Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2007-2008

GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử:

x2-3x +xy -3y

GV:Các hạng tử có nhân tử chung hay không?

Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?

Phân tích x2-3x +xy -3y theo phơng pháp nhóm hạng tử?

GV: Còn cách nào để nhóm không ?

Yêu cầu HS làm sau đó chữa .

GV tơng tự nh ví dụ a, hãy phân tích

2xy - 3z +6y +xz thành nhân tử? (HS trình bày)

Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phơng pháp: cách làm nh các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử

GV : áp dụng làm ?1 sgk/22

Gọi HS nhận xét sau đó chữa

GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ

- Cho biết ý kiến của em về lời giải của các bạn?

- Chữa cách làm từng HS

Hoạt động 3:

 Củng cố (8 phút)

GV trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22 (2 HS lên bảng)

Gọi HS nhận xét sau đó chữa

2. Giải BT 49 b/22?

3. Giải BT 50a/23 sgk

Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phơng pháp

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/10/2007	 Ngày giảng:10/10/2007
Tiết 11
phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phơng pháp nhóm các hạng tử
I. Mục tiêu
	- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử 
	- HS đợc áp dụng phơng pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn mầu
	- HS: Thớc; đọc trớc bài 8
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ (5ph)
?: Hoàn hành bài tập sau :
e) -x3+9x2-27x+27
= -( ............ ............) ...
= -( x-....)3
2. Chữa bài tập 45/20b sgk 
b) x2-x +1/4 =0
x2-2.1/2x +(1/2)2 =0
(....-....)2 = 0 =>.......
HS 1: 
e) -x3+9x2-27x+27
=-(x3-9x2+27x-27)
=-(x-3)3
HS2: 
b) x2-x +1/4 =0
x2-2.1/2x +(1/2)2 =0
Gọi HS nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30ph)
GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
x2-3x +xy -3y 
GV:Các hạng tử có nhân tử chung hay không?
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Phân tích x2-3x +xy -3y theo phơng pháp nhóm hạng tử?
GV: Còn cách nào để nhóm không ?
Yêu cầu HS làm sau đó chữa .
GV tơng tự nh ví dụ a, hãy phân tích 
2xy - 3z +6y +xz thành nhân tử? (HS trình bày)
Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phơng pháp: cách làm nh các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp nhóm hạng tử 
GV : áp dụng làm ?1 sgk/22
Gọi HS nhận xét sau đó chữa
HS ....
HS ; không có nhân tử chung
HS nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm 
HS : a) x2-3x +xy -3y = (x2-3x) +(xy -3y)
 = x(x-3) +y (x-3)
 = (x-3)(x+y)
HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4 
b) 2xy - 3z +6y +xz
= (2xy +6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3) +z(x+3)
=(x+3)(2y+z)
HS nhận xét 
HS : áp dụng ?1
= 54 (16.3 +5.25+9.3 +12.25)
= 20(48 +100+27+300)
= 20.475 = 9500
GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ 
- Cho biết ý kiến của em về lời giải của các bạn?
- Chữa cách làm từng HS
?2: Phân tích thành nhân tử 
HS : Bạn Thái: phân tích cha xong
Bạn Hà : phân tích cha xong
Bạn An: Làm đúng, đủ 
Hoạt động 3:
 Củng cố (8 phút)
GV trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22 (2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét sau đó chữa 
2. Giải BT 49 b/22?
3. Giải BT 50a/23 sgk 
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phơng pháp 
HS : Bài tập 47 a,c/22
Phân tích thành nhân tử:
a) = (x2-xy) +(x-y)
= x(x-y) +(x+y)
= (x-y) (x+1)
c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y)
= 3x(x-y) -5 (x-y)
= (3x-5)(x-y)
HS : BT 49 b/22?
b) (452 -152) +(402+80.45)
HS trình bày giải ra phần ghi bảng 
BT 50a/23 sgk: Tìm x
iv .Hớng dẫn về nhà (2 ph)
	- Học lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
	- BTVN: 47 đến 50 /22,23 sgk..
	- Hớng đẫn về nhà bài: 49/SGK
	a) Nhóm hạng tử thứ nhất và thứ t thành một nhóm, đặt 37,5 làm nhân tử chung;
 Nhóm hạng tử thứ hai và thứ ba thành một nhóm, đặt 7,5 làm nhân tử chung...
	b) Nhóm nh sau: ( 452 + 2.40.45 + 402 ) - 152 =.............
__________________________________________
 Ngày soạn:8/10/2007	 Ngày giảng:12/10/2007
Tiết 12
luyện tập
I. Mục tiêu 
	- HS nắm vững các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
	- Biết vận dụng các phơng pháp đó để làm các dạng bài tập sau: dạng 1: Phân tích đa thức 	 thành nhan tử; dạng 2: tìm x; dạng 3: tính nhanh; dạng 4: chứng minh 
II. Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ, thớc thẳng
	- HS: Ôn tập các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, làm các bài tập đã cho 	 về nhà.
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 kiểm tra bài cũ (10ph)
GV:Nêu các phơng pháp Phân tích các đa thức sau thành nhân tử đã học.
áp dụng : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .(Bảng phụ)
1. 2xy + 3z +6y +xz
2. 1-8x3 
3. 3(x-y) -5x(x-y)
Gv: gọi 2 HS lên bảng, HS1 trả lời, làm bài 1,HS2 làm bài 2 và 3.
Gv: gọi HS nhận xét, chữa và chốt phơng pháp 
HS1: Phát biểu...
1. = (2xy +6y)+(3z+xz)
 = 2y(x+3) +z(x+3)
 =(x+3)(2y+z)
HS2:
2) = (1-2x)(1+2x+4x2)
3) = (x-y)(3+5x)	
Hoạt động 2:
Luyện tập (30ph)
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Bài 1(Bảng phụ)
Tìm x biết:
a/ x2-x +1/4 =0
b/ x2-x = 0x(x-1)
GV: Muốn tìm x ta làm nh thế nào?
Gọi nhóm đại diện trình bày
Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phơng pháp 
GV: Nghiên cứu Bài tập 2 ở bảng phụ cho biết phơng pháp giải?
CMR: n3 – n chia hết cho 3
 Tìm cách trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phơng pháp 
HS hoạt động nhóm.
HS : Phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó áp dụng A.B =0 -> A= 0 hoặc B = 0
HS trình bày phần ghi bảng 
Bài 1
a) x2-x +1/4 = 0
 x2-2.1/2x +(1/2)2 = 0
 (x-1/2)2 = 0 => x = 1/2
 b/ x2-x = 0
 x(x-1) = 0
 => x=0 hoặc x-1 = 0
 => x = 0 hoặc x = 1
HS : Phân tích n3 - n thành nhân tử 
HS trình bày, 1em lên bảng 
Bài tập 2 
Ta có : n3 - n = n(n2 - 1)
 = n(n+1)(n-1)
Vì n, n+1, n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho3. 
Vậy : n3 – n chia hết cho 3
HS nhận xét 
Hoạt động 3:
 Củng cố (4 phút)
GV: 1. Nhắc lại các phơng pháp phân tích đa thức thànhnhân tử?
2. Hoàn thành bài tập sau :
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) xy-x2y+x3y2 =x(.............)
b)(a-b)- (a-b)2 =......(1 -.......)
c)x2+2x-x-2=( x2+2x).....(x+2)=.......
HS phơng pháp:
1. đặt nhân tử chung
2. dùng hằng đẳng thức
3. nhóm các hạng tử 
HS phân tích thành nhân tử đa về dạng:A.B = 0
3 HS lên bảng làm .
iv. Hớng Dẫn Về nhà (1 phút)
	- Học lại các hằng đẳng thức, các phơng pháp phân tích đa 

Tài liệu đính kèm:

  • doct1112.doc