Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:HS được rèn kỹ năng giải bài tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( 3 pp cơ bản)

2.Kỹ năng: HS giải thành thạo các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tưổ

3 Thái độ: HS biết thêm phương pháp : “tách hạng tử”, cộng trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức.

II/ CHUẨN BỊ

 GV: Kiến thức về tách hạng tử, thêm – bớt hạng tử.

 HS: Bảng nhóm, SGK, SBT.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, quan sát, vấn đáp.

IV/ TIẾN TRÌNH

1. On định: Kiểm diện HS 8A4

 8A5

2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép vào bài mới

3. Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 14 	 
Ngàydạy:1/10/2009
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:HS được rèn kỹ năng giải bài tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ( 3 pp cơ bản)
2.Kỹ năng: HS giải thành thạo các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tưổ
3 Thái độ: HS biết thêm phương pháp : “tách hạng tử”, cộng trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Kiến thức về tách hạng tử, thêm – bớt hạng tử..
 HS: Bảng nhóm, SGK, SBT.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, quan sát, vấn đáp.
IV/ TIẾN TRÌNH
Oån định: Kiểm diện HS 8A4
 8A5
Kiểm tra bài cũ : lồng ghép vào bài mới
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
3 HS cùng sửa BT 54:
HS1 làm câu a
Đặt nhân tử chung
Nhóm các hạng tử
Dùng HĐT.
HS2 làm câu b
Nhóm các hạng tử
Đổi dấu
Dùng HĐT
Đặt nhân tử chung
HS 3 làm câu c
Nhắc lại: a > 0 thì ()2 = a
3 HS cùng làm BT 55
HS1 làm câu a
Phân tích VT thành nhân tử
Giải phương trình: A.B.C = 0
Hoạt động 2
HS 2 làm câu b 
Qua câu a rút ra cách làm ở câu b, c. Muốn tìm x khi biểu thức = 0 thì ta biến đổi thành tích các nhân tử , cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị x tương ứng, tất cả các giá trị tìm được của x đều thoả mãn đẳng thức đã cho. Đó là gía trị cần tìm của x.
HS3 làm câu c
Cho Hs làm nhóm BT 56
Lưu ý phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay giá trị để tính
Viết = 0,25
GV ghi bảng BT 57 .Gọi HS chỉ ra PP phân tích 
HS không nói được GV gợi ý : 
Tách -4x = -x – 3x
Rồi sử dụng các phương pháp đã học.
Cho 1 HS làm BTb 
Tách 5x = x + 4x
Rồi nhóm các hạng tử 
Đặt nhân tử chung
Cho 1 HS làm câu c
GV hướng dẫn nhanh câu d thêm vào 4x2 để được bình phương của một tổng và bớt 4x2 = (2x)2 tiếp tục HĐT?
Củng cố:
HS nêu lại cách làm BT 57?
I. Sửa bài tập cũ:
Bài tập 54/ Phân tích:
a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x
 = x( x2 + 2xy + y2 -9)
 = x[( x2 + 2xy + y2) – 32]
 = x [ ( x + y)2 – 32]
 = x( x + y+ 3)( x + y -3)
b/ 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
 = ( 2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2)
 = 2( x – y) – ( x – y)2
 = ( x- y)( 2 – x + y)
c/. x4 – 2x2 = x2( x2 – 2)
 = x2[ x2 –( )2]
 = x2(x+ )( x- ) 
BT 55: Tìm x:
a/ x3 - x = 0
 x( x2 - ) = 0
 x[ x2 –()2 ] = 0
 x( x + )( x - ) = 0
x = 0
x = -
x = 
 * x = 0
 * x + = 0 
 * x - = 0
 Vậy x= 0 hoặc x = - hoặc x = 
 II. Bài tập mới:
b/ ( 2x – 1)2 – ( x + 3)2 = 0
 (2x – 1 + x + 3)(2x – 1- x -3) = 0
(3x + 2) ( x- 4) = 0
Vậy x= hoặc x = 4
c/ x2( x – 3) + 12 – 4x = 0
 x2( x – 3) – 4( x – 3) = 0
 ( x – 3)(x2 – 4) = 0
 ( x – 3) ( x+ 2) ( x – 2) = 0
Vậy x = 3 hoặc x= -2 hoặc x = 2
Bài tập 56. Tính nhanh:
a/ x2 + x + tại x = 49,75
 = x2 + 2. x. + ()2
 = ( x + )2 = ( x + 0.25)2
 =(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
Bài tập 57: Phân tích:
a/ x2 – 4x + 3
 = x2 – x -3x + 3
 = x( x – 1) – 3( x – 1)
 = ( x- 1)( x – 3)
b/ x2+ 5x + 4
 = x2 + x + 4x + 4
 =( x2 + x) + ( 4x + 4)
 = x (x +1) + 4( x+ 1)
 =( x+ 1)( x+ 4)
c/ x4 + 4
 = (x2)2 + 2.x2.2 +22 – 4x2
 = ( x2 + 2)2 –( 2x)2
 = ( x2 + 2 +2x) ( x2 + 2 - 2x)
Bài học kinh nghiệm:
 Nếu đa thức đã cho không có nhân tử chung, không có HĐT và không nhóm được thì ta có thể tách một hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử, để đưa về bài toán quen thuộc. 
5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 a) BTVN : 58 SGK
 Xem lại các bài toán đã giải, làm các bài tập còn lại.
 b) Chuẩn bị tiết sau:
 Oân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
 Nhân đơn thức cho đơn thức
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_nguyen_thi_hoa.doc