Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Lê Mai Hiền

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Lê Mai Hiền

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bđt.

2.Kĩ năng:

 - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để chứng minh bđt nhờ so sánh giá trị các vế ở bđt hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng.

3.Tư duy – thái độ: Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.

*Trọng tâm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng

B.Chuẩn bị:

- GV: Sgk, Ga. Bảng phụ ghi ?1, ?3, ?4

- HS: Sgk, vở ghi, vở bt. Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.

C. Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức

II. KTBC: (Kết hợp trong giờ)

III.Bai mới

 

doc 26 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 70 - Lê Mai Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/ 03 / 2012
Ngày dạy :../ 03 / 2012	
 CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 Tiết 57	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bđt.
2.Kĩ năng:
 - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để chứng minh bđt nhờ so sánh giá trị các vế ở bđt hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng. 
3.Tư duy – thái độ: Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.
*Trọng tâm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng 
B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, Ga. Bảng phụ ghi ?1, ?3, ?4
HS: Sgk, vở ghi, vở bt. Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức 
II. KTBC: (Kết hợp trong giờ)
III.BaØi mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: ? Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra các trường hợp nào?
Gv: Nhắc lại các trường hợp và vẽ trục số biểu diễn một vài điểm, nêu nx như sgk
GV: y/c hs làm ?1 sgk
Gv: Nêu kí hiệu về dấu 
Gv: ?Số a nhỏ hơn 3 ghi ntn?
Số a lớn hơn 4 ghi ntn?
Số a nhỏ hơn hoặc = 5 ghi ntn?
Số a lớn hơn hoặc = 6 ghi ntn?
Gv: Mỗi biểu thức có dạng như vậy được gọi là một bđt. Nó bao gồm vế trái và vế phải
Hoạt động 2: 
Gv: Giới thiệu bđt như sgk và nêu đầy đủ vế trái và vế phải của một bđt
Hoạt động 3: 
GV cho HS nghiên cứu hình vẽ minh hoạ rồi thực hiện ?2
Vậy nếu có a ?T/c ntn?
Gv: Nêu lại t/c và giới thiệu tính tương tự với các bất đẳng thức còn lại.
Gv: y/c hs phát biểu bằng lời như sgk
Cho 2 HS lên thực hiện ?3, ?4 sgk
Gv: Nhận xét bài làm của hs và củng cố lại nội dung bài một lượt.
Hoạt động 4: 
Gv:Gọi một em đứng tại chỗ nhắc lại t/c 
GV: Goị 3 HS lên thực hiện bài 1, 2, 3 Sgk/37
Gv: Đi kiểm tra khắp lớp và hướng dẫn những em hs chưa biết làm.
Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải, gv cho điểm 
1 HS trả lời tại chỗ
Xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
a b; a = b
Hs: Nghe chú ý và đọc nx sgk
Hs làm ?1 
HS trả lời tại chỗ: > ; > ; = ; <
HS nghe và ghi vở
HS nghe và trả lời
a < 3; 
 a > 4
 a 5
a 6
Hs: Nghe và chú ý
a gọi là vế trái, b gọi là vế phải.
HS đọc Sgk và thực hiện ?2
HS phát biểu tại chỗ.
Hs: ghi bài
Hs phát biểu bằng lời như sgk
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ
HS nhận xét, bổ sung
HS: Nghe và chú ý
Hs: Nêu lại t/c như sgk
3 HS lên thực hiện
Cả lớp làm tại chỗ vào vở 
HS nhận xét, bổ sung.
1. Nhắc lại về thứ tự t/h số
Cho a, b R ta có :
 a = b hoặc a b
VD: Biểu diễn các số –2; -1,3; 0; ; 3 trên trục số
 -2 -1,3 0 3
NX: sgk ( 35)
?1: sgk: Thứ tự điền đúng là
 > ; > ; = ; <
Kí hiệu: 
* a b đọc là a lớn hơn hoặc bằng b
 * a b đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b
2. Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a < b 
( hay a > b; a ³ b ; a £ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải.
Vd: BĐT: 7 + (-3) > -5
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép+ 
?2 Sgk: 
 a/ -4 + (-3) < 2 + ( -3)
 b/ -4 + c < 2 + c
Tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a £ b thì a + c £ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a ³ b thì a +c ³ a + c 
T/c phát biểu bằng lời(Sgk/36)
?3Sgk: So sánh: 
Vì –2004 > -2005
=> -2004+(-777) >-2005+(-777)
?4sgk: Dựa vào thứ tự và 3, hãy so sánh: + 2 và 5
BG: Vì +2 < 3+2
=> + 2 < 5
4. Bài tập:
Bài 1 Sgk/37: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ
Bài 2 Sgk/37: 
 Cho a < b hãy so sánh:
a) a +1 và b +1
b) a -2 và b -2
BG: a)Vì a a +1 < b +1
Vì a a -2 < b -2
Bài 3 Sgk/37: So sánh a và b nếu: a) a – 5 b – 5;
15 + a 15 + b
Bài giải: 
Vì a - 5 b – 5 => a b
Vì 15+ a15 + b => a b 
IV. Củng cố: GV: củng cố lại một lần nữa nội dung của bài và hướng dẫn hs về nhà.
V.Hướng dẫn về nhà 
- Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
- BTVN: 4 sgk và 6, 7, 8, 9 Sbt/ 42
Ngày soạn:../ 03 / 2012
Ngày dạy :.. / 03 / 2012	
 Tiết 58	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân( với số dương và số âm) ở dạng bđt để giải một số bài tập đơn giản
2.Kĩ năng: Biết cách sử dụng tính chất để vận dụng, so sánh, biến đổi và tính toán để chứng minh bđt
3.Tư duy – thái độ: Cẩn thận, chính xác và liên hệ thực tế về thứ tự.
*Trọng tâm: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 
B. Chuẩn bị : 
GV: Sgk, GA. Bảng phụ ?1, ?2, ?3 
HS: Sgk, vở ghi, vở bt. Ôn tập và chuẩn bị trước bài học, giấy nháp.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC: 
HS1: Nêu lại t/c của tính liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Làm bt 3 sgkbt
Hs1: Nêu và làm bt
Gv: Nhận xét, cho điểm và đvđ vào bài
Hs2: Bài tập 4 sgk bài tập
III.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv: Nêu phần 1 như sgk
GV treo bảng phụ ?1 cho HS thảo luận nhóm
Gọi nhận xét, bổ sung
Gv:Vậy qua bài tập này ta có thể có kết luận gì giữa thứ tự và phép nhân với số dương?
Gv: Nhắc lại nội dung t/c 
Và viết TQ dưới dạng công thức?
GV: y/c hs làm ?2 
HS so sánh và trả lời vì sao?
Gv: ? Vậy thì khi nhân cả hai vế với cùng một số âm thì sao?
Hoạt động 2: 
Gv: Giới thiệu như sgk
Gv: Y/c hs làm ?3 sgk
GV treo bảng phụ minh hoạ kết quả khi nhân hai vế của –2 < 3 với –2 và giảng giải cho HS
Qua đây các em hãy thảo luận và tìm ra kết luận qua ?3 
Gv: Rút ra kết luận và ghi dưới dạng tq cho hs, y/c hs phát biểu thành lời?
GV: Giới thiệu: Hai bất đẳng thức –2 5 gọi là hai bđt ngược chiều
Gv: y/c hs làm ?4 và ? 5 sgk
Gv: T/h chia cho cùng một số dương? Chia cho cùng một số âm?
Gv: Củng cố nhắc lại một lượt t/c 
Hoạt động 3: 
Gv: Giới thiệu t/ c như sgk 
Gv: Lấy vd: Nếu có -2 < 3 ;
 3 < 7,2 thì ta có kết luận nào?
GV => T/c TQ ?
Gv: Làm vd như sgk để hs làm mẫu cho các bài khác
Hoạt động 4: 
Gv: Yêu cầu một em đứng tại chỗ nêu lại t/c 
Gv: Gọi một em làm bài 5 sgk và một em làm bt6 sgk
Bài 5 : ĐA: a, d là đúng
 b, c là sai
HS thảo luận nhóm và trình bày bài làm. 
a/ Ta có: –2 < 3 ; 
=> – 2 . 5091 < 3 . 5091
b/ Dự đoán: –2 . c 0)
HS trả lời tại chỗ
Hs: Nghe và ghi t/c 
HS trả lời và giải thích tại chỗ 
Hs: Suy nghĩ và vào phần 2
Hs: Làm ?3 sgk
HS quan sát và nghe gv giảng giải
HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, nhận xét và đi đếân kết luận.
Hs: Ghi tq và đọc kl trong sgk
Hs làm ?4 sgk
Hs làm ?5 sgk
Nếu a 0 thì a:c < b:c
Nếu a b  
HS : Nghe và ghi vở 
Hs: –2 < 7,2 
Hs: Ghi vở
HS ghi lại bài vào vở
Hs: Nêu lại tính chất
HS: Làm bài tập
HS1: Bài 5sgk
a/ đúng vì nhân 2 vế bđt 
 – 6 0 
d/ Vì nhân 2 vế với – 3 < 0
b/ Sai vì nhân với ( - 3) mà bđt không đổi chiều
c/ Sai vì nhân 2 vế với ( - 2005 ) mà bđt không đổi chiều
ù
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
?1sgk: Cho bđt – 2 < 3 
a/ –2 . 5091 < 3 . 5091
b/ Dự đoán: –2 . c 0)
Tính chất: Với a,b,c và c > 0 thì
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
?2sgk : Đặt dấu thích hợp: 
a. (-15,2) . 3,5 < (15,08) . 3,5
 Vì –15,2 < – 15,08
b. 4,15 . 2,2 > – 5,3 . 2,2
 Vì 4,15 > – 5,3
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
?3sgk: Cho – 2 < 3 
a/ (– 2).(– 345) > 3.(– 345 ) 
b/ (– 2).c > 3.c ( c > 0 ) 
Tính chất: Với a,b,c và c < 0 thì
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a b.c
Nếu a b thì a.c b.c
VD: Từ 3 < 4,5 
=> 3 .(–2) > 4,5 .(–2)
?4 sgk: Cho – 4a > – 4b, hãy so sánh a và b?
BG: Vì – 4a > – 4b => a < b
?5 sgk:
- Nếu số âm thì bđt đổi chiều
- Nếu số dương thì bđt cùng chiều
3. Tính chất bắc cầu 
* T/ c: 
Nếu a > b và b > c thì a > c
(tương tự với các bất đẳng thức 
 <, , )
VD: Cho a > b chứng minh rằng 
 a + 2 > b – 1 
BG: Thật vậy từ a > b ta được: a+ 2 > b + 2 (1)
Mà 2 > –1 2 + b > –1 + b 
Hay b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu => a + 2 > b – 1
4. Luyện tập – củng cố 
Bài 6 Sgk/39: Cho a < b hãy ss:
a. Vì a 2 a < 2b
b. Vì a a + a < b + a
mà a + a = 2a
=> 2a < a + b
c. Nhân cả hai vế của a – b 
IV.Củng cố:
 GV: Nêu lại một lượt nội dung của bài và dặn dò hs về nhà làm bt
V. Hướng dẫn về nhà:
Về xem kĩ lại lý thuyết về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
BTVN: 7, 8, 9, 10,Sgk/40 tiết sau luyện tập. 
Ngày soạn:/ .. / 2012
Ngày dạy :../ .. / 2012
 	Tiết 59	 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
 HS biết vận dụng các t/c liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập cụ thể 
2.Kĩ năng: 
 Trình bày lời giải, kĩ năng suy luận từ những điều đã biết để chứng tỏ những điều cần tìm.
3.Tư duy – thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán.
*Trọng tâm: Luyện tập về chứng minh bất đẳng thức
B. Chuẩn bị: 
 GV: Sgk, Ga. Chuẩn bị các lời giải
 HS: vở ghi, vở bt. Ôn tập và chuẩn bị bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC:
 Gv: ?Nêu tính chất về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Bài tập 7 sgk
 12a 0; 4a < 3a a < 0
 - 3a > - 5a a > 0
HS trả lời và làm xong bài tập thì gv củng cố nhắc lại một lượt nội dung của bài cũ và y/c hs tiếp tục làm bài tập
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập:
GV gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 9 tr40 sgk. 
GV gọi 1 hs khác lên bảng làm bài tập10 tr40 sgk. 
Hoạt động 2: 
Gv: Nêu đề bài bài11 tr40 sgk
 - Hướng dẫn hs làm bt11
Trước tiên ta nhân hay cộng?
Cho 2 HS ... g nếu có.
1 HS lên thực hiện phép chia
x2–2x + 3 > 0
HS phân tích tại chỗp và đọc kết quả.
(x+1)2 > = 0
=> (x+1)2 +2 > 0
Hs làm bài 6sgk(130) 
Số nguyên
Là ước của 7: 
Vậy x = 1, 2, -2, 5
Hs: Làm bt 7 sgk
A.Kiến thức:
- 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Thực hiện các phép chia
 B.Bài tập:
 Bài 1 Sgk/130
a. a2-b2 –4a+4 = (a2 – 4a+4) – b2
= (a–2)2–b2= (a–2– b)(a –2+b)
b. x2 +2x – 3 = x2+2x+1 – 3 – 1 
= (x2+2x+1) – 22 = (x+1)2 - 22
= (x+1 – 2)(x+1 + 2) = (x-1)(x+3)
c.4x2y2–(x2+y2)2=(2xy)2–(x2+y2)2
= (2xy + x2+y2)(2xy – x2 – y2)
= - (x + y)2(x-y)2
d. 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 27ab – 9b2)
 Bài 2 Sgk/130
2x4–4x3+5x2+2x–3 2x2 – 1
 2x4 –x2 x2–2x + 3 
 - 4x3 + 6x2+2x–3 
 - 2x3 +2x
 6x2 + 0–3 
 6x2 - 3
 0
Vậy:(2x4–4x3+5x2+2x–3) : (2x2–1)
 = x2–2x + 3 
b. Ta có: 
x2+2x+3 = x2 +2x + 1 + 2
= (x+1)2 + 2 > 0 
Vì (x+1)20 
Vậy thương của phép chia trên luôn luôn dương.
 Bài 6 Sgk/131: Ta có:
 (x Z). Để M nhận giá trị là một số nguyên thì là số nguyên. Nghĩa là 2x –3 phải là ước của 7
Ư(7) = 
Vậy 2x – 3 = 1 và 2x – 3 =7
ĩ x = 1, 2, -2, 5
Vậy với x
Bài 7 Sgk/131 Giải các PT sau:
ĩ84x+63-90x+30=175x+140+315
ĩ-6x + 93 = 175x + 455
ĩ x = - 2 
Vậy tập n0 là: S = 
IV. Củng cố: Cuối cùng gv yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn để giờ sau ôn 
V.Hướng dẫn về nhà: 
Tiếp tục ôn tập và làm các bt 7b, c , 8, 9 , 10, 11, 12, sgk( 130)
 .
Ngày soạn: .// 2012
Ngày dạy : ../ ./ 2012	
Tiết 67 	 ÔN TẬP CUỐI NĂM( tiếp)
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Củng cố lý thuyết thông qua hệ thống bài tập từ đơn giản đến hơi khó của toàn bộ chương trình toán 8 phần đại số
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. Kĩ năng biến đổi, tính toán linh hoạt.
3.Tư duy – thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán và áp dụng.
*Trọng tâm: Tiếp tục ơn tập kiến thức cơ bản toán 8
B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, GA, Một số lời giải.
HS: Sgk, vở ghi, vở bt. Ôn tập lý thuyết, chuẩn bị bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC ( Kết hợp trong giờ)
III.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv: Nêu lại về bđt, bpt
Gv: Nêu lại cách giải bài toán bằng cách lập pt
Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu hs làmbài 8 sgk (131)
 GV cho 1 HS lên thực hiện.
GV: Đi kiểm tra khắp lớp và hướng dẫn những hs chưa thạo trong cách giải
Gv: Y/c hs làm bài 9 sgk
GV: Gợi ý hs cách làm bt 
Gv: Y/c hs làm bài 10 sgk
Gv: Gọi hai hs lên bảng
Gv: Y/c hs làm bài 12 sgk
Gv: Hướng dẫn hs gọi ẩn và tìm ra pt, yêu cầu hs giải pt đó và kết luận
Gv: Y/c hs làm bài 15 sgk
GV: Hướng dẫn hs giải bài này và phân tích rõ cho hs hiểu
HS: Nhắc lại các kiến thức mà gv hỏi và yêu cầu
1HS lên thực hiện 
Hs làm bài 9 sgk(130) 
HS: Chú ý nghe và ghi bài
Hs làm bài 10 sgk 9 131)
Hs làm bài 12 sgk
hs giải pt đó và kết luận
Hs làm bài 15 sgk
Hs: Nghe và chú ý, ghi vở
Hs: Nghe và chú ý
A.Kiến thức:
- Bất đẳng thức và bất phương trình
- Giải bài toán bằng cách lập pt
- Phương trình chứa dấu gttđ
 B.Bài tập:
 Bài 8 Sgk/131 Giải các pt:
 a/ = 4 (1)
Với 2x – 3 0 x thì 
 = 2x – 3 . Vậy (1) 
2x – 3 = 4 x = (Tm)
Với 2x – 3 < 0 x < thì 
 = 3 – 2x . Vậy (1) 
3 – 2x = 4 x = - (Tm)
Vậy tập n0 là 
 Bài 9 Sgk/131: Giải pt:
( x + 100) = 0 
( x + 100) = 0 x = - 100
Bài 10 Sgk/131: Giải các pt:
a/ 
Đkxđ: x - 1 và x 2 
 2 – x + 5x + 5 = 15 4x = 8 x = 2 ( Không tm đk xđ )
Vậy pt đã cho vô nghiệm
Bài 12 sgk(131)
Gọi độ dài SAB là x ( x> 0) theo đầu bài có pt:
 x = 50 ( TM)
Vậy SAB là 50 km
Bài 15 sgk(131);gbất pt: 
x – 3 > 0 x > 3
IV. Củng cố: 
 Cuối cùng gv yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn để giờ sau ôn 
IV.Hướng dẫn về nhà: 
Học lại các kiến thức đã ôn tập và chuẩn bị cho thi học kì II.
Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk 
Ngày kiểm tra: 03 – 05 – 2012 
 TIẾT 68 – 69 : KIỂM TRA HỌC KÌ II
A.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức đại số và hình học của học kì II: Về việc giải pt, giải bpt, tam giác đồng dạng và bài tốn giải bài tốn bằng cách lập phương trình
* Kĩ năng: Học sinh giải được các bài toán về đại số và các bài toán hình học .Có kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải toán.
* Thái độ: Thông qua tiết kiểm tra, giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập của hs.
Trọng tâm: Kiểm tra việc tiếp thu các kiến thức đại số và hình học của học kì II
B: ChuÈn bÞ
1/Giáo viên: Đề kiểm tra của phòng giáo dục.
2/Học sinh: Đồ dùng học tập.
C.TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: 
Hoạt động 1: Gv coi Phát đề bài:( theo đề chung của phịng) như sau:
ĐỀ BÀI
Bài 1(2,5đ) 
Câu 1: Hãy khoanh trịn vào chữ cái A, B, C, D ®øng tr­íc câu trả lời ®ĩng:
a) Phương trình 2x + 3 = x +5 cĩ nghiệm là :
 A. x = ;	 B.x = - ; C. x = 0 ; D. x = 2; 
b) Phương trình x2 = - 9 
 A. Cĩ một nghiệm x = - 3 ;	 B. Cĩ một nghiệm x = 3; 
 C. Cĩ hai nghiệm x = - 3 và x = 3; D. Vơ nghiệm; 
c)Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai. 
 A. (-12).4 > (- 20).4;	 B.(-12).(- 4) < (- 20).(- 4) ; 
 C. (-12) + 6 (- 20) + (- 6) 
d) Độ dài x trong hình 1(biết DE // BC) là: 
A. ; B. ; C. ; D.
e) Trong hình 2 (Biết ) ta cĩ:
A. ; B.  ; 
C.  ; D.;
g) Nếu ABCđồng dạng vớiA’B’C’ theo tỉ số k thì A’B’C’đồng dạng vớiABC theo tỉ số :
 A. k ; B. 1 ; C.  ; D. Cả ba câu trên đều sai ;
Câu 2: Trong các lời giải của bất phương trình - 2x + 5 > x - 1 sau đây, lời giải nào đúng, lời giải nào sai ? Điền dấu x vào các ơ Đ (đúng), S (sai) tương ứng với các lời giải.
Các lời giải
Đúng
Sai
a
- 2x + 5 > x -1- 2x + x > 5 -1- x > 4x > - 4
b
- 2x + 5 > x -1- 2x - x > - 5 -1 x > = 2x > 2
c
- 2x + 5 > x -1- 2x - x > - 5 -1 x < = 2x < 2
d
- 2x + 5 > x -1- 2x - x > - 5 -1 x 2
 Bài 2(1đ): Giải phương trình sau: 
Bài 3(1đ): Giải bất phương trình sau: 
Bài 4(2đ): Một cơng nhân được giao làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Người đĩ dự định làm mỗi ngày 48 sản phẩm. Sau khi làm được một ngày, người đĩ nghỉ 1 ngày, nên để hồn thành đúng kế hoạch, mỗi ngày sau đĩ người cơng nhân phải làm thêm 6 sản phẩm. Tính số sản phẩm người đĩ được giao ?
Bài 5(3,5đ):
Tứ giác ABCD cĩ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, . Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC 
( hình 3). Chứng minh rằng :
a) AOB đồng dạng với DOC
b) AOD đồng dạng với BOC
c) AI.ID = IB.IC
ĐÁP ÁN
Bài 1(2,5đ) Khoanh trịn vào mỗi ý ®ĩng được 0,5đ
Câu 1: 
Câu 
A
b
c
D
e
g
Đáp án
D
D
C
B
B
C
Câu 2: 1.Sai; 2.Sai; 3.Đúng; 4.Sai
Bài 2(1đ): Giải phương trình sau: (1)
ĐKXĐ x 1 ; x -3. (0,25đ)
Từ (1) (0,25đ)
 3x2+9x – x – 3 – 2x2+ 2x – 5x +5 = x2 + 3x – x – 3 – 4 
 x2+ 5x +2 = x2 + 2x –7 3x = - 9 x = - 3 (khơng thỏa mãn) (0,25đ)
 Vậy S = (0,25đ)
Bài 3(1đ): 
Ta cĩ 2.(1 – 2x) – 16 < 1 – 5x2 – 4x – 16 < 1 – 5x (0,5đ)
 - 4x + 5x < 1 +16 – 2 x < 15. (0,25đ)
 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 15 (0,25đ)
Bài 4(2đ): 
 Gọi x là số sản phẩm người đĩ được giao theo dự định ( x N*) (0,25đ)
 Ta cĩ: Số ngày làm sản phẩm theo dự định là (ngày) (0,25đ)
Sau khi làm được 1 ngày, người đĩ nghỉ một ngày nên số ngày để làm xong số sản phẩm đĩ là : 2 + (ngày). (0,25đ)
Theo bài ra ta cĩ phương trình : = (1) (0,5đ)
Giải phương trình (1) được x = 480 (TMĐK) (0,5đ)
Trả lời: Vậy số sản phẩm người đĩ được giao theo dự định là 480 sản phẩm (0,25đ)
Bài 5(3,5đ): Vẽ hình đúng và ghi được GT – KL đúng được (0,5đ)
a) Xét AOB và DOC : cĩ (đđ); (gt)
 Vậy AOB DOC (g-g) (1đ)
b) Theo câu a cĩ AOB DOC (g-g) 
 mà (2 gĩc đối đỉnh) 
 Vậy AOD BOC (c - g - c) (*) (1đ)
c) Xét IBD và IAC cĩ chung; = (vì theo(*))
 IBD IAC (g - g)
 IB.IC = IA.ID (1đ)
Chú ý: Học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa
Ngày soạn: .../ 05 / 2012
Ngày dạy : .. / 05 / 2012	
Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 (Phần đại số) 
A.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nhận xét để nêu được ưu, nhược điểm của học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức vào giải toán. Qua kết quả học tập của hs để có thể bồi dưỡng cho các em thêm những phần kt còn yếu và từ đó giúp các em thêm yêu môn học 
2.Kĩ năng: Giúp các em nhận ra những kĩ năng nào mình còn yếu trong quá trình giải toán để từ đó các em rèn luyện thêm(nhận dạng, phân tích, áp dụng và biến đổi trong các dạng b/ t đại số) 
3.Tư duy – thái độ:
 Qua giờ này giúp các em rèn luyện thêm cách nhận dạng, so sánh giữa bài làm của mình và của bạn, cộng với sự cố vấn của gv để từ đó mỗi em sẽ tự rèn cho mình tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, tích cực, tự giác trong học tập, kiểm tra
*Trọng tâm: 
Gv nhận xét, đánh giá bài làm của hs. Từ đó giúp các em tự rèn luyện cho chính bản thân mình.
 B.Chuẩn bị: 
 GV: Bài k/ tra đã chấm và những ưu, nhược điểm của từng dạng bài( Điểm từ giỏi đến kém )
 HS: Nắm bắt kiến thức trong đề kiểm tra để chú ý theo dõi gv nhận xét bài của mình.
C. Tiến trình bài dạy: 
I.Ổn định tổ chức
II. KTBC( Kết hợp trong giờ)
III.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Gv: Trả toàn bộ bài kiểm tra cho hs xem điểm và tự đánh giá chất lượng bài của mình
Hoạt động 2:
Gv: Nêu nhận xét về những ưu, nhược điểm của các bài từ giỏi đến kém
Hs: Ngồi nghe và theo dõi trong bài của mình
Hs: Kiến nghị những yêu cầu đối với gv
Hoạt động 3:
Gv: Gọi một số em làm bài tốt lên chữa lại toànbộ bài làm phần đại số.
1.Trả bài kiểm tra:
2.Nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đa số bài làm đạt kết quả từ trung bình trở lên. Có cả điểm giỏi.
( Lớp 8C: bài. Lớp 8D: bài trên tb)
- Phần tính toán và vận dụng kiến thức tương đối tốt.
- Một số bài làm cẩn thận, chính xác.
*Nhược điểm: 
- Nhiều em trình bày bài rất cẩu thả, tẩy xoá lem nhem, không rõ 
- Một số em còn chưa nắm vững các q/ tắc về giải pt, tìm đk xđ của pt
3.Chữa bài kiểm tra:
Hs: Lên chữa bài như đáp án phần đại số
IV. Hướng dẫn về nhà: 
 - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức của học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_57_den_70_le_mai_hien.doc