Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 21 - Năm học 2009-2010 - Nông Quang Trọng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 21 - Năm học 2009-2010 - Nông Quang Trọng

+GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ:

Cho hai đa thức x-2 và 5x2+2x-1

-Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 5x2+2x-1

 (thực hiện 2 bước)

-Hãy cộng các kết quả tìm được

GV nhắc nhở HS chú ý dấu của các hạng tử

+GV: Ta nói đa thức 5x3-8x2-5x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1

-Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Rồi GV giới thiệu quy tắc.

-Gọi HS nhắc lại quy tắc.

-GV lưu ý HS tích của hai đa thức là một đa thức .

+ Cho HS làm ?1

-GV thu bài làm của vài nhóm, kiểm tra và nhận xét .

-GV lưu ý HS có thể rút bớt bước nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai

+ GV giới thiệu phần chú ý :

-GV ghi phép toán trên bảng và hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp.

-Em nào có thể phát biểu cách nhân 2 đa thức qua ví dụ trên?

-GV: Đây chính là cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.

-Cho HS nhắc lại cách trình bài theo SGK

GV chốt lại vấn đề: việc nhân đa thức với đa thức ngoài việc áp dụng theo quy tắc cần chú ý thu gọn kết quả.

-Cả lớp cùng thực hiện.

-HS đứng tại chỗ trả lời miệng.

-Một HS trả lời miệng

-HS trả lời:.

-Hai HS nhắc lại quy tắc.

-HS làm trên bảng nhóm.

-Kq: x4y - x3- x2y +

+ 2x - 3xy + 6.

-HS trả lời:.

-HS đọc SGK:.

 

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 21 - Năm học 2009-2010 - Nông Quang Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/08/2009
Tiết 2 § 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
 - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 -GV: Giáo án.
 -HS: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải bài tập về nhà.
 Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, HĐ nhóm..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1)Ổn định tổ chức lớp
 2)Kiểm tra:(5p)
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Áp dụng giải bài tập 1 a,b.
(kq: a) 5x5-x3-x2
 b) 2x3y2-x4y+x2y2 )
 3) Dạy học bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Quy tắc
+GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ:
Cho hai đa thức x-2 và 5x2+2x-1
-Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 5x2+2x-1
 (thực hiện 2 bước)
-Hãy cộng các kết quả tìm được
GV nhắc nhở HS chú ý dấu của các hạng tử
+GV: Ta nói đa thức 5x3-8x2-5x+2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 5x2+2x-1
-Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? Rồi GV giới thiệu quy tắc.
-Gọi HS nhắc lại quy tắc.
-GV lưu ý HS tích của hai đa thức là một đa thức .
+ Cho HS làm ?1
-GV thu bài làm của vài nhóm, kiểm tra và nhận xét .
-GV lưu ý HS có thể rút bớt bước nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với đa thức thứ hai
+ GV giới thiệu phần chú ý :
-GV ghi phép toán trên bảng và hướng dẫn HS thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp.
-Em nào có thể phát biểu cách nhân 2 đa thức qua ví dụ trên?
-GV: Đây chính là cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
-Cho HS nhắc lại cách trình bài theo SGK
GV chốt lại vấn đề: việc nhân đa thức với đa thức ngoài việc áp dụng theo quy tắc cần chú ý thu gọn kết quả.
-Cả lớp cùng thực hiện.
-HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
-Một HS trả lời miệng
-HS trả lời:...
-Hai HS nhắc lại quy tắc.
-HS làm trên bảng nhóm.
-Kq: x4y - x3- x2y +
+ 2x - 3xy + 6.
-HS trả lời:...
-HS đọc SGK:...
Hoạt động2: Áp dụng quy tắc
+Cho HS làm ?2.
-Cho HS giải bài theo nhóm, yêu cầu giải câu a) theo 2 cách, mỗi dãy thực hiện 1 cách.
-Gọi 2 đại diện lên bảng, GV kiểm tra một số nhóm.
-Cho HS nhận xét, sửa sai.
-Cho HS giải bài b)
*Lưu ý HS ở bài này đa thức chứa nhiều biến, nên không nên tính theo cột dọc.
-Gọi 1HS lên bảng
-GV kiểm tra một số nhóm. Cho HS nhận xét, sửa sai.
+Cho HS làm ?3
-Gọi HS đọc đề.
-Gọi HS viết biểu thức tính S hình chữ nhật
*GV lưu ý HS thu gọn biểu thức.
-Gọi 1 HS tính S khi:
 x = 2,5m và y = 1m.
*GV lưu ý, nên viết x = 2,5 = khi thay vào tính sẽ đơn giản hơn.
GV chốt lại vấn đề: do kết quả của phép nhân đa thức với đa thức thường dài dòng nên cần chú ý khi thu gọn và làm chính xác từng bước.
-HS thực hiện theo nhóm.
-2 đại diện lên bảng giải câu a theo 2 cách.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng thực hiện.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS lên bảng thực hiện.
 4) Củng cố
Củng cố: Cho HS làm bài tập 7 trên phiếu học tập.
GV thu, chấm một số bài
-GV sửa sai,trình bày bài giải hoàn chỉnh.
-HS làm bài trên phiếu học tập.
-HS làm bài vào vở.
(kq:7a) x3- 3x2+3x -1
 7b) –x4+7x3-11x2
+6x-5
kết quả suy từ câu b)
 x4-7x3+11x2-6x+5.
 5) Hướng dẫn học ở nhà: Giải bài tập 8,9/trg8 (SGK), HSKG: 8,9,10/trg4(SBT)
 Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết LT
Tieát 3 
 Ngày soạn: 24/08/2009
LUYỆN TẬP (§2)
I MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thưc về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức;biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Hình vẽ sẵn, phấn màu.
HS: Bài tập về nhà, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm trabài cũ:
 HS: Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? (HS lên bảng trả lời)
Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HHS
+Cho HS giải bài 10
.Gọi hai HS lên bảng giải các bài tập 10a) và 10b)
.Cho HS nhận xét
.GV nhấn mạnh các sai lầm thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn...
-HS làm bài vào vở.
.2HS lên bảng thực hiện.
.HS theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
Kq: a)
b)
 (x2 – 2xy + y2)(x – y)
 = x2.x + x2.(– y) + (– 2xy).x +(– 2xy).(– y) + y2.x + y2.( – y)
 =
 =x3 –3x 2y + 3xy2 – y3 
.HS nhận xét bài làm của bạn.
+Cho HS giải bài 11
.Hãy nêu cách giải bài toán: “CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến”?
(Lưu ý HS ta đã gặp ở lớp 7)
.Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
.Cho HS nhận xét, GV sửa sai .
-Nhấn mạnh: áp dụng các quy tắc nhân đơn thức, đa thức rồi thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn phải là một hằng số.
.HS trả lời:...
...kết quả sau khi rút gọn không còn chứa biến.
.Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
2) Bài 11/8
Ta có:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3) +x+7
=...
=-8
Vậy giá trị biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến.
+Cho HS làm bài 14. Đọc đề.
-Hãy đạng tổng quát của 3 số chẳn liên tiếp?
(HS thường quên a thuộc N, GV bổ sung).
-Hãy viết BTĐS chỉ mối quan hệ tích hai số sau lơn hơn hai số đàu là 192 ?
-GV: Tìm được a, ta sẽ tìm được 3 số cần tìm , hãy tìm a ?
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Vậy 3 số cần tìm là những số nào?
3/Bài 14 trang8:
+Gọi 3 số chẳng liên tiếp là 2a, , 2a+4 với a N 
Ta có:(2a+2)(2a+4)- 2a(2a+2)=192
.....
a+1=24
 a =23
Vậy ba số đó là 46, 48, 50.
 4) Củng cố
Cho HS làm bài 12/8.
-HS làm bài trên phiếu học tập.
-GV thu một số bài làm trên của HS để chấm.
-GVnhận xét, sửa sai (nếu có).
-Hãy nêu các bước giải bài toán “Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của biến”? 
-HS làm bài trên phiếu .
HS:...gồm 2 bước:
- Thu gọn biểu thức
-Thay giá trị của biến vào BT rồi tính
 5) Hướng dẫn về nhà: 
-Nhận xét tình hình học tập qua tiết dạy, lưu ý một số sai lầm của HS thường mắt phải.
-BTVN 13, 15/9 (SGK).
Ngày soạn :10/9/09
 Tiết 4 §3 NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC
 ĐÁNG NHỚ 
I. MỤC TIÊU:
 -HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
-Biết vận dụng các hằng đẵng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh nhẩm.
 -Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét đúng và chính xác.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 Thầy: Phiếu HT. Bảng phụ.
 Trò : BTVN. Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
 HS1: -Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?
 -Giải bài tập 15a).(SGK)
 HS2: -Giải bài tập 15b).
 -Tính (a-b) (a+b) với a,b là hai số bất kì.
Dạy hovj bài mới bài mới: 
GV: Không làm phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh hơn không?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
+HS làm ?1
-Cho HS tính (a+b) (a+b)
-Rút ra (a+b)2=?
+GV giới thiệu tổng quát với A, B là các biểu thức tuỳ ý:
 (A+B)2=A2+2AB+B2.(ghi bảng) và giới thiệu tên gọi Hằng đẳng thức.
-GV dùng tranh vẽ sẵn (H1-SGK),hướng dẫn HS nắm được ý nghĩa hình học của công thức.
-HS làm ?2
-Quay lại BT 15
.Xác định dạng,các biểu thức A,B.
.Đối chiếu kết quả?
+GV cho HS làm phần áp dụng.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả bài a). Yêu cầu giải thích cách làm.
-Cho HS làm bài b,c trên phiếu học tập.
-GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.
-Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).
-GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, kiểm tra một số em.
-Cho HS nhận xét, GV sửa sai (nếu có).
GV lưu ý những sai sót HS thường mắc phải trong quá trình thực hiện.
-HS thực hiện: 
(a+b)(a+b)=.....
=a2+2ab+b2.
-HS:
 (a+b)2=a2+2ab+b2
-HS Phát biểu bằng lời:...
-HS: Bài 15a) có dạng (A+B)2 với A=1/2x; B=y.
.HS đối chiếu kết quả.
-HS trả lời:...
.2HS lên bảng. HS thực hiện trên phiếu học tập.
.HS nhận xét...
.2HS lên bảng...
.HS nhận xét...
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu
+Hãy vận dụng HĐT trên tính:
[A+(-B)]2.
*GV lưu ý HS:
[A+(-B)]2 =(A-B)2
-GV giới thiệu hằng đẳng thức, cách gọi tên .
*GV: ta cũng có thể tìm(A-B)2 bằng cách tính (A-B)(A-B) hãy tự thực hiện theo cách này và kiểm tra.
+Cho HS làm ?4.
+Cho HS làm phần áp dụng.
 .Gọi 2 HS tính 2 câu a,b.Cả lớp theo dõi đẻ nhận xét.
 .Yêu cầu HS giải thích cách thực hiện các bài tập trên.
 .Gọi 1 HS tính câu c.
GV lưu ý những sai sót HS thường mắc phải trong quá trình thực hiện
Chẳng hạn: (x – 2)2 =x2 – 2x + 4 (sai)
-HS thực hiện:
...=A2-2AB+B2
-HS phát biểu bằng lời...
.2HS thực hiện trên bảng.
.HS nhận xét...
-1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương
= 3600-16 = 3584
+Cho HS xem lại kết quả bài tập kiểm tra miệng, rút ra:
 a2-b2=(a+b)(a-b) .GV giới thiệu tổng quát với Avà B là các biểu thức tuỳ ý.
-GV ghi HĐT lên bảng và giới thiệu tên gọi.
+Cho HS làm ?6.
+Cho HS làm phần áp dụng.
-Gọi 2HS làm các bài a,b.Yêu cầu giải thích cách làm, xác định A,B.
-Cả lớp tính nhanh câu c) .GV gọi HS đọc kết quả và giải thích cách tính.
GV lưu ý những sai sót HS thường mắc phải trong quá trình thực hiện
- HS phát biểu:.
- HS thực hiện:
(x+1)(x-1) = x2-12 = x2-1
(x-2y)(x+2y) = x2-(2y)2 = x2-4y2
56.64 = (60-4)(60+4) = 602-42
 4. Củng cố
-Cho HS quan sát đề bài ?7 trên bản phụ.
 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV chốt lại các HĐT vừa học và các vận dụng của nó vào việc giải bài tập.
- HS trả lời
.Đức và Thọ đúng
.Sơn rút ra được HĐT:
(A-B)2=(B-A)2
 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các hằng đẳng thức 1,2,3
 Làm các bài tập: 16, 17, 18, 19 (SGK)
Ngày soạn : 12/9/09 TUẦN 3
Tiết 5 	
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương.
- HS vận dụng thành thạo các hằng đẵng thức trên vào giải toán.
 - Phát biểu tư duy logic , thao tác phân tích , tổng hợp.
II.CHUẨN BỊ C ỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: Giáo án . Phiếu HT. Bảng phụ.
 HS : Ôn bài cũ + làm BTVN. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) Ổn định:
2) Kiểm tra:
 Gọi 1 HS lên bảng viết các hằng đẳng thức (A+B)2 , (A-B)2 , A2 – B2
 3) Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Cho HS giải bài tập 16 
-Gọi 2 HS lên bảng
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét
-GV nhận xét , sửa sai (nếu có)
+ Cho HS làm bài 18
-Gọi 1 HS lên bảng
-GV giúp 1 số HS yếu nhận dạng hằng đẳng thức ở mỗi bài , xác định A và B – tìm được hạng tử phải tìm
-Gọi HS nêu đề bài tương tự , 1 HS khác điền vào chỗ trống .
GV chốt lại phương pháp giải dạng toán trên
-HS1 giải bài a và c 
-HS1giải bài b và d 
Bài 16/11
a/ x2 +2x +1 = (x+1)2
c/ 25a2 + 4b2 –20ab =....
=(5a-2b)2
b/ 9x2 + y2 +6xy = .....
-HS điền được:
a) 9y2x
b) x2x5y
+Cho HS giải bài 17
 -GV gh ... ì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó.
(?) Khi nào đa thức A không thể chia cho đa thức B?
Nhấn mạnh. Phép chia dừng lại khi bậc của đa thức bị chia (đa thức dư) nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
(?) Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng gi?
Từ bảng nhóm GV giới thiệu minh họa cặp đa thức Q và R.
YCHS đọc chú ý 
Quan sát bảng phụ.
HS hoạt động nhóm.
Nghe hướng dẫn của GV để hđn.
(-) Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.
 	5x3	-3x2	+7	x2+1
	 5x3	 +5x 	5x – 3
	_-3x2	- 5x	 +7
	-3x2	 -3
	 -5x +10
(-) Khi bậc của đa thức A nhỏ hơn bậc của đa thức B.
(-) Đa thức dư có bậc là 1, đa thức chia có bậc là 2 nên phép chia không thể thực hiện tiếp.
(-) Đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với đa thức dư.
Nhận dạng được đa thức Q và R.
Vài HS đọc chú ý
4. Củng cố.
(?) Để tìm dư R trong phép chia A cho B ta làm như thế nào?
YCHS thực hiện.
Quan sát và hd HS yếu kém.
(?) Nếu R = 0 khi đó phép chia A cho B được viết lại ntn?
Nhấn mạnh. Như vậy nếu ta có ba đa thức D, C, E được viết dưới dạng
D = C . E
thì D chia cho E được thương là gi?
Áp dụng 
Gợi ý. Nhận xét gì về đa thức bị chia?
(?) Hãy xác định thương của phép chia?
(-) Thực hiện phép chia A cho B.
Một HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở tập.
 _	3x4	+x3	+6x	-5	x2+1
	3x4	+3x2	3x2+x-3
	_ x3	-3x2	+6x	-5
	 x3	+ x
	 _ -3x2+ 5x	-5
	-3x2 	-3
	 5x	-2
(-) Thương là C.
HS nếu hướng giải quyết.
đa thức bị chia có dạng hđt và
125x3 + 1= (5x)3 + 13
= (5x + 1)(25x2 – 5x + 1)
(-) Thương là 
25x2 – 5x + 1
5. Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các ví dụ đã giải ở lớp một cách cẩn thận
BTVN 67 b, 68 a,c; 70, 74 trang 31, 32
HD. 74/tr 32. Đặt phép chia, rồi cho dư bằng 0, tìm được a.
Chuẩn bị tiết sau. Tiết sau luyện tập
Ngaøy soaïn 25/10/2009
Tieát 18
LUYEÄN TAÄP
I. MUÏC TIEÂU.
Kieán thöùc : Reøn luyeän kyõ naêng chia ña thöùc cho ñôn thöùc, chia ña thöùc ñaõ saép xeáp
Kyõ naêng : Vaän duïng haèng ñaúng thöùc ñeå thöïc hieän pheùp chia ña thöùc
GDHS : Tính caån thaän trong coâng vieäc
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS.
1. Giaùo vieân : - Baøi Soaïn - SGK - SBT - Baûng phuï ghi baøi taäp - chuù yù
2. Hoïc sinh : - Hoïc thuoäc baøi - SGK - SBT - Baûng nhoùm
 - Thöïc hieän höôùng daãn tieát tröôùc
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY.
1.OÅn ñònh lôùp : 	
2. Kieåm tra baøi cuõ : 	 
HS1 :	- Phaùt bieåu quy taéc chia ña thöùc cho ñôn thöùc
- Chöõa baøi taäp 70 SGK laøm pheùp chia
(25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 	(K q : 5x3 - x2 + 2)
(15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y (Kq : xy - 1 - y)
HS2 : 	Chöõa baøi taäp 48 (c) (8) SBT
(2x4 + x3 - 5x2 - 3x - 3) : (x2 - 3). 	(Ñ S : 2x2 + x + 1)
3. Baøi môùi :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.Giải bài tập 49 a, b sbt trang 8
Lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo lũy thừa giảm của x rồi mới thực hiện phép chia.
GV nêu những lỗi HS hay mắc phải
HS lên bảng trình bày.
x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3 	 x2 – 4x + 1
x4 – 4x3 + x2 	 x2 – 2x + 3. 
2 x3 + 11x2 – 14x
2x3 + 8 x2 – 2x
 3x2 – 12 x + 3
 3x2 – 12x + 3
 0
x5 – 3x4 + 5x3 – x2 + 3x – 5 x2 – 3x + 5
x5 – 3x4 + 5x3 	 x3 – 1 
- x2 + 3x – 5	
- x2 + 3x – 5
 0.
Hoạt động 2. Giải bài tập 50 trang 8 sbt
Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
(?) Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì?
YCHS lên bảng trình bày.
Một HS đại diện lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở tập
HD: (?) Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
A = 15x4 – 8x3 + x2
B = x2
A = x2 – 2x + 1
B = 1 – x 
A = x2y2 – 3xy + y
B = xy
(-) Để tìm được thương Q và dư R ta phải thực hiện phép chia A cho B.
x4 – 2x3 + x2 + 13x -11	x2 – 2x + 3
x4 – 2x3 + 3 x2 .
 - 2x2 + 13x - 11	x2 – 2.	
 - 2x2 + 4x – 6 
 9 x – 5 
Vậy Q = x2 – 2 ; R = 9x – 5.
HS trả lời tại chỗ
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
Vì A = (x – 1)2 nên đa thức A chia hết cho đa thức B.
Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy.
 4. Cuûng coá: Giải bài tập 73, 74 trang 32 sgk.
Treo bảng phụ ghi đề bài tập.
Tổ chức hđn.
Gợi ý. Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
 Gợi ý. A = B . Q + R
R = ? để phép chia hết 
(?) Ngoài ra còn cách giải nào khác?
GV có thể giới thiệu thêm cách sau
2x3 – 3x2 + x + a 
= (x + 2).Q(x)
Nếu x = - 2 thì 
(x + 2).Q(x) = 0
 suy ra a = 30.
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, đánh giá điểm các nhóm lẫn nhau.
HS thực hiện phép chia.
R = a – 30, R = 0 suy ra a = 30.
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương 1 trang 32 sgk.
BTVN 75, 76, 80 trang 33.
Chuẩn bị tiết sau. ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra một tiết
Ngaøy soaïn: 27/10/2009 TUAÀN 10
Tieát 19,20
OÂN TAÄP CHÖÔNG I
I. MUÏC TIEÂU.
- Heä thoáng kieán thöùc cô baûn trong chöông I
- Reøn luyeän kyõ naêng giaûi caùc loaïi baøi taäp cô baûn trong chöông
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS.
1. Giaùo vieân : - Baûng phuï ghi traû lôøi caùc caâu hoûi oân taäp hoaëc giaûi moät soá baøi taäp 
2. Hoïc sinh : - Baûng nhoùm
 - Thöïc hieän höôùng daãn tieát tröôùc
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
IV. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY.
1. OÅn ñònh lôùp : 	
2. Kieåm tra baøi cuõ : 	Keát hôïp vôùi oân taäp
3. Daïy hoïc baøi môùi : 
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh
HÑ 1 : OÂn taäp nhaân ñôn thöùc, ña thöùc :
Hoûi HS1 : Phaùt bieåu quy taéc nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc.
- Chöõa baøi taäp 75 tr 33 
Hoûi HS2 : Phaùt bieåu quy taéc nhaân ña thöùc vôùi ña thöùc
- Chöõa baøi taäp 76 (a) tr 33 SGK
GV goïi HS3 chöõa baøi taäp 76 (b) tr 33 SGK
 GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm caùc HS
HS1 : Phaùt bieåu quy taéc nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc tr 4 SGK
t Baøi 75 tr 33 SGK : 
a) 5x2 (3x2 - 7x + 2)
= 15x4 - 35x3 + 10x2
b) xy (2x2y - 3xy + y2)
= x3y2 - 2x2y2 + xy3
HS2 : Quy taéc nhaân ña thöùc vôùi ña thöùc vaø leân baûng chöõa baøi taäp 76 (a) tr 33 SGK
HS3 : Chöõa baøi 76a tr 33 SGK
t Baøi 76 tr 33 SGK :
a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3+2x2-15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
1 vaøi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
HÑ 2 : OÂn taäp veà haèng ñaúng thöùc ñaùng nhôù vaø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû :
 GV yeâu caàu HS vieát daïng toång quaùt baûy haèng ñaúng thöùc vaøo baûng con hoaëc vaøo vôû
 GV kieåm tra baøi cuûa 1 vaøi HS
 Goïi 2 HS leân baûng chöõa baøi taäp 77 tr 33 SGK
HS : caû lôùp vieát 7 haèng ñaúng thöùc ñaùng nhôù vaøo baûng con hoaëc vaøo vôû
 HS : nhaän xeùt baøi cuûa baïn khi GV ñöa baûng con leân 
 2 HS leân baûng
HS3 : caâu a
a) M = x2 + 4y2 - 4xy
 M = (x - 2y)2 
taïi x = 18 vaø y = 4. 
Ta coù :	 M = (18 - 24)2 
 	 = 102 = 100
HS4 : caâu b
b) N=8x3-12x2y+6xy2- y3
=(2x-y)3 taïi x = 6 ; y = - 8
= [2.6 - ( - 8)]
= (12 + 8)3 = 203 = 8000
t Baøi 78 tr 33 SGK :
Ruùt goïn bieåu thöùc :
a)(x+2)(x-2)-(x-3)(x+ 1)
b) (2x + 1)2 + (3x - 1) + 
+ 2 (2x +1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1) (3x - 1)
GV goïi 2 HS leân baûng laøm
GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa hS vaø cho ñieåm
HS : ñoïc ñeà baøi
2 HS leân baûng laøm 
HS5 : caâu a
a)(x+2)(x-2)-(x-3)(x + 1)
= x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3)
= x2 - 4 - x2 -x + 3x + 3
= 2x - 1
HS6 : caâu b
b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + +2 (2x + 1) (3x - 1)
= [(2x + 1) + (3x - 1)]2
= (2x + 1 + 3x - 1)2
= (5x)2 = 25x2
1 vaøi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
t Baøi 79 vaø 81 tr 33 :
GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm
+ Nöûa lôùp laøm baøi 79
+ Baøn 1 + 2 laøm caâu a
+ Baøn 3 + 4 laøm caâu b
+ Baøn 5 + 6 laøm caâu c
GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa töøng nhoùm
 Hoaït ñoäng theo nhoùm
 Nöûa lôùp laøm baøi 79
HS : ñaïi dieän baøn 1 vaø 2 trình baøy baøi laøm
 HS ñaïi dieän baøn 3 vaø 4 trình baøy baøi b
 HS ñaïi dieän baøn 5 vaø 6 trình baøy baøi laøm
Kq:
t Baøi 79 vaø 81 tr 33 :
a) x2 - 4 + (x - 2)2
= (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2 + x - 2)
= 2x (x - 2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2
= x (x2 - 2x + 1 - y2)
= x [(x - 1)2- y2]
= x (x - 1 - y) (x - 1+y)
c) x3 - 4x2 - 12x + 27
= (x3- 33) - 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2- 3x + 9) - 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2- 3x + 9 - 4x)
= (x + 3) (x2- 7x + 9)
- Nöûa lôùp laøm baøi 81 tr 33 SGK
GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS
- Nöûa lôùp laøm baøi 81 tr 33 SGK
HS baøn 1 vaø 2 caâu a
a) x (x2 - 4) = 0
x (x - 2)(x + 2) = 0
Þ x = 0 ; x = 2 ; x = - 2
HS baøn 3 vaø 4 caâu b
) (x+2)2-(x-2)(x + 2) = 0
(x +2)[(x +2) - (x - 2)]= 0
(x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0
4 (x + 2 ) = 0
Þ x + 2 = 0 Þ x = -2
Ñaïi dieän moãi baøn trình baøy baøi giaûi
HS : nhaän xeùt söûa sai
HÑ 3 : OÂn taäp veà chia ña thöùc :
-
-
- 
 t Baøi 80 a, tr 33 SGK : 
GV treo baûng phuï coù ghi ñeà baøi 80
 Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi
Hoûi : Caùc pheùp chia treân coù phaûi laø pheùp chia heát khoâng ?
Hoûi : Khi naøo ña thöùc A chia heát cho ña thöùc B
Hoûi : khi naøo ñôn thöùc A chia heát cho ñôn thöùc B
HS ñoïc ñeà baøi 
 2 HS leân baûng laøm baøi
HS7 : caâu a
a) 6x3-7x2-x+2 2x + 1
 6x3+3x2	 3x2-5x+2
 -10x2-x +2
 -10x2-5x . 
	 4x + 2
	 4x + 2
	0
Traû lôøi : Ñeàu laø pheùp chia heát
Traû lôøi : Neáu coù ña thöùc Q sao cho A = B. Q
Hoaëc R = 0
Traû lôøi : Moãi bieán cuûa B ñeàu laø bieán cuûa A vôùi soá muõ khoâng lôùn hôn soá muõ cuûa noù trong A
4. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø :
 - OÂn taäp caùc caâu hoûi oân taäp chöông I
 - Xem laïi caùc baøi ñaõ giaûi
- Tieát sau kieåm tra 1 tieát chöông I
Ngaøy soaïn 6 /11 /2009 TUAÀN 11	
Tieát 21
KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT CHÖÔNG I
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :	
t Kieåm tra söï hieåu baøi cuûa hoïc sinh
t HS bieát vaän duïng lyù thuyeát ñeå giaûi baøi taäp ñuùng sai : Haèng ñaúng thöùc ñaùng nhôù
t Reøn luyeän kyõ naêng nhaân ñôn thöùc, ña thöùc, ruùt goïn bieåu thöùc, phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû, chia ña thöùc
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS:
1. Giaùo vieân : - Chuaån bò cho moãi em moät ñeà.
2. Hoïc sinh : - Thuoäc baøi - Giaáy nhaùp 
III. NOÄI DUNG :
ÑEÀ :
Baøi 1 : a) (2,0ñ) Vieát tieáp caùc haèng ñaúng thöùc ñaùng nhôù sau :	
 (A + B)2 = 	
 A2 - B2 = 	 
 (A - B)3 = 	 
 A3 + B3 = 	
b) (2,0ñ) Ñieàn daáu “x” vaøo oâ thích hôïp 	
Caâu 
Noäi dung
Ñuùng 
sai
1
 (b - a)2 = (a - b)2
2
-x2 + 6x - 9 = - (x - 3)2
3
(x3 - 1) : (x - 1) = x2 + x + 1
4
- (x - 5)2 = (5 - x)2
Baøi 2 : (2,0ñ).
a) Laøm pheùp nhaân : 	4x2 . (2x2 - 5x + 2)
b) Tìm n Î N ñeå A chia heát cho B, bieát A = 6xny5 ; B = x2yn
Baøi 3 : (1,0ñ). Ruùt goïn bieåu thöùc sau
(3x - 1)2 + 2(3x - 1) (2x + 1) + (2x + 1)2
Baøi 4 : (3,0ñ). Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû :
3x2	-3y2-12x + 12y ; 	b) x3 - 3x2 + 1- 3x
c) x2 - 3x + 2	 .	
Baøi 5 : (1,0ñ). Laøm pheùp chia : (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x) : (x2 + 4)

Tài liệu đính kèm:

  • docds 8 ch1.doc