Tìm x
a) 3x - 5 = 0
b) 2x + 5 =3(x - 1) + 2
GV giới thiệu nội dung chương III gồm:
- Khái niệm chung về phương trình
- Phương trình bậc nhất một ẩnvà một số dạng phương trình khác.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Học sinh dưới lớp cùng làm
- Một học sinh lên bảng.
Hoạt động 2. Phương trình một ẩn ( 16)
- GV: qua kiểm tra người ta gọi các hệ thức a) và b) là một phương trình ẩn x
- ? Thế nào là phương trình một ẩn.
VD: x - 3 = 0 là phương trình ẩn x
2t -3 = t + 2 là phương trình ẩn t
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
- GV: 3x + 1 = 4y - 2 có gọi là phương trình một ẩn không?
- GV: yêu cầu học sinh làm ?2
+ Nửa lớp làm VT
+ Nửa lớp làm VP
- GV: Tại x=6 hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị. Ta gọi 6 hay (x=6) là một nghiệm của phương trình.
- Tương tự làm ?3
* Chú ý sgk
- GV: yêu cầu học sinh cho ví dụ phương trình có một nghiệm, hai nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm.
- HS: Phương trình dạng A(x) = B(x) trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng biến x
- HS: Làm ?1
- HS: Không là phương trình một ẩn vì biến của hai vế khác nhau
- HS: Hoạt động theo nhóm
+ Chia lớp thành 2 nửa
+ So sánh kết quả.
- HS: Chia thành 2 nhóm. Cử đại diện lên trình bày.
+ Nhóm 1: x=2 không là nghiệm của phương trình
+ Nhóm 2: x=2 là nghiệm của phương trình.
- HS: Cho ví dụ
Tuần : 20 Tiết : 41 Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Mở đầu về phương trình A. Mục tiêu: Kiến Thức Qua bài học, học sinh nắm vững về phương trình, nghiệm của phương trình và số nghiệm của phương trình - Giải phương trình và tập nghiệm của phương trình - Hai phương trình đương tương. Kỹ năng Rèn kĩ năng xét nghiệm của phương trình - Kĩ năng xét phương trình tương đương. B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ, phấn màu. HS Nghiên cứu trước bài học C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ ( 5’) Tìm x a) 3x - 5 = 0 b) 2x + 5 =3(x - 1) + 2 GV giới thiệu nội dung chương III gồm: Khái niệm chung về phương trình Phương trình bậc nhất một ẩnvà một số dạng phương trình khác. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Học sinh dưới lớp cùng làm Một học sinh lên bảng. Hoạt động 2. Phương trình một ẩn ( 16’) GV: qua kiểm tra người ta gọi các hệ thức a) và b) là một phương trình ẩn x ? Thế nào là phương trình một ẩn. VD: x - 3 = 0 là phương trình ẩn x 2t -3 = t + 2 là phương trình ẩn t GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 GV: 3x + 1 = 4y - 2 có gọi là phương trình một ẩn không? GV: yêu cầu học sinh làm ?2 Nửa lớp làm VT Nửa lớp làm VP GV: Tại x=6 hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị. Ta gọi 6 hay (x=6) là một nghiệm của phương trình. Tương tự làm ?3 * Chú ý sgk GV: yêu cầu học sinh cho ví dụ phương trình có một nghiệm, hai nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. HS: Phương trình dạng A(x) = B(x) trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng biến x HS: Làm ?1 HS: Không là phương trình một ẩn vì biến của hai vế khác nhau HS: Hoạt động theo nhóm Chia lớp thành 2 nửa So sánh kết quả. HS: Chia thành 2 nhóm. Cử đại diện lên trình bày. Nhóm 1: x=2 không là nghiệm của phương trình Nhóm 2: x=2 là nghiệm của phương trình. HS: Cho ví dụ Hoạt động 3: Giải phương trình ( 8’) GV: tập nghiệm của phương trình kí hiện là S GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 GV : Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay các tập nghiệm ) của phương trình đó . HS: HS: Trả lời tập nghiệm phần chú ý. Hoạt động 4: Phương trình tương đương ( 8’) VD: Phương trình x= - 1 có tập nghiệm là S1= Phương trình x+1 = 0 có tập nghiệm là S2= ? So sánh S1 và S2 GV: ta gọi hai phương trình này tương đương. ? Vậy thế nào là hai phương trình đương tương. Kí kiệu tương đương “ ” VD: Xét hai phương trình sau có tương đương không? (x - 1)(x+2) = 0 và 2x + 4 = 0 HS: HS: Nêu định nghĩa áp dụng HS: Hai phương trình này không tương đương. Hoạt động 5: Củng cố, Hướng dẫn về nhà ( 10’) Bài tập 1 trang 6 ? Muốn xét xem hai phương trình có tương đương không làm thế nào? HS ở dưới lớp cùng làm Hai học sinh lên bảng. HS: Ta xét tập nghiệm của từng phương trình và so sánh. Kết quả: x = -1 là nghiệm của phương trình a, c Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2’) Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương Bài tập về nhà : 2, 3, 4 ( T 6,7 SGK ) Bài tập vàê nhà: 1, 2, 6, 7 ( T3, 4 SBT ) Đọc có thể êm chưa biết - Ôn quy tắc chuyển vế toán 7 tập 1 Tuần : 20 Tiết : 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải A. Mục tiêu: Kiến Thức Qua bài này học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải, số nghiệm Học sinh nắm vững hai quy tắc biến đổi phương trình Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày lời giải phương trình bậc nhất một ẩn. B. Chuẩn bị: GV Đèn chiếu, giấy trong HS Giấy trong. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 7’) a) Cho phương trình x2+2x-3=0. Xét x=1 có là nghiệm của phương trình hay không. b) Cho phương trình 2x-2=0. Hỏi hai phương trình đã cho có tương đương không. Một học sinh lên bảng Học sinh dưới lớp cùng làm. Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ( 8’) GV: chiếu lên màn hình ? Hãy nhận xét các dạng của các phương trình trên. ? Hãy xác định hệ số a, b của mỗi phương trình GV: Mỗi phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn.. ? Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ. GV: chiếu lên màn hình. Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn HS: trao đổi nhóm cử đại diện lên trình bày. Có dạng ax+b=0 (a, b là số thực a khác 0) HS xác đingh hệ số a, b của mỗi phương trình HS: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Mỗi học sinh tự cho một ví dụ. HS: làm cá nhân trao đổi nhóm nhỏ. KL: a, d là phương trình bậc nhất một ẩn b, d không là phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phương trình ( 10’) GV: Giải các phương trình sau: ?Em đã dùng kiến thức nào để giải phương trình. GV: giới thiệu cùng một lúc hai quy tắc. a) Quy tắc chuyển vế đổi dấu b) Quy tắc nhân một số GV: Cho học sinh phát biểu nội dung hai quy tắc này. HS: giải phương trình HS: Trao đổi nhóm trả lời: đối với a, c dùng quy tắc chuyển vế. b, d nhân hai vế với cùng một số khác 0 HS: đọc quy tắc sgk Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ( 10’) GV: yêu cầu học sinh đọc phần thừa nhận sgk Giải phương trình 3x - 12 = 0 Cho học sinh nhận xét GV hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc nhất ở dạng tổng quát Yêu cầu học sinh làm ?3 Học sinh làm việc cá nhân, một em lên bảng. 3x - 12 = 0 3x = 12 x=4 HS làm nhóm nhỏ. HS làm theo sự hươnmgs dẫn của giáo viên ax + b = 0 ( a khác 0 ) ú ax = - b ú x = - b/a Hoạt động 5: C ủng cố ( 7’) Bài tập 7 Bài tập 8a, 8c: Giải phương trình a) 4x - 20 = 0 b) x - 5 = 3 x ? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn . PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? ? Phát biểu hai quy tắc biến đổ phương trình? HS: đứng tại chỗ làm a, c, d 2HS lên bảng làm, học sinh dưới lớp cùng làm. Học sinh làm việc theo nhóm - HS phát biểu Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 3’) nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn , hai quy tắc biến đổ phương trình Bài tập: 6, 9, ( T 9- 10 SGK ) - Bài tập 10, 13, 14, 15 ( T 4- 5 – SBT ) Tuần: 21 Tiết : 43 phương trình đưa về dạng ax+b=0 A. Mục tiêu: Kiến Thức Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình B. Chuẩn bị: GV Đèn chiếu, giấy trong. HS Giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bước. HS2: Bài tập 9c 2 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: Cách giải ( 10’) a) Giải phương trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) GV: yêu cầu học sinh tự giải. ? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên. ? Nhận xét và đánh giá. b) Giải phương trình GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ. 1 HS lên làm 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) 2x - 5 +3x = 3x +6 2x = 11 x=11/2 1 Học sinh lên làm Hoạt động 3.: áp dụng (10’) GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm VD3: Giải phương trình HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Giải phương trình HS: làm cá nhân, một em lên làm Hoạt động 4 : Chú ý (5’) 1) Giải phương trình a) x+1 = x -1 b) 2(x+3) = 2(x - 4) +14 GV: trình bày chú ý1 và nêu VD 4 minh hoạ Học sinh làm việc cá nhân a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm Hoạt động 5 : củng cố, Hướng dẫn về nhà (15’) a) Bài tập 10 b) Bài tập 11 c c) Bài tập 12 c GV: nhận xét đánh giá. * Về nhà: các bài tập còn lại Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng HS1: Bài tập 10 a) Sai phần chuyển vế. Sửa 3x+x+x=9+6 x=3 b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu. Sửa 2t+5t - 4t = 12+3 t = 5 HS2: Bài tập 11c HS3: Bài tập 12c Học sinh nhận xét Chú ý khi giải loại bài tập này phải sử dụng quy tác nhân hoạc qui tắc chuyển vế để đưa PT về dạng bậc nhất Tuần: 21 Tiết : 44 luyện tập A .Mục tiêu: Thông qua bài tập học sinh tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình và trình bày lời giải B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ.... HS Làm bài tập về nhà. C.Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.: Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Bài tập 12 a HS2: Bài tập 12 b HS dưới lớp làm bài 14, 13 sgk GV: cho nhận xét, đánh giá. 2 học sinh lên bảng trình bày. HS2: Bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia cả hai vế của phương trình cho x Giải lại x(x+2)=x(x+3) Hoạt động 2: Luyện tập (37’) Bài 14 sgk ? Muốn biết số nào nghiệm đúng phương trình ta làm ntn? Bài 17(f), 18(a) Đối với học sinh yếu, gv cần giải thích rõ bước làm Bài 15 GV: cho học sinh đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi. Hãy viết các biểu thức biểu thị: Quãng đường ô tô đi trong x giờ. Quãng đường xe máy đi được từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô. Yêu cầu học sinh tiếp tục tìm x Bài 19 HS: thay lần lượt các số vào vế trái và vế phải của phương trình. Nếu đúng thì số đó nghiệm đúng của phương trình. -1 là nghiệm của (3) 2 là nghiệm của (1) -3 là nghiệm của (2) Học sinh làm theo nhóm, trao đổi kết quả. HS1: 17(f) Vô nghiệm HS2: 18(a) x=3 HS: quãng đường ô tô đi trong x giờ 48x (Km) Vì xe máy đi trước 1 h nên thời gian xe máy khởi hành đến khi gặp ô tô là x+1 (h) Quãng đường xe máy đi trong x+1 (h) là 32(x+1) (Km) Ta có phương trình 32(x+1) = 48x Học sinh làm cá nhân cho kết quả. Học sinh làm cá nhân a) x = 7 b) x = 10 c) x = 12 Bài tập a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định GV: Cách giải bài tập này? b) tìm k sao cho phương trình: (2k+1)(9x+2k) - 5(x+2) = 40 có nghiệm x = 2 HS: Giải mẫu thức = 0 rồi đánh dấu khác. 2(x -1) - 3(2x+1) = 0 x= -5/4 Vậy với x khác -5/4 thì giá trị của phân thức xác định. HS: Trao đổi nhóm trả lời. Thay x = 2 vào phương trình ta được phương trình ẩn k. Giải phương trình ẩn k => k=-3 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’) Bài tập 24 a) , 25sbt Phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh làm theo hướng dẫn Tuần: 22 Tiết : 45 Phương trình tích A. Mục tiêu: Kiến Thức Học sinh hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0 Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải. Kỹ năng Tiếp tục củng cố phần phân tích đa thức thành nhân tử. B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ, phấn mầu HS Bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) Phân tích đa thức thành nhân tử. 1 học sinh lên làm. Học sinh dưới lớp cùng làm a) x2+5x = x(x+5) b) 2x(x2-1)-(x2-1) = (x - 1)(x+1)(2x - 1) Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải (15’) GV: hãy nhận dạng các phương trình sau: ... lại. - Hãy kết hợp hai trường hợp kết luận về nghiệm của phương trình. - Hãy rút ra các bước giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối. VD 3: Giải phương trình | x - 3 | = x-3 GV: cho học sinh nghiên cứu cách giải ví dụ trên trong sách giáo khoa để khẳng định một lần nữa các bước làm ở trên là đúng. HS: tự nghiên cứu và nêu ra cách giải. | 3x | = * Với x ≥0 phương trình là 3x = x +4 Û 3x-x = 4 Û 2x = 4 Û x =2 (tmđk) * Với x <0 phương trình là -3x = x +4 Û -3x-x = 4 Û -4x = 4 Û x =-1 (tmđk) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={-1;2} Bước 1: Phá dấu | | Bước 2: Giải phương trình trong các khoảng đã tìm trước. Bước 3: So sánh điều kiện trong từng khoảng, kết luận nghiệm GV: yêu cầu học sinh làm ?2 - Gọi học sinh lên bảng trình bày ở dưới lớp làm vào trong vở và nhận xét. Học sinh làm việc cá nhân, 2 học sinh lên bảng HS1: a) Giải phương trình |x +5| = 3x +1 * Với x≥-5 pt là x +5 = 3x+1 Û x = 2 (tmdk) * Với x < -5 pt là - (x+5) = 3x + 1 Û x = -1,5 (không tmđk) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2} HS 2: Tương tự..... Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các bước giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối. Xem lại các bài tập đã chữa để rút ra cách giải và tr.bày Bài tập 36(c), 37(c).Về nhà: 35, 36, 37 Học sinh làm theo hướng dẫn Tuần : 32 Tiết : 65 Ôn tập chương A. Mục tiêu Kiến Thức Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức của chương: phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn tính cẩn thận, tích chính xác khi biến đổi. B. Chuẩn bị Ôn lí thuyết theo câu hỏi sgk Hoàn thành bảng C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Củng cố lại lý thuyết GV: yêu cầu học sinh trả lời 5 câu hỏi sgk và hoàn thành bảng. HS: hoàn thành bảng 1: liên hệ giữa thứ tự và phép tính. Hoàn thàng bảng 2: Tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm Bất PT Tập nghiệm Biểu diễn x < a x > a Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Kiểm tra một số có là nghiệm của phương trình hay không Bài tập 39 sgk GV: yêu cầu học sinh nêu hướng làm Học sinh làm cá nhân 1 HS lên trình bày Dạng 2: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. Bài 40 (a,c) GV: yêu cầu học sinh làm cá nhân, 2 em lên bảng HS1: a) x - 1 < 3 Û x < 3 + 1 Û x < 4 4 HS2: b) 0,2x < 0,6 Û x < 3 3 Bài tập 41 (a,d) GV: yêu cầu học sinh làm cá nhân, 2 em lên bảng HS1: x > -18 HS2: x Bài tập 42 (a,c) GV: cho học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện lên trình bày. a) x < -1/2 c) x > 2 Dạng 3: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài 45 (a,d) GV: yêu cầu học sinh làm cá nhân, 2 em lên bảng HS: Giải phương trình | 3x | = x+8 * Nếu x ≥ 0 phương trình là: 3x = x +8 Û 3x-x = 8 Û 2x = 8 Û x = 4 (tmđk) * Với x <0 phương trình là: -3x = x +8 Û -3x-x = 8 Û -4x = 8 Û x = -2 (tmđk) Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = {-2 ;4} Dạng 4: Tìm điều kiện để biếu thức là số dương. Giá trị của biểu thức này nhỏ hơn giá trị của biểu thức kia Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập ôn tập chương, các bài tập trong sách bài tập theo các dạng trên. Chuẩn bị ôn tập cuối năm Học sinh làm theo hướng dẫn. Tuần : 33 Tiết : 66 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu Kiến Thức Học sinh ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình, bất phương trình B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, Phấn màu. HS Hoàn thành câu hỏi ôn tập. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về phương trình và bất phương trình GV: cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau: Phương trình Bất phương trình 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình ..................... 1) Hai bất phương trình tương đương là hai ..................... 2) Quy tắc biến đổi phương trình a/ Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử ..................... b/ Quy tắc nhân với một số Ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho ..................... c/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn VD ..................... 2) Quy tắc biến đổi bất phương trình a/ Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử ..................... b/ Quy tắc nhân Khi nhân hai vế của bất phương trình ..................... c/ ĐN bất phương trình bậc nhất một ẩn VD: ..................... Hoạt động 2: Ôn tập Bài 1/ 130 sgk Phân tích đa thức thành nhân tử. ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. ? Hãy vận dụng các phương pháp, phân tích các đa thức sau thành nhân tử. HS: Phát biểu Học sinh hoạt động nhóm Bài 6/131 sgk Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức M có giá trị nguyên GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các làm dạng toán này. GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm HS: Ta chia tử cho mẫu Với x nguyên, để M nguyên thì 2x - 3 là ước của 7. Kết quả Bài 7/131 sgk ? Với các phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn thì ta làm như thế nào. Giải các phương trình sau: - Học sinh phát biểu. Học sinh làm cá nhân a) x = -2 b) 0x =13 => Pt vô nghiệm c) 0x = 0 => Pt vô số nghiệm Bài 8/131 sgk ? Nêu các bước giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối. Giải các phương trình sau: a) | 2x - 3| = 4 b) | 3x -1| - x = 2 Nửa lớp làm a Nửa lớp làm b - Học sinh phát biểu Học sinh hoạt động theo nhóm a) x = -0,5 hoặc x = 3,5 b) x = 3/2 hoặc x = -1/4 Bài 10/131 sgk ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải phương trình GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Học sinh phát biểu. HS: làm việc cá nhân, 2 em lên bảng a) đk . Kết quả: vô nghiệm b) đk . Kết quả phương trình có vô số nghiệm thoả mẫn đk Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà Ôn lại các quy tắc, các phương pháp giải các dạng toán. Bài 12, 13, 15/131 sgk Bài 6, 8, 10 sbt Học sinh làm theo hướng dẫn Tuần: 34 Tiết : 67 Ôn tập cuối năm A. Mục tiêu Kiến Thức Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. Hướng dẫn học sinh bài tập phát triển tư duy Chuẩn bị cho kiểm tra học kì 2 B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, Phấn màu. HS Ôn tập các kiến thức. C. Tiến trình dạy học Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: Phương trình 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ3:Luyện tập - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phương trình 1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d)2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130 Thay x = ta có giá trị biểu thức là: HS xem lại bài *: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK Cho HS chữa BT 13/ SGK : Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên M = Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phương trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phương trình HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày *HĐ4: Củng cố: Nhắc nhở HS xem lại bài *HĐ5:Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km) Lúc đi 25 x (x>0) Lúc về 30 x PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP Dự định 50 x (xZ) Thực hiện 65 x + 255 PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 1) Chữa bài 6 M = M = 5x + 4 - 2x - 3 là Ư(7) = x 2) Chữa bài 7 Giải các phương trình a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 3) Chữa bài 9 x + 100 = 0 x = -100 4) Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa bài 11 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 6) Chữa bài 15 > 0 > 0 x - 3 > 0 x > 3 Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 70 Ngày giảng: trả bài kiểm tra cuối năm ( phần đại số ) A. Mục tiờu: - Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời. -GV chữa bài tập cho học sinh . B. Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II - Phần đại số C. Tiến trỡnh dạy học: Sỹ số: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’) Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn + 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân . + Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm . Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’) + GV nhận xét bài làm của HS . + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm . - Đã biết làm trắc nghiệm . - Đã nắm được các KT cơ bản . + Nhược điểm : - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo . - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày còn chưa chưa tốt . + GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . + HS chữa bài vào vở . + Lấy điểm vào sổ + HS đọc điểm cho GV vào sổ . + GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp . + Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’) Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .
Tài liệu đính kèm: