I. Mục tiêu:
1. Kiến thức::
+ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+ Các công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
+ Công thức biến đổi asinx + bcosx.
+ Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình asinx + bcosx = c.
+ Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác đơn giản.
+ Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
+ Biết cách biến đổi lượng giác: tổng thành tích, tích thành tổng.
+ Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
+ Biết cách biến đổi các phương trình lượng giác đơn giản về các phương trình lượng giác cơ bản.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại kiến thức đã học về lượng giác.
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình ôn tập
3. Bài mới:
Ngày soạn : Tiết PPCT : 20-21 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:: + Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ. Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác. + Các công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. + Công thức biến đổi asinx + bcosx. + Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Phương trình asinx + bcosx = c. + Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: + Biết vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác đơn giản. + Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt. + Biết cách biến đổi lượng giác: tổng thành tích, tích thành tổng. + Biết cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. + Biết cách biến đổi các phương trình lượng giác đơn giản về các phương trình lượng giác cơ bản. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại kiến thức đã học về lượng giác.. III. Phương pháp dạy học: + Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Hàm số y = cosx, y = sinx, y = tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kỳ nào? + Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng (0; 2)? + Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng (0; 2)? + Hàm số y = tanx đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng (0; )? + Hàm số y = cotx đồng biến trên khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào trong khoảng (0; )? + Hàm số y = sinx , y = cosx nhận giá trị trong tập nào? + Hàm số y = tanx, y = cotx xác định trong tập nào? +Từ đồ thị của hàm số y = sinx suy ra đồ thị của hàm số y = cosx như thế nào? + Từ đồ thị của hàm số y = tanx suy ra đồ thị của hàm số y = cotx như thế nào? + Nêu điều kiện của m để phương trình sinx = m, cosx = m có nghiệm + Nêu công thức nghiệm của phương trình sinx = sin + Nêu công thức nghiệm của phương trình cosx = cos. + Nêu công thức nghiệm của phương trình tanx = tan. + Nêu tóm tắt cách giải một phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. + Nêu tóm tắt cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. + Nêu điều kiện của a, b, c để phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm. + Học sinh trả lời câu hỏi tại chỗ khi được hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. + Đứng lên trả lời khi giáo viên hỏi. I- Lý thuyết: + Hàm số số y = cosx, y = sinx tuần hoàn với chu kỳ 2, y = tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kỳ . + Hàm số y = sinx đồng biến trên các khoảng () và và nghịch biến trên khoảng . + Hàm số y = cosx đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng + Hàm số y = tanx đồng biến trên khoảng và . + Hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng và . + Hàm số y = sinx , y = cosx nhận giá trị trong tập [-1; 1]. + Hàm số y = tanx xác định trong R\{}, hàm số y = cotx xác định trong R\{} + Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx sang trái một đoạn có độ dài là . + Khảo sát và vẽ như đã làm với hàm y = tanx. + + + + + Cách giải trong SGK. + Cách giải trong SGK. + Họat động 2: Hướng dẫn bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Gọi học sinh trả lời nhanh tại chỗ. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm tương ứng 3 câu. Sau đó chỉnh sửa hoàn chỉnh lên bảng. +Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh lên bảng. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm tương ứng a, b, c. + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh lên bảng. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm tương ứng a, b, c. + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh lên bảng. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm tương ứng a, b, c. + Chỉnh sửa và hoàn chỉnh lên bảng. + Trả lời tại chỗ khi được hỏi. + Lên bảng làm khi được gọi. Ghi nhận kiến thức khi giáo viên hoàn chỉnh bài lên bảng. + Lên bảng làm bài. + Ghi nhận kiến thức. + Làm bài tập. + Khắc sâu kiến thức. + Làm bài tập. + Khắc sâu kiến thức + Làm bài tập. + Khắc sâu kiến thức II. Bài tập: Bài tập 43 trang 47 a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai e. Sai f. Đúng g. Sai Bài tập 44 trang 47 a. Đặt m = 2k, do hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì 2nên với mọi x, ta có f(x + m) = sin[(x + 2k)] = sin(x + 2k) = sinx = f(x). Bài tập 45 trang 47 a. b. Bài tập 46 trang 48: a. b. x = 300 + k1200 c. d. Bài tập 47 trang 48: a. 2sin2x – cos2x = 0 b. c. Bài tập 48 trang 48: a. Phân tích b, c . Dạng tương tự. 4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình ôn tập. 5. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: