biểu thức có dạng 
Học sinh theo dõi các ví dụ đó.
a, b, 
c, d, 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
HS lấy vi dụ về phân thức đại số.
?1: chẳng hạn.
a) 
?2: Vì a ta viết được dưới dạng 
Học sinh thực hiện 
Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C hay ta viết:
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời 
 Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
I.ĐINH NGHĨA
1.Ví dụ :
* Xét các biểu thức sau
Cho a) 
b) 
c) 
các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số.
b. ĐỊNH NGHĨA 
 Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu).
* Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số.
2) HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU.
= nếu A.D = B.C 
Ví dụ: 
vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1).
?3: Co.ù
?4: vì x.(3x+6)=3.(x2+2x)
?5: Bạn Vân đúng.
4.Củng cố :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Á Luyện tập 
Thế nào là phân thức đại số ? Cho ví dụ ?
Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
Bài 1(SGK/36)
Muốn xét hai phân thức bằng nhau ta làm thế nào?
Hãy làm các câu a, b, c, d (Mỗi lần 2 HS lên bảng).
Yêu cầu HS trình bày theo mẫu 
Bài 2(SGK/36)
Hãy làm theo nhóm (nhóm 8 người)
Giáo viên hướng dẫn :
Để tiết kiệm thời gian, các nhóm cần chia công việc cho từng cá nhân xét từng cặp tích.
- Thế nao là phân thức đại số?
- Phân thức đại số bằng nhau khi nào?
- Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK
HS trả lời .HS khác nhận xét .
3) Luyện tập :
Bài 1(SGK/36)
Dùng định nghĩa để chứng tỏ hai phân thức bằng nhau :
Mẫu :vì 
Bài 2(SGK/36)
Xét các tích 
:
5.Hướng dẫn về nhà : 
Học bài và làm tất cả bài tập còn lại trang 36 SGK.
Làm bài tập số 3 trang 36 SGK ; Bài 1, 2, 3 trang 15, 16 SBT.
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
6. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần :12 Ngày soạn : 24/10/2010 
Tiết :23 Ngày dạy : 26/10/2010
Bài 2 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục Tiêu:
 1.Kiến thức : Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
 2.Kĩ năng : -Học sinh hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này .
 3. Thái độ : -Có ý thức vận dụng tính chất cơ bản của phân số áp dụng cho tính chất cơ bản của phân thức.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên:	Bảng phụ.
Học Sinh: 	Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, Bảng nhóm.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác .
IV .Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : . . . . . . . . ;. 8b vắng : . 
-Kiểm tra chuản bị bài của HS: 
 8a: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 8b: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? sửa bài tập 1C/36 SGK.
Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát.
2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập trên bảng phụ.
HS cả lớp làm vào bảng nháp.
HS nhận xét bài làm của bạn.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản của phân thức :
Từ bài 1C, cho HS phân tích tử thức và mẫu thức ra nhân tử rồi giới thiệu tính chất cơ bản của phân thức tương tự như tính chất cơ bản của phân số.
Cho HS làm ?2 và ?3
Qua các bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
GV treo bảng phục có tính chất cơ bản và công thức tổng quát của phân thức.
Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu :
Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu.
GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng.
Cho HS làm ?5 SGK/38.
Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cố :
Bài 4(SGK/38)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 câu.
Lưu ý HS có hai cách sửa
Sửa vế phải hoặc vế trái.
Sau khi sửa xong, GV nhấn mạnh : Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau. 
Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Bài 5(SGK/38)
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bảng phụ :
Tính chất cơ bản của phân số.
Hai HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
vì 
1HS phát biểu, 3 HS nhắc lại.
HS làm vào bảng cá nhân.
HS1 :
HS2 :
HS hoạt động theo nhóm thời gian làm 5 phút. 
Nửa lớp xét bài của Lan và Hùng, nửa lớp xét bài của Giang và Huy.
Đại diện nhóm lên trả lời và giải thích bằng miệng.
Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vơ. Yêu cầu giải thích bằng miệng.
1) Tính chất cơ bản của phân thức :
Bảng nháp :
Vế trái Nhân cả tử và mẫu với (x + 1) ra vế phải
Vế phải chia cả tử và mẫu cho (x + 1) ra vế trái.
Tính chất : SGK
Tổng quát : 
 N là nhân tử chung của A và B.
Quy tắc đổi dấu :
A, B là các đa thức, B ¹ 0
3) Luyện tập :
Bài 4(SGK/38)
Lan làm đúng.
Hùng làm sai. Sửa lại là :
hoặc 
Giang làm đúng.
Huy làm sai. Sửa lại là :
hoặc 
Bài 5(SGK/38)
4.Củng cố :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức đại số và quy tắc đổi dấu.
3 HS nhắc lại.
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức đại số và quy tắc đổi dấu..
Biết vận dụng để giải bài tập.
Bài tập về nhà : 4, 5, 6, 7, 8 (SBT/16, 17). Và bài tập 6 SGK trang 38.
Đọc trước bài rút gọn phân thức.
6.Rút kinh nghiệm : ______________________________________________________________ 
Tuần :12 Ngày soạn : 24/10/2010 
Tiết :24 Ngày dạy : 29/10/2010
	Bài 3 :RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục Tiêu:
Kiến thức : Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
Kĩ năng : Học sinh bước đàu nhận biết được những trường hợp cần đỗi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
Thái độ : Có ý thức áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức đại số.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: 	- Bảng phụ. 
Học Sinh: 	- Oân tập cách phân tích đa thức thành nhân tử. Rút gọn phân số, bảng phụ, bảng cá nhân.
III.Phương pháp : Nêu vấn đề , hợp tác .
IV .Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : . . . . . . . . ;. 8b vắng : . 
-Kiểm tra chuản bị bài của HS: 
 8a: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 8b: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2.Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Nêu quy tắc đổi dấu.
Sửa bài tập 6/SGK/38.
HS2 : Hãy cho biết các cách phân tích đa thức thành nhân tử. Thế nào là rút gọn một phân số.
HS1 phát biểu, làm bài vào bảng phụ.
HS2 Nêu các cách phân tích.
Bảng phụ :
 ƯC(a, b)
Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : 
Cho học sinh làm ?1
Phân thức vừa tìm được như thế nào so với phân thức đã cho ?
Cách làm trên được gọi là rút gọn phân số.
Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ một câu làm vào bảng nhóm. (Bài tập bảng phụ)
?2 : Cho HS làm việc cá nhân. (Hướng dẫn HS dùng bút chì để rút gọn phân số).
Thế nào là rút gọn phân thức đại số ?
Cho HS làm ví dụ 1.
Cho HS làm ?3
Cho HS làm ví dụ 2
GV ghi bảng theo bài giải HS.
Rút ra chú ý cho HS.
Cho HS làm ?4 
HS làm vào bảng phụ.
Phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho.
HS hoạt động nhóm.
Các nhóm trình bày vào bảng phụ. cử đại diện nho ...  hành .
b/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau .
c/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
d/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . 
Trường THCS ĐinhTiên Hoàng
Họ và tên :
Lớp :8 
Ngày tháng năm 2008
Kiểm tra chất lượng học kì 1 
Môn : toán 8
Thời gian :90 phút 
Điểm 
Nhận xét :
Đề :
II . TỰ LUẬN : ( 7 điểm) .
Câu 1 .( 1 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 a/ 3x3y – 6x2y + 3xy.
 b/ 5x3 + 10x2y + 5xy2 – 45x
Câu 2. ( 1 điểm ) Tính :
 a/ ( 3x – 2 ) ( x + 5 ) 
 b/ ( x3 - 4x2 + 10x – 12 ) :( x-2) .
Câu 3 : ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính sau : 
 a/ + - .
 b/ + -
Câu 4 : (1 điểm ) Thực hiện phép tính sau : : .
Câu 5 ( 1điểm ) Cho phân thức : .
 a/ Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định .
 b/ Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức bằng 0 .
Câu 6 . (2điểm) Cho hình thang ABCD . (AB//CD ) .Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD,và BD .
Chứng minh rằng: MNPQ là hình bình hành .
Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì ? vì sao ? 
Để MNPQ là hình vuông thì hình thang ABCD cần có điều kiện gì ?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN : ( 3 điểm ) 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm .
1a. D
1b. C
2a. 2x3 – 8x2 + 12x
2b . 10000
3A-6
3B – 3
 3C- 5
3D – 2 
4a.Đ
4 b. S
4c . Đ
 4 d . S
 II/ TỰ LUẬN : 
Câu 1 .( 1 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 a/ 3x3y – 6x2y + 3xy = 3xy( x2 -2x+1 ) = 3xy(x-1)2 .
 b/ 5x3 + 10x2y + 5xy2 – 45x = 5x (x2 + 2xy+ y2 -9 ) = 5( x+y -3) (x+y+3) 
Câu 2. ( 1 điểm ) Tính :
 a/ ( 3x – 2 ) ( x + 5 ) = 3 x2 + 3x - 10 .
 b/ ( x3 - 4x2 + 10x – 12 ) :( x-2) = x2 - 2x + 6 .
Câu 3 : ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính sau : 
 a/ + - == = .
 b/ + - =+ - 
 == =
Câu 4 : (1 điểm ) Thực hiện phép tính sau : 
 : = : =.=.=
Câu 5 ( 1điểm ) Cho phân thức : .
 a/ (0,5đ) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định .
 Để phân thức được xác định khi mẫu khác không, tức là : 
 x2+3x 0 => x(x+3) 0 => x 0 và x+3 0=> x 0 và x - 3 
 b/ (0,5 đ) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức bằng 0 .
 Để phân thức có giá trị bằng 0 khi tử bằng 0 , tức là : 
 3x+2 =0 => x= 
Câu 6 . 
Giải : Vẽ hình đúng ( 0,5 đ) 
 A / M / B 
 GT : ABCD ( AB//CD) // /// 
 MA=MB,NA=NC Q 
 PC=PD, QB=QD N 
 KL : a/ MNPQ là hình bình hành . /// / / 
 b/BC= DA => MNPQ là hình gì ?Vì sao ? D x x
 c/ MNPQ là hình vuông thì P C
 ABCD cần thêm điều kiện gì ? 
 a/(0,5 điểm) 
 MA=MB(GT) ., NA=NC(GT) => MN là đường trung bình của ABC 
MN//BC ; MN =BC (1) 
 PC=PD(gt), QB=QD (gt) => PQ là đường trung bình của DBC
=> PQ//BC ; PQ= BC (2)
Từ (1),(2) => MN//PQ ; MN=PQ => MNPQ là hình bình hành (3) .
b/ ( 0,5 điểm ) MNPQ là hình thoi . 
Vì MN =BC (từ 1)
 QM = AD (vì QM là đường trung bình của ABD)
 Mà BC =AD (gt) 
MN =QM ( 4) 
Từ (3)và(4) => MNPQ là hình thoi .
c/ ( 0,5 điểm ) Để MNPQ là hình vuông thì MN= QM và MNQM 
 => BC = AD và BC AD 
 Ma trận 
Ä 
MỨC 
ĐỘ KIẾN 
THỨC
Nội dung 
Nhận 
biết
Thông 
hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ 
TL 
TNKQ 
TL 
 TNKQ
TL 
Nhân , chia đa thức
3
0,75
1
0,5
1
0,25
1
0,5
1
0,25
2
1
9
3,25
Phân thức đại số
1
0,25
2
1
1
0,25
2
1,5
1
0,5
7
3,5
Tứ giác 
1
0,25
1
0,5
2
0,5
2
1
1
0,5
7
2,75
Diện tích đa giác
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Tổng
6
1,5
4
2
4
1
5
3
2
0, 5
4
2
25
10
Tuần :19 Ngày soạn :18/12/2010 
Tiết :40 Ngày dạy : 21/12/2010
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I – ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Trả và sửa bài thi học kì phần thi đại số . 
	- Thông qua các tồn tại của HS trong bài thi học kì để củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của đại số HK I mà học sinh chưa nắm vững . 
	- Qua trả bài HS thấy được những tồn tại của bản thân , rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra tiếp theo cũng như bài kì II. 
	- Từ những tồn tại của HS , trong quá trình giảng dạy GV lưu ý để uốn nắn các em dần dần nắm vững hơn kiến thức .
- Giáo dục HS thói quen quan sát , có dự trù thới gian khi làm bài kiểm tra cũng như giải quyết một vấn đề .
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Liệt kế những tồn tại chính của HS trong bài thi HK phần Đại số 
 – có ví dụ minh họa cụ thể . 
 HS: - Xem kĩ bài làm của mình , tự tìm hiểu những phần làm chưa tốt trong bài.
III/Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : . . . . . . . . ;. 8b vắng : . 
2. - Đánh giá chung về bài thi học kì – thống kê chất lượng
LỚP 
Điểm 8-> 10 
Trên TB
Dưới TB
Điểm 0,1,2 
8A
8B
K8
 	- Điểm lại những ưu điểm , tồn tại phần đại số 
3. Sửa bài học kì. 
 Bài tập tự luận: giáo viên sửa chi tiết từng câu và nêu đáp án từng ý đúng trong câu để hs dò tìm chỗ sai trong bài
4. Củng cố : 
GV chốt lại những sai lầm mắc – Nguyên nhân -> Cách giải quuyết.
Trả lời ý kiến HS ( nếu có ) 
5.Hướng dẫn về nhà : 
Tiết sau bắt đầu học về PT – sách tập 2. 
Tuần :19 Ngày soạn : 18/12/2010 
Tiết :32 Ngày dạy : 21/12/2010 
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I- HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU :
	- Trả và sửa bài thi học kì phần thi hình học . 
	- Thông qua các tồn tại của HS trong bài thi học kì để củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của hình học HK I mà học sinh chưa nắm vững . 
	- Qua trả bài HS thấy được những tồn tại của bản thân , rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra tiếp theo cũng như bài kì II. 
	- Từ những tồn tại của HS , trong quá trình giảng dạy GV lưu ý để uốn nắn các em dần dần nắm vững hơn kiến thức .
- Giáo dục HS thói quen quan sát , có dự trù thới gian khi làm bài kiểm tra cũng như giải quyết một vấn đề .
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Liệt kế những tồn tại chính của HS – có ví dụ minh họa cụ thể . 
HS: - Xem kĩ bài làm của mình , tự tìm hiểu những phần làm chưa tốt trong bài.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Ổn định tổ chức :
-Kiểm tra sỉ số : 8a vắng : . . . . . . . . ;. 8b vắng : . 
2 GV trả bài – HS xem kĩ những tồn tại trong bài thi – phần hình học 
3. GV sửa bài thi học kì : 
 Bài tập tự luận: giáo viên sửa chi tiết từng câu và nêu đáp án từng ý đúng trong câu để hs dò tìm chỗ sai trong bài
4. Củng cố . 
- Giáo viên khai thác thêm . Với đề bài trên có thể ra câu hỏi ở hình thức khác. VD. Chỉ hỏi một tính chất nào đó của hình chữ nhật chẳng hạn. 
GV chốt lại những sai lầm mắc – Nguyên nhân -> Cách giải quuyết.
Trả lời ý kiến HS ( nếu có ) 
5.Hướng dẫn về nhà : 
Tiết sau bắt đầu học KÌ II 
 BÁO CÁO ĐIỂM THI HỌC KÌ I
 MÔN TOÁN 
LỚP TS
Điểm 8-> 10 
 Trên TB
 Dưới TB
 Điểm 0,1,2 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
8B
K8
6C
 MÔN TIN 
LỚP TS
Điểm 8-> 10 
 Trên TB
 Dưới TB
 Điểm 0,1,2 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6A
6B
6C
K6
GVBM
Nguyễn Thị Kim Hạnh
 BÁO CÁO ĐIỂM THI HỌC KÌ I
 MÔN TOÁN 
LỚP TS
Điểm 8-> 10 
 Trên TB
 Dưới TB
 Điểm 0,1,2 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
8B
K8
6C
 MÔN TIN 
LỚP TS
Điểm 8-> 10 
 Trên TB
 Dưới TB
 Điểm 0,1,2 
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
6A
6B
6C
K6
GVBM
Nguyễn Thị Kim Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8CHUAN KTKN(1).doc