Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.

- Kĩ năng:

 +Học sinh nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.

 +Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán.

- Tư duy,thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày bài toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - GV : SGK.

 - HS : Học thuộc bài và làm các bài tập đã dặn

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở, dẫn dắt Hs tìm hiểu kiến thức.

- Cho Hs thảo luận nhóm.

 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/11
Tiết 16 Ngày dạy:/10/11 
 	Bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
- Kĩ năng: 
 +Học sinh nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
 +Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán.
- Tư duy,thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày bài toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 - GV : SGK.
 - HS : Học thuộc bài và làm các bài tập đã dặn
PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, dẫn dắt Hs tìm hiểu kiến thức.
Cho Hs thảo luận nhóm.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi học sinh trình bày bài tập 61 (SGK)
- Trường hợp này có chia hết không? Vì sao?
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Học sinh trình bày
Bài 61 (SGK)
a) 5x2y4:10x2y=
b)x3y3:(-x2y2)=-xy
c)(-xy)10:(- xy)5= -x5y5
- Học sinh trả lời : Trường hợp này là chia hết vì mỗi biến của đơn thức chia đều là biến của đơn thức bị chia với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức bị chia.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 2: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức (18’)
- Nêu [?1] cho đơn thức 3xy2. 
+ Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2.
Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2.
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
Ta nói 2 -xy2+x là thương của phép chia đa thức 6xy2 – 5x2y2 + 7x2y2 cho đơn thức 3xy2.
- Vậy em nào có thể phát biểu được phép chia đa thức cho đơn thức (trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức)?.
- Cho học sinh làm ví dụ:
(30x4y3–25x2y3–3x4y4):5x2y3
- Gọi vài em đọc kết quả.
- Chú ý: trong thực tế trình bày có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép chia trung gian.
- Học sinh trả lời chẳng hạng
6xy2 – 5x2y5 + 7x2y2
6xy2 : 3xy2 = 2
-5x2y5 : 3xy2 = -xy3
7x2y2 : 3xy2 = x
Vậy(6xy2–5x2y5+ 7x2y2 : 3xy2 = 2 - xy3 + x
- Học sinh đọc quy tắc ở SGK
- Học sinh thực hiện.
(30x4y3–25x2y3–3x4y4) : 5x2y3 =(30x4y3: 5x2y3) +(–25x2y3: 5x2y3) + (–3x4y4: 5x2y3) =6x2 - 5 - x2y. 
- Vài Hs đọc kết quả.
- Hs lắng nghe.
1.Quy tắc: 
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ:
(30x4y – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
= 6x2 – 5 –x2y.
Hoạt động 2: Áp dụng (15’)
- Gv nêu [?2]a phân tích khái quát cách suy luận của bạn Hoa và hỏi Hs bạn Hoa giải đúng hay sai?
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh phân tích nhận xét trả lời: Bạn Hoa giải đúng.
- HS làm bài tập [?2b]
(20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y=4x2y - 5xy - 
2. Áp dụng
[?2b]
(20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y=4x2y - 5xy - 
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (7’)
- Củng cố kiến thức bằng câu hỏi của bài tập 63 (SGK).
- Yêu cầu các nhóm trả lời.
- Bài tập về nhà 64, 65, 66 SGK
- Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3’.
- Các nhóm trả lời.
- Ghi bài tập về nhà, bài 64, 65, 66.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_bai_11_chia_da_thuc_cho_don_thu.doc