Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư

-Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp

-Rèn luyện kĩ năng tính toán

II- CHUẨN BỊ :

-GV : Bảng phu, soạn giáo án

- HS : Bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

 HS1:Trình bày quy tắc chia đa thức cho đơn thức

Áp dụng: Thực hiện phép tính:

3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
 Ngày soạn:24.10.2010 Ngày dạy:29.10.2010 
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư 
-Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
-Rèn luyện kĩ năng tính toán
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phu, soạn giáo ánï 
- HS : Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
 HS1:Trình bày quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Áp dụng: Thực hiện phép tính:
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
- Cho học sinh thực hiện phép chia 962 : 62
- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn cách đặt phép chia
- GV giới thiệu đa thức bị chia và đa thức chia
- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia?
- Nhân kết qủa vừa tìm được 2x2 với đa thức chia 
- Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa tìm được. Hiệu này là dư thứ nhất và cứ tiếp tục như vậy cho đến dư cuối cùng là 0 và ta được thương là 
2 x2 – 5x +1 
1.Phép chia hết:
Làm tính chia:
Giải
2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 x2 - 4x - 3
2 x4 - 8 x3 - 6 x2	 2 x2 – 5x +1 - 5 x3 + 21 x2 + 11x -3
- 5 x3 + 20x2 + 15x
 x2 - 4x - 3
 x2 - 4x - 3
 0
* Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
(x2 - 4x – 3)( 2 x2 – 5x +1) = 
 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 
GV nêu công thức dạng tổng quát của phép chia số a cho số b - Thực hiện phép chia 
(5x3 – 3x2 + 7) : ( x2 + 1)
có gì khác so với phép chia trước 
- Đa thức dư : - 5x – 10 có bậc bằng 1 < bậc của đa thức chia :
x2 + 1 nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được.
- GV giới thiệu đây là phép chia có dư : - 5x – 10 gọi là dư và ta có 
5x3 – 3x2+ 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) 
+ (- 5x – 10)
2. Phép chia có dư 
5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1
5x3 + 5x	5x - 3
- 3x2 - 5x + 7
- 3x2 - 3
 - 5x + 10
 -5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia(bằng 2) nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được
5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) - 5x – 10
* Chú ý(SGK)
A = BQ + R
Trong đó :
R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B
 R = 0 ta có phép chia hết
4.Củng cố : 
Bài 67a Tr 31 – SGK
x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3
 x3 – x2 – 7x + 3 x -3
 x3 – 3x2 x2 + 2x -1 
 2x2 – 7x 
 2x2 – 6x
 -x + 3
 -x + 3
 0
Bài 68a Tr 31 – SGK
(x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y
5.Hướng dẫn về nhà
 69;70;71;72;73;74(sgk)
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_sap_xe.doc