Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy

I/ MỤC TIÊU:

 a/ Kiến thức:-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.

 b/ Kĩ năng: - HS vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD trong đó A,B,C,D là các số hoặc các biểu thức đại số.

 -Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.

 c/ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 HS biết nhân đa thức với đa thức.

III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Thông qua hoạt động của hs trên lớp.

IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 Học sinh: SGK, tập ghi chép.lời giải bt về nhà.

 GV: giáo án, SGK. Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc.

* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, tái hiện thực hành.

V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

doc 111 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Nguyễn Thị Mộng Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết : 01
NS:..
ND:..
Phần I. ĐẠI SỐ
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
 §1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
I/ MỤC TIÊU:
 a/ Kiến thức:
- Biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức.
b/ Kĩ năng:
-Vận dụng được tính chất phân hối của phép nhân đối với phép cộng:
A(B+C)= AB+ AC.với A,B,C là các số hoặc là các biểu thức đại số. .
c/ Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS thực hiện thành thạo phép tính nhân đơn thức vớ đa thức.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua hoạt động của hs trên lớp.
IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT: 
 - GV: SGK, giáo án, phấn màu.Bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
 - HS: Tập ghi chép, SGK.
* phương pháp:Đàm thoại gợi mở, tái hiện thực hành.
V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạtđộng1:ổn định, Kiểm tra(5’)
Câu hỏi 1: Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng: a(b+c)=?
Câu hỏi 2: Nhăc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
Hoạt động 2.(15’) Hình thành quy tắc.
?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?
?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"
?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”
GV: Ghi bảng quy tắc
Hoạt động 3(15’)Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng.
-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.
-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
 Hoạt động 4: củng cố.(8’)
-Cho học sinh làm ?3
GV: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang?
Gọi học sinh nhận xét
Sửa sai (nếu có)
Lưu ý: 
 (A+B)C = C(A+B)
Làm bài tập 1c, 3a SGK.
1c/ (4x3 – 5xy + 2x)( - xy )
Gv lưu ý: Số âm nhân với số âm
 (-). (-) = (+) ; (-).(+) = (-)
3a/ 
3x(12x – 4 ) – 9x(4x – 3 ) = 30
GV hướng dẫn : Thực hiện vế trái , nhân đơn thức với đa thức, thu gọn tìm x.
 Hoạt động 5.Hướng dẫn về nhà.( 2’)
Các em về nhà học kĩ quy tắc làm các bài tập còn lại tương tự ở SGK:1a, 1b, 2, 3tr 5 SGK.Bt 2,3,4 tr 3 sbt
Xem trước bài nhân đa thức với đa thức.
ôân lại kiến thức (A + B)(C +D) 
1/ a(b+c) = a.b + a.c
2/ Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số:Tích hai lũy thừa cùng cơ số là một lũy thừa với số mũ bằng tổng 2 số mũ. x . x = x 
Hs1:-Đơn thức: 3x
Hs2-Đa thức: 2x2 - 2x + 5
3x. 2x2 = 6x3 
 3x.(-2x) = -6x2
 3x. 5 = 15x
Cộng các tích:6x3-6x2+15x
Ta có:3x(2x2- 2x+5)
 = 3x. 2x2+3x.(-2x)+3x. 5
 = 6x3-6x2+15x
-Học sinh trả lời.
-Ghi quy tắc.
-Học sinh làm: 
Học sinh trả lời và thực hiện ?2
=
-Thực hiện
-Cả lớp thực hiện ?3 
S = 
= (8x+y+3). y 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức trên:
 (8.3 + 2 +3).2
 = 58 (m2)
-Học sinh cả lớp làm bài tập ở nháp.
HS1: (4x3 – 5xy + 2x)( - xy )
= - 2x4y + x2 y2 – x2y
HS2:3a/
3x(12x–4)–9x(4x – 3 ) = 30
36x2–12x -36x2 + 27x = 30
 15x = 30
 x = 2
Học sinh ghi BT về nhà:
1a, 1b, 2, 3, tr 5 SGK. Bt 2,3,4 tr3 sbt
1/ Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
2/ Áp dụng: Làm tính nhân
 a/ 
Giải:
 =
= -2x5 - 10x4+ x3.
b/
 ?3
- Diện tích mảnh vườn:
 = (8x+y+3). y
- Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn:
 Ta có: (8.3 + 2 +3).2
 =58 (m2)
2 học sinh làm bài tập 1c, 3a, 
GV hướng dẫn Bt 2a/
HD: 2 a) Thực hiện phép tính:
 x(x-y) + y(x+y) = x -xy +xy +y = x + y 
Thay x = -6 và y = 8 vào biểu thức đã thu gọn rồi tìm giá trị. 
Tuần: 01
Tiết : 02
NS:
ND:
	 § 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
I/ MỤC TIÊU:
 a/ Kiến thức:-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
 b/ Kĩ năng: - HS vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD trong đó A,B,C,D là các số hoặc các biểu thức đại số.
 -Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
 c/ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết nhân đa thức với đa thức.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua hoạt động của hs trên lớp.
IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 Học sinh: SGK, tập ghi chép.lời giải bt về nhà.
 GV: giáo án, SGK. Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc.
* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, tái hiện thực hành.
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động 1:Ôån định, Kiểm tra :
HS1:"Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”.
HS2: "Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm bài 2 b SGK: Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
x(x2 – y ) – x2(x + y) + y(x2 - x)
Tại x = và y = -100
Nhận xét và cho điểm.
-HS1: trả lời
a/ x2(5x3 – x - ) = 5x5 – x3 - x2
b/ (3xy – x2 + y) x2y 
= 2x3y2 - x4y + x2y2
HS2 : trả lời
2b/ x(x2 – y ) – x2(x + y) + y(x2 - x)
= x3 – xy - x3 – x2y + x2y – xy 
= - 2xy
Thay x = và y = -100 vào biểu thức ta được :
B = - 2. . (-100) = 100
	Hoạt động 2 : Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
 Hoạt động 2.1. xây dựng qt nhân đa thức với đa thức.
GV:
-Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1.
-Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
-Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức:
 6x3-17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2- 5x + 1
?. Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?.
(Gọi một vài học sinh phát biểu quy tắc)
Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi bảng quy tắc.
Yêu cầu hs làm ?1 sgk.
-GV:Hướng dẫn cho học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã xắp xếp
-Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã xắp xếp?
 Hoạt động 2.2. Áp dụng và rèn luyện.
-Cho học sinh làm bài tập ?2 a, b.
Cho học sinh lên bảng trình bày.
Một học sinh trình bày nhân hai đa thức đã sắp xếp
 Trình bày hoàn chỉnh
-Các nhóm thực hiện ?3
Cho học sinh trình bày lên bảng.
 Hoạt động3: củng cố, dặn dò
 -Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Cho các nhóm làm các bài tập 7, 8 trang 8 SGK trên nháp. GV thu chấm một số bài cho học sinh. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
 Hướng dẫn về nhà: về nhà học bài làm bt 7,8b SGK. 6,7 sbt. Xem trước các bái tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
HD : 7b) Nhân đa thức với đa thức
Từ câu b =>
( x3 – 2x2 + x – 1)( x – 5) ta đặt dấu – ( 5 - x ) nghĩa là đặt dấu – trước kết qủa của bài b
Học sinh thực hiện nhóm, đại diện nhóm trả lời.
-Phát biểu quy tắc
-Phát biểu quy tắc
-Ghi quy tắc.
Hs lên bảng thực hiện?1 sgk.
- Học sinh thực hiện: 
 6x2- 5x+ 1
 x x- 2
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 +11x - 2
-Học sinh trả lời:
Trước hết sắp xếp theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến.
- Đa thức này viết dưới đa thức kia.
- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng.
- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột
- Cộng theo từng cột.
Học sinh thực hiện trên nháp
HS1: a/ .
HS2: b/ 
Học sinh thực hiện.
Hs nhắc lại quy tắc.
Học sinh làm bài tập.
Ghi bài tập về nhà
Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức và các bài tập đã giải làm BT 7b , 8b SGK.
BT 6 , 7 SBT.
HSK: làm BT 8 , 9, 10 SBT
1/ Quy tắc: 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
(A + B)(C +D) = AC + AD + BC + BD
 VD: nhân đa thức xy với đa thức x - 2x- 6
 Giải 
 (xy)(x-2x-6)=xy-xy-3xy 
Chú ý:
 6x2- 5x+ 1
 x x- 2
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 +11x - 2
2/ Áp dụng: 
a)( x+3)( x2+ 3x – 5)
= x . x2 + x 3x + x . (-5)
+ 3 .x2 + 3 . 3x + 3 ( - 5)
= x3 +3x2 - 5x + 3x2 + 9x -15
= x3 + 6x2 + 4x – 15
b) (xy – 1) (xy + 5 )
=xy. xy +xy . 5 + (-1) xy + 
( - 1) . 5
= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
? 3 :Shcn =(2x + y )(2x-y)
Khi x = 2,5cm , y = 1m
Ta có: 
S =(2. 2,5 +1)(2. 2,5 –1)
 = 6 . 4 = 24m2
(Hai học sinh làm bài tập 7,8 trang 8 SGK).
7a) Làm tính nhân
( x2 – 2x + 1) ( x – 1)
KQ : x3 – 3x2 + 3x – 1
8a) (x2y2 - xy + 2y)( x – 2y )
KQ: x3y2 - x2y + 2xy – 2x2y3 + xy2 – 4y2.
Tuần: 02
Tiết : 03
NS:
ND:
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 a/ Kến thức:
 -Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .
 b/ Kĩ năng:
 -Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
 c/ Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI :
 HS thực hiện thành thạo nhân đôn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Thông qua hoạt đông của hs trên lớp. Phiếu học tập,
IV/ TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 -Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Bảng nhóm.
 -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án. Phiếu học tập.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện thực hành.
V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
-Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra.(8’)
HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
Aùp dụng: (x2 - 2x + 3 ) (x – 5 )
HS2: Làm tính nhân:
a/ (x – 5 )(x2 + 5x + 25)
b/ Từ kết quả trên hãy suy ra kết quả của phép nhân sau đây và giải thích vì sao có kết quả đó?
(5 – x )( x2 + 5x + 25)
Với A , B là hai đa thức , ta có : (- A ).B = - (AB)
Nên từ : (x – 5 )(x2 + 5x + 25) = x3 – 125 
Ta suy ra : (5 – x )( x2 + 5x + 25) = 125 - x3
Có nghĩa là 5 – x là đối của x - 5 
-Cho học sinh nhận xét
 Đánh giá, cho điểm.
-Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn
-HS1: phát biểu và viết
A(B + C) = AB +AC
(A + B)(C +D) = AC + A ... Cách rút gọn phân thức.
 5/ Dặn dò: Về nhà học lại bài, ôn lại kiến thức chương II tiết sau kt 45’
Yêu cầu trả lời:
Điều kiện để phân thức xác định là Đk của x để B(x)≠ 0
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Tìm các giá trị của biến để mẫu thức khác 0.
2x-2=2(x-1)≠ 0 khi x≠ 1
x-1 =(x-1)(x+1)≠0 khi x-1
 ≠0 và x+1≠0,hay x≠1và x ≠-1
2x+2= 2(x+1)≠0khix≠-1
Do đó ĐK: x ≠ ± 1
b/ Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số 
1 hs lên bảng rút gọn. 1 hs tìm ĐK.
Hs cả lớp làm bài vào vở nhận xét bài làm của bạn.
Hs thảo luận nhóm đại diện nhóm báo cáo kết quả.
A/ LÍ THUYẾT:
Điều kiện để phân thức xác định là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0.
Để rút gọn phân thức ta phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử, chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
B/ BÀI TẬP.
Bài tập 60/tr 62sgk.
Cho phân thức . 
a/ Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
ĐK: x ≠ ± 1
b/ chứng minh.
 . 
= .
=
= . 
= 4
Bài tập 61 tr 62 sgk.
Tìm ĐK của x để giá trị của biểu thức 
 . được xác định. Tính giá trị của biểu tại x= 20040.
Giải. 
ĐK: x≠0; x≠± 10 
Rút gọn biểu thức. 
 . =
= . 
 =
= = = = 
x= 20040 thỏa mãn điều kiện của biến.Với x=20040 biểu thức có giá trị là = 
Bài tập 62 tr62 sgk.
Tìm giá trị của x để giá tri của phân thức 
 bằng 0.
 Giải 
ĐK: x≠ 0; x≠ 5
= 
Nếu phân thức có giá trị bằng 0 thì .Điều này xảy ra khi x-5=0 và x≠ 0, hay x=5. Nhưng x=5 không thỏa mãn ĐK của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số.
Làm bài tập 44 SGK.
Hoàn chỉnh bài giải.
Hoạt động 2: bài mới.
Cho học sinh quanm sát các ví dụ trong SGK
Giới thiệu cho học sinh biểu thức hữu tỉ.
Yêu cầu hoạt động cho ví dụ một biểu thức hữu tỉ.]
Cho học sinh quan sát ví dụ SGK.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 SGK.
Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước.
Hoàn chỉnh bài giải.
Giới thiệu cho học sinh giá trị phân thức.
Cho học sinh quan sát ví dụ SGK.
Hướng dẫn cho học sinh các nhóm cùng thực hiện ?2 SGK.
Hoàn chỉnh bài giải.
Hoạt động 3: Củng cố.
Làm bài tập 46, 47 SGK.
Cho các nhóm nhận xét.
Hoàn chỉnh bài giải.
Hoạt động 4: Dặn dò.
Làm các bài tập còn lại sau bài học.
Phát biểu quy tắc .
Thực hiện bài tập 44 SGK
Các học sinh nhận xét kết quả.
Quan sát..
Cho ví dụ 
Quan sát ví dụ SGK.
Các nhóm cùng thực hiện ?1 SGK. Đại diện nhóm trình bày bảng.
Quan sát ví dụ SGK.
Các nhóm cùng thực hiện ?2 theo hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm cùng thực hiện bài tập, đại diện nhóm trình bày bảng.
Các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng.
Ghi nhận
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ PHÂN THỨC.
1. Biểu thức hữu tỉ.
 SGK 
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ :
..
3. Giá trị phân thức.
?2
Bài tập 46 SGK
..
Bài tập 47 SGK
.
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
TIẾT 33. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
	- Học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cân.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Làm bài tập 50 SGK.
Đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
Cho học sinh thực hiện bài tập 51 SGK.
Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức?
Hoàn chỉnh bài giải.
Cho học sinh theo dõi bài tập 52 SGK.
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện từng bước.
Nêu câu hỏi hổ trợ bài giải cho học sinh.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 SGK.
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
Các nhóm thực hiện bài tập 55 SGK.
Ba học sinh lên trình bày bảng.
Hoạt động: Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập còn lại trong phần luyện tập.
- Trả lời câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập trong phần ô tập chương.
Thực hiện.
Các học sinh nhận xét.
Các nhóm cùng thực hiện bài tập 51. Đại diện nhóm trình bày bài giải.
Các nhóm cùng thực hiện
Các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng.
Các nhóm cùng thực hiện bài tập 54 SGK.
Các nhóm cùng thực hiện bài tập 55 SGK. Đại diện ba học sinh lên bảng trình bày.
Ghi nhận.
LUYỆN TẬP
Bài tập 51 SGK
.
Bài tập 52 SGK
.
Bài tập 54 
.
Bài tập 55 SGK.
.
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
TIẾT 34. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho học sinh các khái niệm đã học trong chương.
	- rèn luyện cho học sinh các phép toán trên phân thức.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phần lý thuyết.
- Ôn tập cho học sinh khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số.
- Ôn tập về các phép toán trêm tập hợp các phân thức đại số.
Hoạt động 2: bài tập.
Làm các bài tập xen kẻ các phần lý thuyết ôn tập.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 58 SGK.
Hoạt động 3: Củng cố.
Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị trước.
Hoạt động 4: Dặn dò.
- Làm các bài tập trong phần ôn tập chương.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Các nhóm cùng thực hiện.
Làm bài tập 58 SGK.
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo yêu cầu của giáo viên.
ghi nhận.
ÔN TẬP CHƯƠNG II.
A. Lý thuyết.
Các câu hỏi.
..
Câu hỏi trắc nghiệm
..
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
TIẾT 35. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số,
	- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến, tính giá trị.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa phân thức. Cho ví dụ.
Làm bài tập 58b SGK.
Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Cho học sinh làm bài tập 57 SGK.
Hoàn chỉnh bài giải.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 59a SGK.
Cho học sinh nhận xét.
Hoàn chỉnh bài giải.
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 60 SGK.
Hoàn chỉnh bài giải.
Hướng dẫn thực hiện bài tập 62 SGK.
Phân thức khi nào?
Một học sinh trình bày bảng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh trả lời trên bảng phụ.
Hoạt động 4: Dặn dò.
-Ôn lại các phần lý thuyết của chương.
- Xem kại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Trả bài
Học sinh làm theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày bảng.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm trình bày bảng.
Học sinh các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm trình bày bảng.
Học sinh các nhóm khác nhận xét.
Trả lời
Các nhóm cùng thực hiện. Một học sinh trình bày bảng.
Trả lời
Ghi nhận.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài tập 57 SGK
.
Bài tập 59a SGK
..
Bài tập 60 SGK
.
Bài tập 62 SGK
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
TIẾT 36. KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Câu 1
TIẾT 37. ÔN TẬP ĐẠI SỐ.
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các phép toán trên đa thức.
	- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng váo giải toán.
	- rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
- Ôn tập về các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động 2: Bài tập.
- Các dạng bài tập chứng minh đa thức
- Dạng toán tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK.
- Bài tập vế nhà 54, 55, 56 SBT.
Nhắc lại các phép toán.
- Nhắc lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Các nhóm làm các bài tập gs đưa ra.
Ghi nhận.
ÔN TẬP ĐẠI SỐ 
I. Lý thuyết:
II. Bài tập 
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
TIẾT 38. ÔN TẬP ĐẠI SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc ngiệm.
Hoạt động 2: bài tập 
- Cho học sinh làm các bài tập dạng chưng minh đẳng thức.
- Cho học sinh làm các dạng toán tím điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định.
- Làm các bài tập 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kỹ lý thuyết chương I và II.
- Xem lại các dạng bài tập.
Chuẩn bị thi HKI.
- Các học sinh trả lời câu hỏi.
- Các nhóm làm bài tập 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Ghi nhận
ÔN TẬP ĐẠI SỐ 
Câu hỏi trắc nghiệm:
.
Bài tập 
NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG 
 Kiểm tra 15’ ( sau tiết 14)
 Bài 1:( 6đ)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
 a/ 3x -6xy+3y ; b/ 5x-5y+ax-ay ; c/ x - 4x -y +4 
 Bài 2:(4đ) Tìm x biết: x( x+1)- x -1 = 0
 Đáp án:
Bài 1a/ 3x -6xy+3y = 3(x -2xy + y)= 3(x-y) (2đ)
 b/ 5x-5y+ax-ay = ( 5x-5y)+(ax-ay) = 5(x-y)+ a(x-y) = (x-y)(5+a) (2đ)
 c/ x - 4x -y +4 = (x - 4x +4) -y = (x-2) - y = (x-2+y)(x-2-y) (2đ)
Bài 2: x( x+1)- x -1 = 0
 Û x( x+1)-( x +1) = 0 (2đ)
 Û (x+1)( x-1) = 0 (0,5đ)
 Û x+1=0 hoặc x-1= 0Û x=- 1 hoặc x=1 (1,5đ)
 Kiểm tra 15’ ( sau tiết 31)
Bài 1:(3đ) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
Bài 2: (3đ) Cộng hai phân thức sau:
Bài 3: (4đ)Thực hiện phép trừ:
 Đán án:
Bài 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
 MTC: 2x(x+2) (0,5đ)
NTP: 2x ; x+2 (0,5đ)
Quy đồng: (2đ)
Bài 2:Cộng hai phân thức sau: (Mỗi bước tính 1đ).
= 
Bài 3: Thực hiện phép trừ:(Mỗi bước tính 1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_hoc_ky_i_nguyen_thi_mong_day.doc