Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I.Mục tiêu: học sinh nắm được khái niẹm phương trình; Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo để giải các phương trình bậc nhất.

II.Chuẩn bị : Bảng phụ

III.Tiến hành dạy học:

Hoạt động 1:.Kiểm tra bài cũ:

Trong các giá trị x= 1; x=-2; x= 3 giá trị nào là nghiệm của phương trình 2(x+4) – 6 = 4

Thế nào là hai phương trình tương đương. Hai phương trình 2x+3 = 5 và x(x-1) = 0 có tương đương không? Vì sao?

Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1701Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
 Tuần 19: NS:
I.Mục tiêu: học sinh nắm được khái niẹm phương trình; Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo để giải các phương trình bậc nhất.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ
III.Tiến hành dạy học:
Hoạt động 1:.Kiểm tra bài cũ:
Trong các giá trị x= 1; x=-2; x= 3 giá trị nào là nghiệm của phương trình 2(x+4) – 6 = 4
Thế nào là hai phương trình tương đương. Hai phương trình 2x+3 = 5 và x(x-1) = 0 có tương đương không? Vì sao?
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
-Hoạt động 2:
 GV: Yêu cầu hs đọc định nghĩa ở sgk
- GV: Cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi về p/t
- GV: Để giải các phương trình ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân mà ta nêu sau đây
- HS: Đọc quy tắc chuyển vế sgk
- GV: Yêu cầu hs làm ?1
- HS: 
a) x -4 = 0 x=4
b) 
c) 0,5 – x =0 x= 0,5
- GV: yêu cầu hs đọc quy tắc nhân với một số
- GV: Yêu cầu hs làm ?2
- HS: Lên bảng trình bày
- GV: Từ một phương trình dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- Hoạt động 4: cách giải p/t bậc nhất 1ẩn
GV: Hướng dẫn hs làm 2vd trong sgk
- GV: yêu cầu hs làm ?3
- HS: Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0
 -0,5x = - 2,4
 x = 4,8
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4,8}
Nội dung ghi bảng 
I) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
*) Phương trình dạng ax + b = 0 với a; b là hai số đã cho a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
*) Ví dụ: 2x-1 = 0 ; 3- 5y=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
II) Hai quy tắc biến đổi phương trình:
Quy tắc chuyển vế: (SGK)
Quy tắc nhân với một số: (SGK)
III) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: 
*) Ví dụ1: Giải phương trình 3x – 9= 0
 3x-9 = 0 3x = 9
 x = 3
 Phương trình có một nghiệm x = 3
 *) Ví dụ 2: Giải phương trình 
Vậy tập nghiệm của phương trình S =
Hoạt động 5:Củng cố:
BT7(SGK): Chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình (a,c,d)
BT6 (SGK) 
 B C
 x 
A 7 H x K 4 D 
S=SABH+SBCKH+SCKD=7x+x2+4x
20=x2+11x(Không phải là phương trình bậc nhất) 
hoặc S=BH(BC+AD):2
 =x(x+11+x)
20=x2+x(Không phải là phương trình bậc nhất)
hoạt động 6:Dặn dò: Bài tập về nhà 8; 9 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doc41.doc