Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Phạm Ngọc Huyền

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Phạm Ngọc Huyền

Hoạt động 1:bài cũ

1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?

2.Khai triển biểu thức sau:

5.(-3,2 + 7)

-Các hạng tử trong biểu thức này ở dạng gì ?

GV :Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các biểu đơn thức và các đa thức thì các làm như trên có đúng hay không ? Thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc:

-GV :Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 yêu cầu từng học sinh thực hiện các câu hỏi trong bài tập

-Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

Hoạt động 3:Áp dụng:

VD/4/sgk

-GV cho học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính

?.2 GV cho học sinh làm tại chỗ

 

doc 44 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2008-2009 - Phạm Ngọc Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 08//8/08
Ngày dạy : 11/8/08	 
 	Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1 § 1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC	 
 	I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Có kĩ năng áp dụng các quy tắc toán học vào giải bài tập ( tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
* Trọng tâm : quy tắc nhân đơn thức với đa thức
II. ĐỒ DÙNG CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, thước
-HS : Thước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:bài cũ
1. Ghi công thức định nghĩa về luỹ thừa với số mũ tự nhiên?
2.Khai triển biểu thức sau:
5.(-3,2 + 7)
-Các hạng tử trong biểu thức này ở dạng gì ?
GV :Nếu bây giờ các hạng tử này không còn là các số mà là các biểu đơn thức và các đa thức thì các làm như trên có đúng hay không ? Thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc:
-GV :Treo bảng phụ ghi bài tập ?1 yêu cầu từng học sinh thực hiện các câu hỏi trong bài tập 
-Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
Hoạt động 3:Áp dụng:
VD/4/sgk
-GV cho học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính
?.2 GV cho học sinh làm tại chỗ
 xn = x.x.xx
 n thừa số x 
5.(-3,2 +7) = - 5.3,2 + 5. 7
-Ở dạng số
Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
= - 2x5 – 10 x4 + x3
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
1.Quy tắc
 Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
2. Áp dụng :
?.2Làm tính nhân
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
?3: GV sử dụng bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm
GV : Cho từng nhóm nhận xét bài làm trình bày, bổ sungcho điểm nhóm
Hoạt động 4 : củng cố 
-Cho 3 học sinh lên làm bài 1 tr 5
-Cho một số học sinh nhận xét bài làm của các bạn làm trên bảng, sửa sai
-GV hoàn chỉnh và cho điểm
Học sinh lên trình bày
-Gọi S là diện tích của mảnh vườn hình thang
Ta có:
* S=2y[(5x + 3y)+(3x+y)]:2
* Khi x=3 m, y= 2 m 
Ta có: S=2.2[(5.3+3.2)+(3.3+2)]:2
 = 4[21 + 11]:2= (4 . 33 ):2
 = 132 :2 = 66 m2 
Bài tập :
1/5/Sgk Làm tính nhân:
a) x2 (5x3-x -)=5x5 –x3-
b) (3xy-x2+y) 
 = 2x3y2 -
c) (4x3-5xy +2x) (-)
 =-2x4y +x2y2-x2y
Hoạt động 5: Dặn dò
*Hướng dẫn bài tập về nhà
Từ bài 2 đến bài 6/sgk
 + Học thuộc quy tắc
 + Chuẩn bị trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” : 
Ngày soạn : 08/8/08
Ngày dạy : 11/8/08
 Tiết 2	 §2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
 -Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng
 -Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
* Trọng tâm: quy tắc nhân đa thức với đa thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Bài cũ:
Muốn nhân một đơn thức vói một đa thức ta làm như thế nào?Làm BT1c/5
(a + b)(c + d)=?
Nếu bây giờ a,b,c,d là các đơn thức thì trở thành bài toán gì?
Để nắm vững hơn viêïc nhân đa thức với đa thức và có thể thực hiện theo những cách nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc
Áp dụng quy tắc khai triển 
(a+b)(c+d) = a(c + d) + b( c + d)
-Lúc này 6x3 – 17x2 + 11x – 2 gọi là gì của hai đa thức x-2 và 6x2–5x+1 ? 
Ta thấy tích của hai đa thức cho ta kết quả là gì?
-Vậy qua VD trên : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân như thế nào?
?1 Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhận xét sửa sai
GV :Chúng ta có thể áp dụng quy tắc nhân hai số theo cột dọc
Gv:Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân
-Nhân -2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 
-Nhân x với đa thức 6x2 – 5x + 1 
 Các đơn thức đồng dạng đặt thẳng hàng với nhau
Yêu cầu học sinh cộng ? 
Vậy để nhân hai đa thức theo cách này ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: luyện tập
GV cho học sinh thảo luận nhóm Bt?2, cho nhận xét,bổ sung
?3: GV hướng dẫn học sinh cách làm:DT= ?
Bằng đa thức nào nhân với đa thức nào? Thu gọn?
Thay số ? Để tính dễ hơn 2,5=
Hay ta có thể thay x,y để tính các cạch sau đó nhân để tính DT
Hoạt động 4: Dặn dò: 
* Hướng dẫn BT 9/8 Đa thức (x-y)(x2 +xy+ y2) = x3 – y3 thay số tính cho dễ
* Bài tập về nhà từ bài 10 đến 15/8,9/Sgk. Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Ta nhân đơn thức với từng hạng tửcộng các tích
1c/5: (3xy-x2 +y)
= 
= a(c + d) + b(c + d)
=ac + ad + bc + bd
nhân đa thức với đa thức
Gọi là tích của hai đa thức
Là một đa thức
Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức nàycộng các tích với nhau
-12x2 +10x -2
6x3 – 5x2 + x
6x3 - 17x2 + 11x -2
Để nhân đa thức theo cột dọc ta làm như sau:
Sắp xếp hai đa 
Viết đa thức này dưới đa thức kia
Kết quả của phép nhân mỗi
Các đơn thức đồng dạng
Cộng từng cột.
c.dài ´ c.rộng
(2x+y)(2x –y) = 4x2-2xy+2xy-y2
 = 4x2 –y2 
Kết quả là: 24(m2)
1. Quy tắc:
Vd: Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 5x +1. Ta có:
(x –2)(6x2 -5x + 1) = x(6x2 -5x + 1)
 - 2(6x2 -5x + 1)
= x.6x2 +x.(-5x) +x.1 +(-2).6x2 +
 + (-2)(-5x) +(-2).1
 = 6x3 –5x2 +x -12x2 +10 – 2
 = 6x3 – 17x2 +11x - 2 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗ hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
Nhận xét(Sgk/7)
Chú ý: Ta có thể nhân hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 theo cách sau:
 6x2 – 5x + 1
 ´ x - 2
 + -12x2 +10x -2
 6x3 – 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x -2
2. Áp dụng
?2:Làm tinh nhân(x+3)(x2+3x-5)
 = x. (x2+3x-5) +3(x2+3x-5) 
 =x3+3x2-5x+3x2+9x-15
 =x3 + 6x2 +4x – 15
b) (xy-1)(xy + 5) 
 = xy.xy + xy.5 – 1.xy – 1.5
 = x2y2 + 5xy –xy -5
Ngày soạn : 15/8/08
Ngày dạy : 18/8/08
 Tiết 3	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
 - Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo định nghĩa luỹ thừa, thu gọn đơn thức đồng dạng
 - Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
* Trọng tâm : quy tắc nhân đa thức với đa thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
- Làm BT 7a SGK?
HS phát biểu quy tắc. 
BT 7a SGK:
(x2-2x+1)(x-1)
=x(x2-2x+1) – 1. (x2-2x+1)
=x3-2x2+x-x2+2x-1
=x3-3x2+3x-1
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 10 sgk:
Nhân các đa thức ở hai câu a, b?
BT 11 sgk:
Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta phải làm gì?
BT 13 sgk:
Tìm x?
Gv thu 3 bài nhanh nhất chấm điểm
Gợi ý: cần đặt số thứ nhất là x
Þ số thứ hai?
Þ số thứ ba?
Theo đề bài ta có điều gì?
Giải tìm x?
2 hs lên bảng
Biến đổi thu gọn biểu thức sao cho ra kết quả cuối là một số cụ thể
HS thảo luận theo bàn
1 HS lên bảng
HS tự làm
1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS đọc đề bài
Chia lớp 4 nhóm thảo luận cách giải (3’)
x+2
x+3
có: (x+2)( x+3)-x(x+2)=192
hs lên bảng
BT 10 sgk:
a> (x2-2x+3)(x-5)
=x(x2-2x+3) -5(x2-2x+3)
=x3-x2+x-5x2+10x-15
=x3-6x2+x-15
b>(x2-2xy+y2)(x-y)
=x(x2-2xy+y2)-y(x2-2xy+y2)
=x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3
BT 11 sgk:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=x(2x+3)-5(2x+3)-2xx+6x+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+7x+7
=-15+7=-8
BT 13 sgk:Tìm x , biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
Û12x(4x-1)-5(4x-1)+3x(1-16x) -7(1-16x)=81
 Û48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7 
 +112x=81
Û83x-2=81Û83x=83Ûx=
Ûx=1
BT 14 sgk:
đặt số thứ nhất là x
Þ số thứ hai=x+2
Þ số thứ ba=x+3
Theo đề bài ta có :
(x+2)( x+3)-x(x+2)=192
 3x+6=192
 3x=186
 x=62
Hoạt động 3: Dặn dò: 
	- Xem laị các bt đã giải
	- Làm thêm các BT: 12,15/sgk; 8/sbt
	- Xem trước bài : những hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày soạn : 15/8/08
Ngày dạy : 18/8/08
 Tiết 4	 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Học sinh nắm vững ba hắng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
 -Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, áp dụng thành thạo 3 hằng đẳng thức vừa học
 -Rèn luyện tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác trong học tập, phát triển tư duy phân tích.
* Trọng tâm: ba hắng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, thước
 - HS : Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? nhân đa thức với đa thức?
HS trả lời
Hoạt động 2: 
Với a, b là hai số bất kỳ, thực hiện phép tính : (a+b).(a+b)=?
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý, tương tự (A+B)2 =?
Aùp dụng tính (a+1)2 =?
Viết bthức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng ?
Tính nhanh: 512 có thể viết thành tổng bình phuong của hai số nào?
3012 =?
Với a, b là hai số bất kỳ, thực hiện phép tính : [a+(-b)]2=?
Þ(a-b)2 = a2-2ab+b2
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý, tương tự (A-B)2 =?
Aùp dụng tính (x-)2=?
(2x-3y)2 =?
Tính nhanh 992 =? Có thể viết về dạng bình phương một hiệu của hai số nào?
Với a, b là hai số bất kỳ, thực hiện phép tính : (a+b).(a-b)=?
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý, tương tự A2-B2 =?
Tính (x+1)(x-1)=?
(x-2y)(x+2y)=?
Tính nhanh 56.64 =?
(a+b).(a+b)=a.(a+b)+b.(a+b)
=a2+2ab+b2
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(a+1)2 = a2+2a.1+12
x2+4x+4 = (x+2)2
512 = (50+1)2 =
3012 = (300+1)2=3002+2.300.1+12
=90000+600+1=90601
[a+(-b)]2= a2+2.a.(-b)+(-b)2
 = a2-2ab+b2
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(x-)2= x2-2x. +()2
 = x2 –x +
(2x-3y)2=(2x)2–2.(2x)(3y)+(3y)2
 =4x2-12xy+9y2
992 = (100-1)2 ... bậc của đơn thức 
A B
(x – 1 )2 
A B
2x2
3x3 – 5x2 +5x
3x ; - 2x2 + 2x
-2
1
thực hiện chia đa thức 
Học sinh thực hiện
0 
a = 0
Học sinh thực hiện
Phân tích thành nhân tử
Lập phương của một tổng
(2x)3– 3. (2x)2. y + 3. xy2– y3
(2x – y)3
 học sinh tính được kết quả là 20
Bài 71 Sgk/33
a. A B hay
(15x4 8x3 +x2 ) ½ x2
b. ( x2 – 2x + n) ( x – 1 )
Bài 72 Sgk/33
 2x4 + x3 - 3x2 + 5x x2 – x + 1
 2x4–2x3 +2x2 2x2+3x - 2 
 3x3 – 5x2 +5x
 3x3 – 3x2 +3x
 - 2x2 + 2x
 - 2x2 + 2x – 1 
 1 ( dư cuối) 
Bài 74 Sgk/33
 2x3 – 3x2 +x + a x + 2
 2x3 + 4x2 2x2–7x +15
 - 7x2 + x + a
 - 7x2 – 14x 
 15x + a
 15x + 30
 a – 30 
Vậy để 2x3 – 3x2 +x + a chia hết cho x + 2 thì a – 30 = 0
Vậy a = 30
Bài 76 Sgk/34
a. (2x3 – 3x) . (5x2 – 2x + 1)
= 10x5– 4x4 + 2x3 –15x3 +6x2 – 3x
= 10x5 – 4x4 – 13x3 + 6x2 – 3x 
Bài 77 Sgk/34
b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6 và y = - 8 
Ta có :
N = (2x)3 – 3. (2x)2. y + 3. xy2 – y3
 = (2x – y)3 (1)
Thay x – 6 và y = - 8 ta được 
N = [ 2 . 6 – (-8) ] = 12 + 8 = 20
 Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị trước lý thuyết của toàn chương và bài tập ôn tập chương tiết sau ôn tập 
BTVN: Bài 75, 76b, 77a, 78, 79 Sgk/34
Ngày soạn : 10/10/08
Ngày dạy : 13/10/08	
 Tiết 19+20 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương thông qua bài tập 
Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt chính xác, và thành thạo các kiến thức đã học 
Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực .
* Trọng tâm: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của chương
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, giáo án.
HS: Bảng nhóm, bài cũ. 
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
- GV cho học sinh thảo luận trong 10’ 
Hoạt động 2 : Vận dụng
Bài 75 a. Cho một học sinh thực hiện còn lại làm tại cho
Để tính nhanh trước tiên ta làm như thế nào ?
Có dạng hằng đẳng thức nào ?
Tách và viết hằng đẳng thức ?
Thay giá trị của x và y ?
Kết quả ?
Thực hiện nhân đa thức với đa thức (x-2) . (x+2) và 
(x – 3) . (x+ 1) ?
Thu gọn ?
Ta có thể áp dụng phươngpháp nào trước ?
x2 – 4 =?
Đặt biểu thức nào là nhân tử chung ?
Thu gọn trong ngoặc thứ hai ?
Kết quả ?
Có dạng hẳng đẳng thức nào ?
Vậy trước tiên ta áp dụng phương pháp nào ?
Trong ngoặc ( ) có dạng hằng đẳng thức nào ?
Trong ngoặc vuông có dạng hằng đẳng thức nào ?
Kết quả ?
Thương thứ I ?
Dư thứ I ?
Thương thứ 2?
Dư thứ 2?
Thương thứ 3? 
Dư cuối cùng ?
Kết luận ?
Để thực hiện được bài toán này ta thực hiện bước nào trước ?
Ta có thể nhóm các hạng tử nào ?
Có các dạng hằng đẳng thức nào ? => Kết quả ?
Để giải được bài toán này ta phải đưa về dạng biếu thức nào ?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện 
Vậy để x . (1 + .x)2 = 0 ta phải giải các bài toán nào ?
1 + .x = 0 khi nào ? 
ta thấy 3 hạng tử đầu có dạng gì ?
cho học sinh thực hiện tại chỗ 
a thấy (x – y )2 ? 0
=> kết luận ? 
Học sinh thảo luận nhóm trình bày và về tự hoàn thành 
Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung 
Phân tích thành nhân tử 
Lập phương của một tổng 
(2x)3–3.(2x)2.y+3.2x.y2 – y3
[ 2 . 6 – (-8) ]3
8000
x2 – 2x + 2x – 4 – (x2 + x - 3x-1)
= 2x - 3
(x-2) . (x+2)
x – 2 
= x
= ( x – 2 ) . x 
Không 
Đặt nhân tử chung 
Bình phương của một hiệu 
Hiệu hai bình phương
x. ( x – 1 + y) . ( x – 1 – y)
3x2
- 10x2 – x + 2
5x
4x + 2
2
0
(6x3 – 7x2 – x + 2) . (2x + 1)
 = 3x2–5x+2
phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 
(x2 + 6x + 9)
bình phương của một tổng và hiệu hai bình phương 
x – y + 3
 x = 0 và 
 1 + .x = 0
Khi x = - 1/
Hằng đẳng thức 
= (x – y )2 + 1
 > hoặc = 0
 Vậy (x – y )2 + 1 > 0
Bài 75 Sgk/33
A. 5x2 . (3x2 – 7x + 2)
= 15x5 – 35x3 + 10x2
Bài 77Sgk/33
b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
 = (2x)3–3.(2x)2.y+3.2x.y2 – y3
 = ( 2x – y)3
Thay x = 6, y = - 8 ta được 
 N = [ 2 . 6 – (-8) ]3
 = (12 + 8)3 = 203 
 = 8000
Bài 78 sgk/33
a. (x +2) . (x-2) – (x – 3) . (x+ 1)
 = x2 – 2x + 2x – 4 – (x2 + x - 3x-1) 
 = x2 – 4 – x2 + 2x + 1
 = 2x - 3 
Bài 79 Sgk/33 Phân tích thành nhân tử. 
a. x2 – 4 + (x – 2)2 
 = (x-2) . (x+2) + (x –2)2 
 = (x – 2) . [ (x + 2) + ( x – 2) ]
 = (x – 2 ) . [ x +2 + x – 2 ]
 = ( x – 2 ) . x
b. x3 – 2x2 + x – xy2 
 = x. ( x2 – 2x + 1 – y2) 
 = x . [ (x2 – 2x + 1) – y2 ]
 = x . [ ( x – 1)2 – y2 ]
 = x. ( x – 1 + y) . ( x – 1 – y)
Bài 80 Sgk/33 
 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1
 6x3 + 3x2 3x2–5x+2 
 - 10x2 – x + 2 
 - 10x2 – 5x 
 4x + 2 
 4x + 2 
 0
Vậy (6x3 – 7x2 – x + 2) . (2x + 1)
 = 3x2–5x+2
c. ( x2 –y2 +6x + 9) : ( x + y + 3)
ĩ [(x2 + 6x + 9)–y2 ] : ( x + y + 3)
[(x + 3)2 – y2 ] : ( x + y + 3)
ĩ (x+3-y) . (x +3+y) : ( x + y + 3) 
 = x – y + 3
Bài 81 Sgk/33
c. x + 2 . x2 + 2x3 = 0
 x. (1 + 2 . x + 2x2 ) = 0
 x . (1 + .x)2 = 0 
 x = 0
 1 + .x = 0
 x = 0 x = 0
 . x = - 1 x = - 1/
Bài 82 Sgk/33
a.
Ta có x2 – 2xy + y2 + 1
 = (x2 – 2xy + y2) + 1
 = (x – y )2 + 1 > 0 x, y R
Vì (x – y )2 0 
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa, học thuộc các hằng đẳng thức, các viết xuôi, ngược các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các kiến thức về nhân, chia đa thức tiế sau kiểm tra 1 tiết
. 
Ngày soạn: 17/10/08
Ngày dạy: 20/10/08
 Tiết 21 	 KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Kiểm tra hệ thống kiến thức chương 1 của học sinh thông qua một số bài tập cơ bản
Có kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng kiến thức chính xác, linh hoạt
Có ý thức tự giác, tích cực, thái độ nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra, phô tô đề
HS: Ôn tập các kiến thức trọng tâm, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH: 
GV: Pháp đề, nêu yêu cầu trong khi kiểm tra
HS: Làm bài 
Theo dõi học sinh làm bài
Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
MA TRẬN
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân, chia đa thức
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
4
 2,5
Hằng đẳng thức
2
 1
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
1
 1
6
 4
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
1
 1
5
 3,5
Tổng
4
 2
3
 1,5
2
 2
3
 1,5
3
 3
15
 10
A. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: Chỉ khoanh tròn vào chữ cái đầu kết qủa hợp lý nhất/(0,5đ/1câu)
C©u 1 : 
BiĨu thøc nµo sau ®©y phơ thuéc vµo biÕn ?
A.
(x+y)2-(x-y)2-4xy+1
B.
x(x-1)-x2-x+1
C.
x(x-1)-x2+x+1
D.
2x(x-3)-(2x-2)(x-2)
C©u 2 : 
Cho x(x-5)-x(x-2)=0, gi¸ trÞ cu¶ x lµ/
A.
-1
B.
1
C.
2
D.
0
C©u 3 : 
H»ng ®¼ng thøc nµo sau ®©y lµ tỉng cđa hai lËp ph­¬ng?
A.
(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
B.
A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2)
C.
(A-B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3
D.
A3+B3 = (A+B)(A2+2AB+B2)
C©u 4 : 
§¼ng thøc nµo sau ®©y lµ ®ĩng ?
A.
(A-B)2 = A2-2AB+B2
B.
(A+B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3
C.
A3+B3 = (A+B)(A2+AB+B2)
D.
(A+B)(A-B)=A2+B2
C©u 5 : 
Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai ?
A.
(A+B)2 = A2+2AB+B2
B.
A3+B3 = (A+B)(A2+AB+B2)
C.
A3-B3 = (A-B)(A2+AB+B2)
D.
(B-A)2 = A2-2AB+B2
C©u 6 : 
Cho A=, ®a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc nµo d­íi ®©y ?
A.
3x2yz
B.
3x4y4
C.
7x2y3
D.
xy2z3
C©u 7 : 
Gi¸ trÞ cu¶ biĨu thøc A=372+2.63.37+632 lµ ?
A.
10000
B.
100000
C.
1000
D.
1000000
C©u 8 : 
Khi b×nh ph­¬ng biĨu thøc x-3 cho ta kÕt qu¶ ?
A.
x3-27x2+9x-27
B.
x3-9x2+27x-27
C.
x3-9x2+27x-2
D.
TÊt c¶ ®Ịu sai
C©u 9 : 
Gi¸ trÞ cu¶ biĨu thøc x2-6x+9, khi x=103 lµ ?
A.
102
B.
10000
C.
10009
D.
1000
C©u 10 : 
®a thøc 9x3-6x2+3x ®­ỵc ph©n tÝch thµnh nh©n tư lµ ?
A.
x(9x2-6x+1)
B.
3x(3x2-2x)
C.
3x2(x-2)
D.
3x(3x2-2x+1)
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (2đ)
	a. 6x3 + 15x2 - 3x	b. x2 – 2xy + y2 – 9
Câu 2: Thực hiện phép chia: (2đ)
	a. (4x2 – 4x +1) : (2x -1)	b. ( 18x5y4z3 + 12 x4y3z – 6xyz) : 6xyz
Câu 3: Tìm x, biết:	x2 +2x – 1 = 1 + x2 (1đ) 
B. ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
B
D
B
A
B
C
A
D
B
D
II. TỰ LUẬN:
Câu 1
6x3 + 15x2 – 3x = 3x.2x2 + 3x.5x -3x.1
=3x(2x2 +5x – 1)
x2 – 2xy + y2 – 9 = (x – y)2 – 9
=[(x – y) -3][(x – y) + 3] = (x – y – 3)(x – y + 3)
1đ
1đ
Câu 2
(4x2 – 4x +1) : (2x -1) = (2x – 1)2:(2x – 1) = 2x – 1
( 18x5y4z3 + 12 x4y3z – 6xyz) : 6xyz 
1đ
1đ
Câu 3
 x2 + 2x -1 = 1 + x2
 x2 – x2 + 2x = 1 + 1
 2x = 2
 x = 1
1đ
A/ Trắc nghiệm : ( 3 đ ) .
Câu 1 : Khoanh tròn câu đúng ( 1 đ ) .
 1) x2 – 2x + 1 tại x = -1 có giá trị là :
 a/ 0 b/ 2 c/ 4 d/ -4
 2) Tính nhanh 1052 – 25 bằng :
 a/ 11000 b/ 10000 c/ -11000 d/ -10000
Câu 2 : Tìm x ( 1 đ ) .
 1) 3x2 – 6x = 0 giá trị của x là : 
 a/ x = 0 và x = 2 b/ x = 0 và x = -2 c/ x= 0 và x = 
 2) ( x + 1 ).( x – 3 ) = 0 giá trị của x là :
 a/ x = 1 và x = 3 b/ x = 1 và x = -3 c/ x = -1 và x = 3 d/ x = -1 và x = -3 
Câu 3 : Điền vào chỗ trống ( 1 đ ) .
( 3x + 2y )2 =  + .. + ..
8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (  – .. )3 
B/ Tự luận ( 7 đ ) .
Bài 1 : Rút gọn các biểu thức sau ( 1,5 đ ) .
 a/ x.( x2 – y ) – x2.( x + y ) + y.( x2 – x ) 
 b/ ( 2x + 1 )2 + 2( 4x2 -1 ) + ( 2x – 1 )2 
Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử ( 2,5 đ ) .
 a/ x2 – y2 – 5x + 5y 
 b/ 5x3 – 5y2 - 10x2y 
 c/ x2 – 3x + 2
Bài 3 : Làm tính chia ( 1,5 đ ) .
 ( x4 + 2x3 + 10x – 25 ) : ( x2 +5 )
Bài 4 : Tìm a để x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho x – 2 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu 1:Đúng mỗi ý được 0,5 đ 
 1. c ; 2. a
Câu 2: Đúng mỗi ý được 0,5 đ
	1. a ; 2. c
Câu 3: Điền đúng mỗi câu được 0,5 đ
= 9x2 + 12xy + 4y2
= (2x – y )3
B. TỰ LUẬN
Câu 1: a. Rút gọn và thực hiện đúng các bước được kết quả là : -2xy 0,75đ
	 b. Rút gọn và thực hiện đúng các bước được kết quả là : 16x2 0,75đ
Câu 2 : a. Phân tích và biến đổi từng bước đúng được kết quả là : (x – y) . (x + y – 5) 1 đ
	 b. Phân tích và biến đổi từng bước đúng được kết quả là : 5x . (x – y)2 	 1 đ
	 c. Phân tích và biến đổi từng bước đúng được kết quả là : (x – 1 ) . ( x – 2)
Câu 3: Thực hiện đúng các bước chia và tìm dư và 
 tìm thương được kết quả là : x2 +2X – 5 1.5đ
Câu 4 : Thực hiện đúng các bước chia và tìm dư và tìm thương và lập luận tìm được a = - 6 1,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ds8 3 cot theo ppct moi nhat.doc