Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hải

Hoạt động 1:Hình thành quy tắc.

?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?

?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?

?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.

 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"

?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”

GV: Ghi bảng quy tắc

Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng.

-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.

-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?

?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?

Gọi học sinh lên bảng thực hiện

Hoạt động 3:Củng cố.

-Cho học sinh làm ?3

Gọi học sinh nhận xét

Sửa sai (nếu có)

Lưu ý:

 (A+B)C = C(A+B)

Làm bài tập 1c, 3a SGK.

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
TỪ NGÀY :
ĐẾN NGÀY:
TIẾT 1
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án
- HS: Tập ghi chép, SGK.
III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .
IV/ Tiến trình lên lớp :
1/ Oån định lớp: (4’)
2/ Kiểm tra bài củ :
3/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
TG
Hoạt động 1:Hình thành quy tắc.
?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?
?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"
?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”
GV: Ghi bảng quy tắc
Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng.
-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.
-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 3:Củng cố.
-Cho học sinh làm ?3
Gọi học sinh nhận xét
Sửa sai (nếu có)
Lưu ý: 
 (A+B)C = C(A+B)
Làm bài tập 1c, 3a SGK.
-Đơn thức: 3x
-Đa thức: 2x2 - 2x + 5
 3x(2x2- 2x+5)
= 3x. 2x2+3x.(-2x)+3x. 5
= 6x3-6x2+15x
-Học sinh trả lời.
-Ghi quy tắc.
-Học sinh làm: 
-Học sinh trả lời và thực hiện ?2
=
-Thực hiện
-Cả lớp thực hiện ?3
= (8x+y+3). y 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức trên:
 (8.3 + 2 +3).2
 = 58 (m2)
-Học sinh cả lớp làm bài tập ở nháp.
Hai học sinh làm BT ở bảng.
Học sinh ghi BT về nhà:
1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
1/ Quy tắc:(SGK)
Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau .
2/ Áp dụng: Làm tính nhân
Ta có:
=
= -2x5 - 10x4+ x3.
 ?3
- Diện tích mảnh vườn:
 = (8x+y+3). y
- Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn:
 Ta có: (8.3 + 2 +3).2
 =58 (m2)
-2 học sinh làm bài tập 1c, 3a, 
10’
15’
10’
4-Hướng dẫn về nhà:(5’)
Các bài tập còn lại ở SGK:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
V- Rút kinh nghiệm :
TIẾT 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, tập ghi chép.
GV: giáo án, SGK. 
III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .
IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Oån dịnh lớp (2’ )
2/ -Kiểm tra bài cũ: 8’
"Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáoviên 
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
TG
Hoạt động 1 : Qui tắc 
-Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1.
-Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
-Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức:
 6x3-17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2- 5x + 1
?. Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?.
(Gọi một vài học sinh phát biểu quy tắc)
Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi bảng quy tắc.
-GV:Hướng dẫn cho học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã xắp xếp
-Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã xắp xếp?
Hoạt động 2: Aùp dụng 
-Cho học sinh làm bài tập ?2 a, b.
Cho học sinh lên bảng trình bày.
Một học sinh trình bày nhân hai đa thức đã sắp xếp
 Trình bày hoàn chỉnh
-Các nhóm thực hiện ?3
Cho học sinh trình bày lên bảng.
Hoạt động 3 : Củng cố 
 -Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Cho các nhóm làm các bài tập 7, 8 trang 8 SGK trên nháp. GV thu chấm một số bài cho học sinh. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
-Một học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập 
Học sinh thực hiện nhóm, đại diện nhóm trả lời.
-Phát biểu quy tắc
-Phát biểu quy tắc
-Ghi quy tắc.
- Học sinh thực hiện: 
 6x2- 5x+ 1
 x- 2
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 +11x - 2
-Học sinh trả lời:
-Các nhóm thực hiện.
Học sinh thực hiện trên nháp
HS1: a/ .
HS2: b/ 
Học sinh thực hiện.
-Học sinh làm bài tập.
Nhắc lại qui tắc.
Học sinh làm các bài tập trên giấy nháp, 2 học sinh làm ở bảng.
1/ Quy tắc: ( SGK trang 4)
Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tưngf hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Chú ý:
 6x2- 5x+ 1
 x- 2
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x 
 6x3 -17x2 +11x - 2
2/ Áp dụng: 
 ?2 SGK
a/ (x+3)(x2+3x-5)
= x. x2+x. 3x+ x.(-5)+ 3. x2+
 3. 3x + 3.(-5).
= x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15
= x3+ 6x2+ 4x- 15.
Có thể trình bày:
(nhân hai đa thức sắp xếp)
 x2+3x-5
 x+3
 3x2+ 9x- 15
 x3+ 3x2- 5x
 x3+ 6x2+ 4x- 15.
b. .
(Hai học sinh làm bài tập 7,8 trang 8 SGK).
10’
15’
8’
4-Hướng dẫn học ở nhà : ( 2’ )
bài tập 9 SGK. Xem trước các bái tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
V – Rút kinh nghiệm :
Ký Duyệt
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .
-Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II/ Chuẩn bị:
-Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án. 
III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Oån định lớp :(2’ )
Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức 
Làm BT 7,8 SGK
2/ Kiểm tra bài củ :(5’ )
Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức 
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
TG 
-HS1: 
Thực hiện bài tập 10a.
-Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn
-Hãy thực hiện Bài 11 (SGK)
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. 
-Nhận xét kết quả rồi trả lời.
-Cho học sinh làm bài tập 12 SGK
Hướng dẫn: 
-Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp.
-Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192.
?. Tìm x. 
?. Ba số đó là 3 số nào?
-Hai học sinh lên bảng làm.
-Học sinh theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Một học sinh thực hiện trình bày ở bảng
- Kết quả là một hằng số.
- Cả lớp thực hiện trên phiếu học tập, một học sinh trình bày ở bảng.
Học sinh trả lời:
* 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N)
* (2x + 2)( 2x + 4) - 2x(2x + 2)
 =192.
Học sinh thực hiện và trả lời x=23; vậy ba số đó là: 46, 48, 50.
LUYỆN TẬP
HS1: Phát biểu và thực hiện bài 10a SGK
HS2: Phát biểu và thực hiện bài 10b SGK
(x2 - 2xy + y2)(x - y)
= x3 - x2y - 2x2y + 2xy + xy2 - y3 
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Bài tập 11 (SGK)
 A= (x - 5)(2x + 3) - 2x( x - 3) + x + 7
= 2x2+3x-10x-15 - 2x2 + 6x + x + 7 
= - 8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài tập 12(SGK)
Gäi 3 sè ch½n liªn tiÕp lÇn l­ỵt lµ 2n; 2n + 2; 2n + 4 
( n ỴN)
V× tÝch cđa 2 sè sau lín h¬n tÝch cđa 2 sè ®Çu lµ 192. Nªn ta cã:
(2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192
4n2+8n+4n+8-4n2- 4n = 192
 8n + 8 = 192
 8n = 192 - 8
 n = 184 : 8
 n = 23
VËy ba sè cÇn t×m lµ: 46, 48, 50.
10’
10’
15’
4- Hướng dẫn học ở nhà:(3’ )
Học sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK
V-Rút kinh nghiệm :
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I . Mục tiệu:
	* Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2.
	* Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
	* Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ hình 1 SGK, giáo án.
HS: SGK, tập ghi chép.
III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Oån định lớp : (2’ )
2. Kiểm tra bài củ :8’
- Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ?
 Áp dụng : Tính 
 (2x + 1)(2x + 1) =
?. Nhận xét bài toán và kết quả? 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
TG
Hoạt động 1: ( Tìm quy tắc bình phương một tổng).
Thực hiện phép nhân:
( a + b)(a+b)
- Từ đó rút ra
 (a + b)2 =?
Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
- Ghi bảng.
GV: Dùng bảng phụ (tranh vẽ sẵn, hình 1 SGK) 
Hướng dẫn học sinh ý thức hình học của công thức 
 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
GV: “ Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời?
-Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK.
Cho học sinh nhận xét
Hoạt động 2: (Tìm quy tắc bình phương một hiệu hai số)
GV:Tìm công thức (A - B)2
Cho học sinh nhận xét 
GV: Cho học sinh phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng.
GV: Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học.
GV: Cho học sinh xem lời giải hoàn chỉnh ở bảng.
Hoạt động 3: (Tìm quy tắc hiệu hai bình phương)
?. Thực hiện phép tính:
 (a + b)(a - b)= 
từ kết quả đó, rút ra kết luận cho (A + B)(A – B)=
GV: Cho HS phát biểu bằng lời công thức và ghi bảng.
GV: Áp dụng:
a/ (x + 2)(x – 2)= ?
 (Tính miệng)
b/ (2x + y)( 2x – y) = ?
c/ (3 – 5x)(5x + 3)= ?
Hoạt động 4: (Củng cố)
Cho một HS đứng tại chổ nhắc lại các hằng đẳng thức đã học .
Một học sinh làm ở bảng.
-Nhận xét : Đã vận dụng quy tắc nhân hai đa thức để tính bình phương của một tổng hai đơn thức.
Cả lớp làm vào vở
1HS lên bảng thực hiện
 Dựa vào tính chất 
A - B = A + ( - B ) để tìm 
Quan sát bảng phụ xem lời giải của GV
Học sinh làm trên nháp.
- Thực hiện phép nhân:
 (a + b)(a – b) =
- Từ đó rút ra:
(a + b)2= 
Cả lớp làm vào vở 
3HS lên bảng thực hiện
Một HS đứng tại chổ trả lời 
1. Bình phương của một tổng:
 (A + B)2= A2 + 2AB + B2	
Áp dụng:
* (2a + y)2 = 
* x2 + 4x + 4= 
* 512 = (50 + 1)2
 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2601.
2. Bình phương của một hiệu:
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
*Áp dụng :
a/ (2x – 3y)2
= (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy + 9y2
b/ 992 = (100 –  ... BQ + R.
R có bậc nhỏ hơn bậc của B và được gọi là dư.
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
* HS làm bài tập:
Chia đa thức 5x3-3x2+2x+7 cho đa thức x2 +1
12’
12’
10’
4.Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
Nắm kỹ cách thục hiện phép chia đa thức cho đơn thức để vận dụng.
Bài tập 67, 68, 69.
V. Rút kinh nghiệm :
Tiết 18
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
	Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, SGK.
	HS: Tập ghi chép, vở nháp, SGK.
III. Phương pháp :Đàm thoại ,gợi mở .
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định :(1’) Lớp báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: (9’)
Cho học sinh trình bày bài tập 68.SGK
Cho học sinh trình bày bài tập 69.SGK
-Giáo viên mở rộng thêm: phép chia đa thức cho đa thức còn được áp dụng cho những bài toán tìm điều kiện chia hết.
Chẳng hạn: A = BQ + R.
Có thể R = 0 hoặc R là bội của B thì A chia hết cho B.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tg
Cho học sinh làm bài tập 74 SGK
* Cho biết đa thức dư và tìm điều kiện của a để 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2.
-Trình bày hoàn chỉnh
Cho học sinh làm bài tập 71SGK
Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích.
Cho học sinh làm bài tập 73. SGK 
Sử dụng bảng phụ.
Hoàn chỉnh bài làm của học sinh
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời: a – 30 =0
- Học sinh trả lời a = 30.
Học sinh trả lời giải thích cách thực hiện về kết quả.
- Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày.
- Học sinh nhận xét.
Các nhóm nhỏ cùng thực hiện.
Đại diện nhóm thực hiện trên bảng
Học sinh theo dõi.
Bài 74 SGK
 2x3 - 3x2 + x +a x + 2
 - 2x3 + 4x2 2x2 - 7x + 15
 - 7x2 + x + a
 - -7x2 - 14x
 15x + a
 - 15x + 30
 a - 30 
G¸n cho R = 0 a - 30 = 0 a = 30
BT71SGK
a)AB v× ®a thøc B thùc chÊt lµ 1 ®¬n thøc mµ c¸c h¹ng tư cđa ®a thøc A ®Ịu chia hÕt cho ®¬n thøc B.
b)A = x2 - 2x + 1 = (1 -x)2 (1 - x)
TB73SGK:
* TÝnh nhanh
a) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) 
= [(2x)2 - (3y)2] :(2x-3y)
= (2x - 3y)(2x + 3y):(2x-3y) =2x + 3y
c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1)
 = [(2x)3 + 1] :(4x2 - 2x + 1) = 2x + 1
b)(27x3-1): (3x-1)= [(3x)3-1]: (3x - 1) =9x2 + 3x + 1
d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y)
 = x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y)
 = (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3
12’
10’
12’
4.hướng dẫn học ở nhà:(1’)
Làm BT về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học ở chương I và các câu hỏi ở SGK
V.Rút kinh nghiệm :
Ký duyệt
Tuần 9, tiết 17 , 18
Ngày 17/ 10 /09
Nguyễn Ngọc Hải
Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
	-Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I.
	-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.
	-Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ, giáo án.
	-HS: Vở nháp, SGK.
III. Phương pháp :Đàm thoại ,gợi mở .
IV.Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định :
2.kiểm tra bài củ:
3.bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Củng cố lý thuyết: 
- Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Tổ chức kiểm tra để nắm học sinh nào không thực hiện được.
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ.
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
* Rèn luyện kỹ năng:
- Cho học sinh làm bài tập 76, 78, 79.
Sử dụng phiếu học tập cùng lúc cho các nhóm. Mỗi học sinh thực hiện một bài.
- Trình bày hoàn chỉnh các bài tập trên bảng phụ.
- Củng cố khắc sâu kiến thức.
Bài tập 82.
Ghi đề lên bảng.
Giáo viên chốt lại.
Đưa ra cách giải thường áp dụng.
Hướng dẫn học sinh trình bày hoàn chỉnh.
Hai học sinh trả lời.
Học sinh thực hiện trong vở riêng. 
Nhóm học sinh kiểm tra lẫn nhau.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
-Học sinh hoạt động theo nhóm.
-Ba học sinh đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Học sinh theo dõi và ghi chép.
ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Bảng phụ qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
..
Bảng phụ qui tắc nhân đa thức với đa thức.
..
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
(A +B)2 = A2 + 2AB +B2
(A -B)2 = A2 - 2AB +B2
A2 - B2 = (A - B)(A+B)
(A+ B)3 = A3+3A2B+ 3AB2 +B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 -B3
A3 + B3 = (A+B)(A2 - AB +B2)
A3 - B3 = (A-B)(A2 + AB +B2)
Bài 76 SGK.
Bài 77 SGK.
Bài 78 SGK.
Bài 82 SGK.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các bài tập đã làm.	
Học thuộc các phần lý thuyết đã học.
Làm các bài tập 75, 79, 81, 83.
V. Rút kinh nghiệm :
Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu :
-Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.
-Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ, giáo án.
	-HS: Vở nháp, SGK.
III. Phương pháp :Đàm thoại ,gợi mở .
IV.Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định :
2.kiểm tra bài củ:
3.bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Lưu bảng
Tg
Cho HS ghi qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng tổng quát lên bảng
BT1 :Làm tính nhân :
 a.3x ( 5x-2x - 1) 
b.( x+2xy -3) (- xy )
c. xy ( 2x-xy- 1)
BT2 : Tính nhanh :
a. 36+72.64+ 64
b.107-7
c. 135-270.35+35
BT3 :Tính giá trị của biểu thức :
P=5x(x-3) + x( 7-5x ) -7x
Tại x= -5
GV Hướng dẫn :
Trước tiên ta thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức
Sau đó cộng trừ các số hạng đồng dạng để rút gọn biểu thức P . thay x=-5 vào để tính .
Cho học sinh ôn lại các hằng đẳng thức thông qua bài 33 SGK.
Ghi bài tập 33 trên bảng phụ
 Tính: 
 a. (2+ xy)2 =..
b. (5-3x)2 =..
c. (5-x2) (5+x2) =
d. (5x - 1)3 =
e. (2x-y)(4x2+2xy+y2)=..
f. (x+3)(x2 - 3x + 9)=...
Gọi học sinh lên ghi kết qủa vào bảng phụ
1HS lên bảng ghi
A (B+ C – D) = AB +AC- AD
Cả lớp làm BT1 
3HS lên bảng thực hiện 
HS1 Câu a
H S2 Câu b
HS3 Câu c 
HS1 :làm câu a
HS2 :làm câu b 
HS3 :làm câu c
Cả lớp làm BT3 theo hướng dẫn của GV
1HS lên bảng trình bày lời giải
Các nhóm cùng thực hiện
Một vài học sinh lên ghi kết quả vào bảng phụ.
BT1:
a.3x ( 5x-2x - 1) 
 = 3x .5x - 3x. 2x – 3x .1
 = 15x- 6x -3x
b.( x+2xy -3) (- xy )
 = x(-xy) +2xy (-xy ) -3( -xy)
 = -xy – 2xy+3xy
c. xy ( 2x-xy- 1)
 = .2x - .xy-.1
= xy - - 
BT2 : Tính nhanh :
a. 36+72.64+ 64
=. 36+2.36.64+ 64
= (36+64)
=100=10000
b.107-7
= (107+7).(107-7)
=114.100
=11400
c. 135-270.35+35
= 135-2.135.35+35
=(135-35)
=100
=10000
BT2:Tính giá trị của biểu thức 
P=5x(x-3) + x( 7-5x ) 
-7x = 5x -15x +7x- 5x-7x= -15x = (-15).(-5) = 75 
Bài tập 33 SGK.
a. (2+ xy)2 =22+2.2xy+(xy)2
 = 4 + 4xy +x2y2.
b. (5-3x)2 =25+30x+9x2
c. (5-x2) (5+x2) =25 -x4.
d. (5x -1)3=125x3-75x2 +15x-1
e.(2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3- y3.
f. (x+3)(x2 - 3x + 9)= x3+27.
V. Rút kinh nghiệm :
TIẾT 22
 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
I Mục tiêu:
	Học sinh:
	- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
	- Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ, giáo án.
	-HS: SGK, tâïp ghi chép, vở nháp.
III. Phương pháp :Đàm thoại ,gợi mở .
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp :(1’) Lớp báo cáo sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ :(8’)
Tìm thương trong các phép chia:
a) x2 - 1 cho x + 1.
b) x2 - 1 cho x - 1.
c) x2 - 1 cho x + 2.
Từ đó có nhận xét gì?
- Giáo viên giới thiệu chương và ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tg 
 Hoạt động1: Hình thành khái niệm phân thức.
GV: " Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau?
GV: Mỗi biểu thức như trên được coi là một phân thức đại số. 
Theocác em thế nào là một phân thức đại số ?
GV: Nêu định nghĩa phân thức đại số.
Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số.
Cho học sinh làm đồng thời ?1, ?2.
GV ghi chú ý lên bảng 
 Hoạt động 2: Phân thức bằng nhau.
GV: " Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau"
GV: " Từ đó hãy nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau"
- Giáo viên nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau và ghi bảng.
GV: " Làm thế nào kết luận được hai phân thức và bằng nhau?"
GV: " Khẳng định 
 đúng hay sai? Giải thích".
- GV: " Làm thế nào để chứng minh "
- Cho học sinh thực hiện ?3, ?4, ?5.
Trình bài hoàn chỉnh vào bảng phụ.
Hoạt động 4: Củng cố:
Gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm phân thức, 1 học sinh nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Bài tập 1b, 1c.
Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng. GV chú ý sửa chữa cách trình bày bài giải.
So sánh: 
x(x2 -2x -3) và (x2 + x)(x-3) , (x-3)(x2 -x) và x(x2 - 4x +3)
Học sinh quan sát
Học sinh trao đổi nhóm 2 em và trình bày nhận xét:
- Có dạng 
- A, B là các đa thức; B ¹ 0.
- 2 học sinh trả lời.
Học sinh cho ví dụ.
Học sinh trả lời.
HS đứng tại chổ nêu 
- " Hai phân số và được gọi là bằng nhau, kí hiệu = nếu ad = bc"
- Học sinh trao đổi nhóm và trả lời:
" Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không?"
- Học sinh đứng tại chổ trả lời.
Thực hiện.
Học sinh nhắc lại khái niệm.
Học sinh nhắc lại định nghĩa.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
1. Định nghĩa: 
Ví dụ: 
là các phân thức đại số 
Định nghĩa phân thức đại số
(SGK trang 35 , từ dịng 4 đến 6 )
Chú ý:
- Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu thức là 1.
- Mội số thực a là một phân thức.
 2. Hai phân thức bằng nhau:
Định nghĩa hai phân thức bằng nhau :
( SGK dịng 12, 13 )
Ví dụ: 
 đúng
Vì: (x - 1)(x+1) = x2 -1
 = 1( x2 - 1).
( Lời giải ? 3, 4, 5 được thể hiện bằng bảng phụ )
Bài tập 1:
Vì:
 3x(x + 5).2 = 2. (x + 5).3x
Bài tập 1c:
Ta có:
 ( x+2)(x2 -1)
= (x+2)(x-1)(x+1)
= (x-1)(x+2)(x+1)
Þ 
10’
11’
10’
4.Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Làm các bài tập còn lại.
- Cho học sinh trình bày phương hướng giải bài tập 2.
Hướng dẫn bài tập 2 SGK trang 36.
V. Rút kinh nghiệm :
Ký duyệt
Tuần 11, tiết 21, 22
Ngày 30/ 10/09
Nguyễn Ngọc Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN 8(3).doc