I. Mục tiêu:
+ HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức .
+ HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
+ GV: Phấn mầu, và 1 số bài tập
+ HS: Nhớ QT Nhân một số với một tổng
III. Các hoạt động dạy hoc :
1. ổn định
2.Kiếm tra bài cũ
GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK
Bài 2 :
a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2
tại x =- 6 và y= 8 biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100
b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy
tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100
Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2- y2
b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng .
GV kết luận trong phần kiểm tra.
3.Bài mới
Ngày soạn: 20 / 8 / 2011 Ngày dạy: 25 / 8 / 2011 Tiết 2 : Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức . + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau . II. Chuẩn bị của GV và HS : + GV: Phấn mầu, và 1 số bài tập + HS: Nhớ QT Nhân một số với một tổng III. Các hoạt động dạy hoc : 1. ổn định 2.Kiếm tra bài cũ GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK Bài 2 : a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2 tại x =- 6 và y= 8 biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100 b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100 Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2- y2 b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng . gv kết luận trong phần kiểm tra. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung +GV cho HS đọc phần ví dụ trong SGK để rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức. + GV hỏi và yêu cầu các nhóm trả lời: Hãy nêu cách thực hiện phép nhân như ví dụ trong sgk đã thực hiện và áp dụng làm bài ?1 (sgk) . Từ đó rút ra qui tắc nhân đa thức với đa thức . + GV cho HS đọc lại qui tắc như trong sgk ( phần đóng khung) + GV hướng dẫn hs làm theo cách thứ 2 như trong sgk .GV chú ý cho HS làm theo cách 2 chỉ nên dùng khi 2 đa thức chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp + GV cho hs đọc phần nhận xét - SGK GV cho HS lên bảng trình bày bài ?2 - SGK , cả lớp làm vào vở . HS thực hiện ?3, cả lớp làm bài, gọi 1 HS trả lời miệng, sau đó gọi 1 HS lên trình bày bài giải HS nhận xét bài làm của bạn . + GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức . + GV có thể lưu ý HS làm theo 2 cách , chú ý cách thứ 2 chỉ nên thực hiện khi 2 đa thức chỉ có 1 biến và khi đa thức đã được sắp xếp theo thứ tự . + GV cho HS làm bài tập 7 - SGK. Gọi 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn . ? Từ câu b, hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5) HS có thể đứng tại chỗ trả lời . Qua BT ta có thể đưa ra quy tắc tổng quát khi nhân A(M-N) nếu đã biết KQ của phép nhân A(N-M) + GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 9.sgk đại diện các nhóm trình bài và nhận xét đánh giá cho điểm bài nhóm khác 1.Qui tắc: Ví dụ: (SGK) ?1: Qui tắc: (SGK- T.7) Cách 2: nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp 6x2 - 5x +1 x - 2 -12x2 +10x - 2 + 6x3 - 5x2 +x 6x3 - 17x2 +11x - 2 2. áp dụng: ?2 (x + 3).( x2 +3x - 5) = x.x2+x.3x-x.5+3.x2+3.3x-3.5 = x3 + 6x2 + 4x - 15 ?3: S = (2x + y)(2x - y) = 2x.2x - 2x.y + y.2x - y.y = 4x2 - y2 Thay x = 2,5m và y = 1m ta có: S = 4.(2,5)2 - 12= 24 Vậy S = 24m2 3. Bài tập Bài 7. sgk a, (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - 3x2 + 3x - 1 b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = -x4 + 7x3 - 11x2 +6x -5 Kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)( x - 5)là x4 - 7x3 + 11x2 -6x +5 * KQ phép nhân A(M-N) là số đối của KQ phép nhân A(N-M) A(M-N) = -A(N-M) Bài tập 9.sgk HS làm và trình bày, nhận xét trên phiếu học tập 4. Củng cố + Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức? 5. Dặn dò + Học thuộc quy tắc + HS học bài và làm bài tập 8; 10 - 15 (SGK) + Chuẩn bị cho bài luyện tập
Tài liệu đính kèm: