Giáo án Đại số Lớp 8 học kỳ II - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 học kỳ II - Năm học 2010-2011

Nêu ví dụ 2:

Phương trình ở ví dụ 2 có gì khác so với phương trình ở ví dụ 1?

Một số hạng tử ở phương trình này có mẫu, Mẫu khác nhau.

Hướng dẫn học sinh các bước thực hiện để giải phương trình:

+) Quy đồng

+) Khử mẫu

+) Chuyển vế

+) Thu gọn và giải phương trình nhận được.

Yêu cầu học sinh lần lượt thực hiện từng bước?

Đứng tại chỗ nêu cách thực hiện.

Uốn nắn, sửa chữa từng thao tác.

Bảng phụ nội dung ?1 . Yêu cầu học sinh thực hiện?

Nêu các bước giải.

Nhấn mạnh lại và ghi bảng.

Vận dụng các phương pháp giải vừa rút ra được ta áp dụng giải một số phương trình.

Nêu ví dụ 3:

Để giải phương trình trên theo em trước tiên ta phải làm gì?

Trước tiên ta phải quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.

Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ thực hiện quy đồng mẫu và khử mẫu.

Thực hiện, GV cùng hướng dẫn.

Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện giải phương trình nhận được?

Thực hiện.

Bảng phụ nội dung ?2 yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. (T.g: 3)

Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

Quan sát và cùng hướng dẫn học sinh thực hiện.

Khi giải 1 phương trình người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng

ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong 1 vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. Chú ý 1

Bảng phụ VD4: Yêu cầu học sinh quan sát cách vận dụng chú ý 1.

Bảng phụ VD5 + VD6- SGK- 12.

Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm hiểu

Đọc và suy nghĩ tìm hiểu.

 

doc 98 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 03/01/2011. Lớp 8A2
 Ngày giảng: 04/01/2011. Lớp 8A1 
 Tiết 43:
phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm vững phương pháp giải các phương trình.
2.Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc
 chuyển vế, quy tắc nhân.
 - Vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn để
 đưa các phương trình về dạng ax + b = 0
3.Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong mọi hoạt động. Bồi dưỡng phát triển
 tư duy. 
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới, SGK, SBT.
 - Ôn tập lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: (6’) 
a. Câu hỏi:
Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Phương trình bậc nhất 1 ẩn
có thể có bao nhiêu nghiệm? áp dụng chữa bài tập 9c - SGK- 10.
b. Đáp án:
Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và
a0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Phương trình bậc nhất ax+ b= 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất: x = 
9c - SGK- 10:
 10 - 4x = 2x - 3 6x = 13 x = 
 * Đặt vấn đề: (1’)
Trong tiết trước chúng ta đã biết cách giải với phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Trong bài này ta tiếp tục xét các phương trình mà 2 vế của chúng là 2 biểu
thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng
ax + b = 0 hay ax = - b với a có thể khác 0, có thể bằng 0.
	2. Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
G
?
H
?
H
?
H
G
?
H
G
?
H
G
?
H
G
G
G
?
H
?
H
?
H
?
H
G
G
G
G
?
H
?
H
G
?
H
?
H
Nêu ví dụ 1- SGK- 10.
Có thể giải phương trình này như thế nào?
Có thể bỏ dấu ngoặc, chuyển các số hạng có chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia rồi giải PT.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp học sinh tự thực hiện Thực hiện.
Giải thích rõ từng bước biến đổi trên dựa trên quy tắc nào?
Giải thích rõ từng bước: Vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân (Hoặc chia).
Nêu ví dụ 2:
Phương trình ở ví dụ 2 có gì khác so với phương trình ở ví dụ 1?
Một số hạng tử ở phương trình này có mẫu, Mẫu khác nhau.
Hướng dẫn học sinh các bước thực hiện để giải phương trình:
+) Quy đồng
+) Khử mẫu
+) Chuyển vế
+) Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Yêu cầu học sinh lần lượt thực hiện từng bước?
Đứng tại chỗ nêu cách thực hiện.
Uốn nắn, sửa chữa từng thao tác.
Bảng phụ nội dung ?1 . Yêu cầu học sinh thực hiện?
Nêu các bước giải.
Nhấn mạnh lại và ghi bảng.
Vận dụng các phương pháp giải vừa rút ra được ta áp dụng giải một số phương trình.
Nêu ví dụ 3: 
Để giải phương trình trên theo em trước tiên ta phải làm gì?
Trước tiên ta phải quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ thực hiện quy đồng mẫu và khử mẫu.
Thực hiện, GV cùng hướng dẫn.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện giải phương trình nhận được?
Thực hiện.
Bảng phụ nội dung ?2 yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. (T.g: 3’)
Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Quan sát và cùng hướng dẫn học sinh thực hiện.
Khi giải 1 phương trình người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng 
ax + b = 0 hay ax = -b). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong 1 vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. Chú ý 1
Bảng phụ VD4: Yêu cầu học sinh quan sát cách vận dụng chú ý 1. 
Bảng phụ VD5 + VD6- SGK- 12. 
Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm hiểu
Đọc và suy nghĩ tìm hiểu.
Trong quá trình giải phương trình có thể xảy ra những trường hợp đặc biệt nào?
- Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. 
Đó chính là nội dung chú ý 2.
Khi giải phương trình có bắt buộc phải thực hiện theo thứ tự các bước giải hay không?
Không. Có thể giải 1 cách hợp lí nhất.
Phương trình ở VD5 và VD6 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn hay không?
Không. Vì hệ số của x (Hệ số a) bằng 0
13’
17’
1. Cách giải:
* VD1: Giải phương trình:
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
 2x - 3 + 5x = 4x + 12
 2x + 5x - 4x = 12 + 3
 3x = 15
 x = 15 : 3
 x = 5 
* VD2: Giải phương trình:
 (1)
Giải:
(1) 
 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
 25x = 25
 x = 1
?1 * Cách giải:
- Quy đồng mẫu hai vế.
- Nhân 2 vế với MC để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang 1 vế.
- Thu gọn và giải PT nhận được.
2. áp dụng:
* VD3: Giải phương trình:
 (2)
Giải:
(2) 
6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33
10x = 33 + 3 + 4
10x = 40
 x = 4
Vậy PT có tập nghiệm: S = 
?2 Giải:
 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
 12x - 10x + 9x = 21 + 4
 11x = 25
 x = 
Vậy PT có tập nghiệm: S = 
* Chú ý: (SGK- 12)
* VD4: (SGK- 12)
* VD5 + 6: (SGK- 12)
3. Củng cố và luyện tập: (7’)
? Bảng phụ bài tập 10-SGK- 12. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo bàn và
 trả lời (T.g: 2’)
H. Các nhóm hoạt động và trình bày kết quả.
10-SGK- 12:
a) Sai. Chuyển -x sang vễ trái và -6 sang vế phải mà không đổi dấu.
Kết quả đúng: x = 3
b) Sai. Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu.
Kết quả đúng: t = 5
? Để giải các phơng trình bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào?
H. Ta thực hiện theo các bước sau:
- Quy đồng mẫu hai vế.
- Nhân 2 vế với MC để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang 1 vế.
- Thu gọn và giải PT nhận được.
G.Nhấn mạnh lại: Cần chú ý tới quy tắc nhân và quy tắc đổi dấu khi biến đổi 
 tương đương phương trình.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, xem lại các quy tắc biến đổi tương đương phương trình.
- Làm các bài tập: 11; 12; 14; 15; 17- SGK- 13+14
- Tiết sau luyện tập.
***********************************************
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011. Lớp 8A2
 Ngày giảng: 10/01/2011. Lớp 8A1 
 Tiết 44:
Luyện tập. 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 Cách giải phương trình ax + b = 0
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết phương trình từ 1 bài toán có nội dung thực tế.
 - Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
3. Thái độ: Nghiêm túc, học sinh yêu thích bộ môn. Rèn ý thức suy luận lô gíc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bài tập, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lại 2 quy tắc biến đổi tương đương PT.
 - Làm các bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 a. Câu hỏi:
 Trình bày các bước chung để giải phương trình. 
 áp dụng chữa bài tập 12a,c - SGK- 13
 b. Đáp án:
* Cách giải: 
- Quy đồng mẫu hai vế.
- Nhân 2 vế với MC để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang 1 vế.
- Thu gọn và giải PT nhận được.
12a,c - SGK- 13: Giải các phương trình:
a) c) 
10x - 4 = 15 - 9x 35x - 5 + 60x = 96 - 6x
10x + 9x = 15 + 4 35x + 60x + 6x = 96 + 5
 19x = 19 101x = 101
 x = 1 x = 1
* Đặt vấn đề: (1’)
Để giúp các em có kĩ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 
và có kĩ năng viết phương trình từ 1 bài toán có nội dung thực tế ta cùng nhau 
chữa 1 số bài tập:
2. Bài mới:
Phần hoạt động của thầy và trò
TG
Phần ghi bảng
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
G
?
H
?
H
G
?
H
G
G
H
G
Bảng phụ bài tập 13- SGK- 13. Yêu cầu HS hoạt động nhóm (T.g: 3’) 
Các nhóm hoạt động, trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Vì sao bạn Hoà giải sai?
Vì bạn đã chia cả 2 vế của phương trình cho x. Theo quy tắc ta chỉ được chia cả 2 vế của phương trình cho cùng 1 số khác 0.
Bảng phụ bài tập 15- SGK- 13. Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu.
Đọc và nghiên cứu.
Bài toán này có những chuyển động nào?
Có 2 chuyển động là xe máy và ôtô
Trong bài toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào?
Có 3 đại lượng: S; v; t
Công thức: S = v.t
Hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích 3 đại lượng. Từ đó lập phương trình theo yêu cầu của đề.
v(km/h)
t(h)
S(km)
Xe máy
32
x+1
32(x+1)
Ôtô
48
x
48x
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải bài toán?
Thực hiện.
Bảng phụ bài tập 18- SGK- 14. Yêu cầu 2 học sinh lên bảng giải bài tập.
Thực hiện, dưới lớp tự giải bài tập vào vở.
HS1: Làm câu a) (HS trung bình)
HS2: Làm câu b) (HS khá)
Quan sát và kiểm tra bài làm của HS
Bảng phụ bài tập 19- SGK- 14. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo tổ (T.g: 3’)
Các nhóm hoạt động, đại diện 1 nhóm treo bảng nhóm, các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
Quan sát và hướng dẫn các nhóm hoạt động, nhận xét, đánh giá chung.
Bảng phụ và phát phiếu học tập cho học sinh. Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập điền kết quả trên phiếu học tập. GV thu về nhà chấm.
Hoàn thiện lời giải. Nộp cho GV
Nhận xét chung và treo bảng phụ đáp án đúng.
Đề bài: Giải phương trình
a) - 5 = 
b) 2( x + 1 ) = 5x – 1 – 3(x – 1 )
c) + = 1 - 
d) 2(1 – 1,5 x) + 3x = 0
5’
8’
10’
6’
7’
13- SGK- 13:
Giải:
Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả 2 vế của phương trình cho x.
Giải đúng là:
x(x + 2) = x(x + 3)
x2 + 2x = x2 + 3x
x2 + 2x - x2 - 3x = 0
 - x = 0
 x = 0
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
15- SGK- 13:
Giải:
Gọi thời gian ôtô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là x (h)
Thời gian xe máy đi là: x + 1 (h)
Gọi S là quãng đường ôtô và xe máy đi được. Sau x (h) ôtô và xe máy gặp nhau. Ta có PT:
32(x + 1) = 48x.
18- SGK-14: Giải phương trình:
a) 
2x - 6x - 3 = x - 6x
2x - 6x - x + 6x = 3
 x = 3
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
b) 
 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5
 4x - 10x + 10x = 5 + 5 - 8
 4x = 2
 x = 
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
19- SGK- 14:
a) PT: 9(2x + 2) = 144
Giải ra ta được: x = 7 (m)
b) PT: 6x + = 75
Giải ra ta được: x = 10 (m)
c) PT: 12x + 6.4 = 168
Giải ra ta được: x = 12 (m)
Bài tập: Giải phương trình:
a) - 5 = 
 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42
 12x = 31
 x = 
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
b) S = R.Phương trình nghiệm đúng với mọi x.
c) S = 
d) S = ặ Phương trình vô nghiệm
3. Củng cố và luyện tập: (0’)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, làm các bài tập: 17; 19; 20 - SGK- 14
Bài tập: 22, 23- SBT- 6
Đọc trước tiết 45: Phương trình tích.
**************************************************
Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày giảng: 10/01/2011. Lớp 8A2
 Ngày giảng: 11/01/2011. Lớp 8A1 
 Tiết 45:
Phương trình tích. 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm phương trình tích và cách giải (Có 2 hay 3
 nhân tử chung)
2. Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để
 giải phương trình tích.
3. Thái độ: Nghiêm túc, học sinh yêu thích bộ môn. Rèn ý thức suy luận lô gíc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập nội dung  ... ểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm; AC = 20cm. Kẻ đường cao AH 
và trung tuyến AM
a) Tính AH, BC
b) Tính BH, CH
c) Tính diện tích tam giác AHM
Câu 5: (2 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 
8cm, chiều cao là 10cm (Hình vẽ)
Hãy tính:
a) Cạnh bên của hình chóp
b) Diện tích xung quanh
c) Thể tích của hình chóp
* Lớp 8A2:
Câu 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) (x - 4)2 - (x + 4)(x - 3) = 2(2 - 3x)
b) 
c) 
Câu 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3x - 2 2x + 1
b) 
Câu 3: (2 điểm)
Hai thùng đựng kẹo, thùng thứ nhất có 150 gói, thùng thứ hai có 120 gói. Người 
ta lấy ra từ thùng thứ nhất số gói kẹo gấp 3 lần số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ 
hai. Hỏi có bao nhiêu gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ hai. Biết rằng số gói kẹo 
còn lại trong thùng thứ hai nhiều gấp 2 lần số gói kẹo còn lại trong thùng thứ 
nhất.
Câu 4: (2 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và trung tuyến AM. Tính diện 
tích tam giác AMH và tam giác ABM, biết rằng BC = 25cm, BH = 9cm
Câu 5: (2 điểm)
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích của hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Biết 
độ dài cạnh đáy bằng 10cm, đường cao của hình
chóp bằng 12cm
3. Đáp án:
* Lớp 8A1:
Câu
Lời giải
Điểm
1
a) 
 x + 2004 = 0
 x = - 2004
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {-2004}
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) 
ĐKXĐ: và 
 3x2 + 8x - 3 - 2x2 -3x + 5 + 4 = x2 + 2x - 3
3x = - 9
 x = - 3 (Loại vì không TMĐK: )
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) 
Nếu 3x + 2 0x thì 
Ta có PT: 3x + 2 = 5x + 4
 x = -1 (Loại vì không TMĐK: x ) 
Nếu 3x + 2 < 0x < thì 
ta có PT: - 3x - 2 = 5x + 4
 x = ( TMĐK x < )
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
0,3 điểm
0,3 điểm
0,15 điểm
2
a) 5x - 1 7x + 9
 x -5
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x -5
* Biểu diễn:
-5
0,5 điểm
b) 
3(2x - 3)(2x + 3) - 4(x - 4)2 - 8(x + 2)2 < x
 3(4x2 - 9) - 4(x2 - 8x + 16) - 8(x2 + 4x + 4) < x
12x2 - 27 - 4x2 + 32x - 64 - 8x2 - 32x - 32 < x
 x > - 123
Vậy nghiệm của BPT là: S = {- 123}
* Biểu diễn:
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Gọi quãng đường từ A đến B là x (km). ĐK: x > 0
Quãng đường ôtô đi với vận tốc 40km/h là (km) và đi hết thời gian là: (h)
Quãng đường ôtô đi với vận tốc 50km/h là (km) và đi hết thời gian là: (h)
Ôtô đi quãng đường AB hết 7 giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình ta được x = 300 (TMĐK của ẩn)
Vậy độ dài quãng đường AB là 300 (km)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4
 A
 B H M C
a) Vì ABC vuông tại A,
 theo định lí PiTaGo ta có: 
BC =
 = 25 (cm)
Xét hai tam giác vuông ABC 
và HBA có:
 : Góc chung
Nên (g - g) 
 HA = (cm)
b) Theo chứng minh câu a) (g - g) 
Suy ra: HB = (cm)
CH = BC - HB = 25 - 9 = 16 (cm)
c) HM = BM - BH = - BH = (cm)
SAHM = (cm2)
(Học sinh cũng có thể tích độ dài AH bằng công thức tính SABC: AH. BC = AB. AC (= 2SABC) từ đó dùng định lí Pitago để tính BH)
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
5
a) Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông AH = BH và AH BH
Trong tam giác vuông AHB ta có:
AB2 = AH2 + BH2 BH2 = (cm)
Trong tam giác vuông SHB có:
SB = (cm)
b) Vì SK là trung đoạn nên K là trung điểm của BC, do đó:
BK = (cm)
Trong tam giác vuông SBK, ta có:
SK = (cm)
Vậy diện tích xung quanh của hình chóp là:
Sxq = (cm2)
c) Thể tích của hình chóp:
V = (cm3)
0,75 điểm
1 điểm
0,25 điểm
* Lớp 8A2:
Câu
Lời giải
Điểm
1
a) (x - 4)2 - (x + 4)(x - 3) = 2(2 - 3x)
x2 - 8x + 16 - x2 - x + 12 = 4 - 6x
- 3x = - 24
 x = 8
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {8}
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) 
ĐKXĐ: và 
 x - 3 = 5(2x - 3)
x - 3 = 10x - 15
 x = (TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) 
Nếu x - 5 0x 5 thì 
Ta có PT: x - 5 = 3x + 7
 x = - 6 (Loại vì không TMĐK: x 5) 
Nếu x - 5 < 0x < 5 thì 
ta có PT: 5 - x = 3x + 7
 x = ( TMĐK x < 5 )
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
0,3 điểm
0,3 điểm
0,15 điểm
2
a) 3x - 2 2x + 1
 x 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 3
* Biểu diễn:
3
0,5 điểm
b) 
 2(1 + 2x) + 6 > 2x - 1 - 12
 2 + 4x + 6 > 2x - 1 - 12
2x > -21
 x > 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 
* Biểu diễn:
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là x (gói). ĐK: x nguyên dương ; x < 120
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là: 3x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ hai là: 120 - x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là: 150 - 3x (gói)
Theo bài ra ta có phương trình: 
 120 - x = 2(150 - 3x)
 120 - x = 300 - 6x
 5x = 180
 x = 36 (TMĐK của ẩn)
Trả lời: Số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 36 (gói)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
4
Xét 2 tam giác vuông HBA và HAC:
 (Cùng phụ với )
 (= 1v)
HBA HAC (g - g)
Do đó: 
 HA2 = HB. HC
Vậy HA = (cm)
BM = (cm) 
HM = BM - BH = 12,5 - 9 = 3,5
SAMH = (cm2)
SABM = (cm2)
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
5
a) Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông OI = (cm)
Trong tam giác vuông SOI có:
SI = (cm)
Vậy độ dài trung đoạn của hình chóp là 13 cm
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq = (cm2)
Vậy diện tích toàn phần của hình chóp là:
STP = Sxq + Sđ = 260 + 102 = 360 (cm2)
Thể tích của hình chóp:
V = (cm3)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
*************************************************
Ngày soạn: 04/05/2011 Ngày giảng: 06/05/2011. Lớp 8A1
Ngày giảng: /05/2011. Lớp 8A2
 Tiết 70: 
trả bài kiểm tra học kì Ii.
Giáo viên trả bài kiểm tra đã chấm xong cho học sinh.
*Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
 +Về nắm kiến thức: Đại đa số học sinh đã nắm được kiến thức cơ bản của chương trình đại số 8. Tuy nhiên một số học sinh không chịu khó ôn tập, tìm hiểu kiến thức nên dẫn dến kết quả bài kiểm tra không cao: Cụ thể:
Lớp 8A1 có em Ngân; Hải Hà; Việt
Lớp 8A2 có em Trần Anh, Hà Anh, Hải, Dũng, Toàn, Hoàng
 +Về kĩ năng: Học sinh đã bước đầu có kĩ năng tính toán vận dụng chính xác các kiến thức đã học vào bài kiểm tra. Có kĩ năng phân tích bài toán và vận dụng chính xác các kĩ năng thực hành biến đổi đại số. Cụ thể:
Lớp 8A1: Thịnh, Mạnh, Nguyễn Hiếu, Sơn, Quỳnh, Nga, Thảo, Dũng, Sơn..
Lớp 8A2: Minh, Mi, Huyền, Chi, Nụ, Bình ..
 +Vận dụng của học sinh: Đã biết áp dụng tất cả các kiến thức đã học vào việc giải bài toán. Một số em đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong bài làm của mình nên kết quả khá cao. Có nhiều bài đạt điểm khá, giỏi. Cụ thể:
Lớp 8A1: Thịnh, Công, Nga, Sơn, Nguyễn Hiếu, Mạnh, Trang, Dũng,
Lớp 8A2: Nụ, Huyền, Chi, Bình, ..
Tuy nhiên bên cạnh đó một số em còn chưa biết vận dụng lí thuyết vào giải toán đối với bài toán tính giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và giải phương trình có chứa dấu GTTĐ, dẫn tới tìm sai điều kiện của biến và bài làm do đó cũng có kết quả không cao.
 +Cách trình bày: Đại đa số biết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, chính xác nội dung kiến thức cần diễn đạt, tuy nhiên bên cạnh đó rất nhiều em chưa có kĩ năng trình bày, còn trình bày rất cẩu thả trong bài kiểm tra, các kí hiệu toán học được các em sử dụng chưa được triệt để, kĩ năng trình bày bài toán đại số còn chưa thực sự tốt: Khi trình bày về phân thức đại số, thực hiện phép toán về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, một số em ở lớp 8A2 còn chưa thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
 +Diễn đạt bài kiểm tra:Một số em diễn đạt hệ thống câu từ tương đối chính xác, đầy đủ, khoa học. Tuy nhiên cò một số bài do chưa nắm vững kiến thức các em còn chép bài của bạn nhưng vẫn chưa chính xác (Trần Anh lớp 8A2) Một số em còn yếu trong quá trình trình bày bài kiểm tra (Hải Hà lớp 8A1)
*Sau khi học sinh xem xong bài GV chữa qua đáp án:
-Lớp 8A1:
Câu
Lời giải
Điểm
1
a) 
 x + 2004 = 0
 x = - 2004
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {-2004}
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) 
ĐKXĐ: và 
 3x2 + 8x - 3 - 2x2 -3x + 5 + 4 = x2 + 2x - 3
3x = - 9
 x = - 3 (Loại vì không TMĐK: )
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) 
Nếu 3x + 2 0x thì 
Ta có PT: 3x + 2 = 5x + 4
 x = -1 (Loại vì không TMĐK: x ) 
Nếu 3x + 2 < 0x < thì 
ta có PT: - 3x - 2 = 5x + 4
 x = ( TMĐK x < )
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
0,3 điểm
0,3 điểm
0,15 điểm
2
a) 5x - 1 7x + 9
 x -5
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x -5
* Biểu diễn:
-5
0,5 điểm
b) 
3(2x - 3)(2x + 3) - 4(x - 4)2 - 8(x + 2)2 < x
 3(4x2 - 9) - 4(x2 - 8x + 16) - 8(x2 + 4x + 4) < x
12x2 - 27 - 4x2 + 32x - 64 - 8x2 - 32x - 32 < x
 x > - 123
Vậy nghiệm của BPT là: S = {- 123}
* Biểu diễn:
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Gọi quãng đường từ A đến B là x (km). ĐK: x > 0
Quãng đường ôtô đi với vận tốc 40km/h là (km) và đi hết thời gian là: (h)
Quãng đường ôtô đi với vận tốc 50km/h là (km) và đi hết thời gian là: (h)
Ôtô đi quãng đường AB hết 7 giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình ta được x = 300 (TMĐK của ẩn)
Vậy độ dài quãng đường AB là 300 (km)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
* Lớp 8A2:
Câu
Lời giải
Điểm
1
a) (x - 4)2 - (x + 4)(x - 3) = 2(2 - 3x)
x2 - 8x + 16 - x2 - x + 12 = 4 - 6x
- 3x = - 24
 x = 8
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {8}
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) 
ĐKXĐ: và 
 x - 3 = 5(2x - 3)
x - 3 = 10x - 15
 x = (TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình: S = 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) 
Nếu x - 5 0x 5 thì 
Ta có PT: x - 5 = 3x + 7
 x = - 6 (Loại vì không TMĐK: x 5) 
Nếu x - 5 < 0x < 5 thì 
ta có PT: 5 - x = 3x + 7
 x = ( TMĐK x < 5 )
Vậy tập nghiệm của PT: S = 
0,3 điểm
0,3 điểm
0,15 điểm
2
a) 3x - 2 2x + 1
 x 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x 3
* Biểu diễn:
3
0,5 điểm
b) 
 2(1 + 2x) + 6 > 2x - 1 - 12
 2 + 4x + 6 > 2x - 1 - 12
2x > -21
 x > 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 
* Biểu diễn:
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là x (gói). ĐK: x nguyên dương ; x < 120
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là: 3x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ hai là: 120 - x (gói)
Số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là: 150 - 3x (gói)
Theo bài ra ta có phương trình: 
 120 - x = 2(150 - 3x)
 120 - x = 300 - 6x
 5x = 180
 x = 36 (TMĐK của ẩn)
Trả lời: Số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 36 (gói)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
G. Yêu cầu học sinh chữa bài vào vở.
H. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An DAI 8 HK II.doc