Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Ninh Xuân Hanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Ninh Xuân Hanh

1. Phương trình một ẩn

Một PT với ẩn x có dạng : A(x) = B(x) trong đó VT A(x) và VP B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x

VD: 2x+1=x

?1

a. 3y-1=2y

b.2u+3=7

?2. PT: 2x+5=3(x-1)+2

x=6

VT=2.6+5=17

VP=3(6-1)+2=17

Vậy 6 là một nghiệm của PT

?3

PT: 2(x+2)-7=3-x

a. với x=-2 ta có

VT=2(-2+2)-7=-7

VP=3-(-2)=5

x=-2 không thoả mãn PT

b. x=2

VT=2(2+2)-7=1

VT= 3 - 2 =1

=> x=2 là một nghiệm của PT

* Chú y: SGK

VD2: PT x2=1 có 2 nghiệm là x=1 và x=-1

 PT: x2=-1 vô nghiệm

2. Giải PT:

?4

a. PT x=2 có tập nghiệm là S = (2)

b. PT vô nghiệm có tập nghiệm là S= rỗng

3. PT tương đương

Hai PT có cùng tập nghiệm là hai PT tương đương

Kí hiệu: <=>

VD: x+1=0 x=-1

bài tập 4 (7)

3(x-1)=2x-1 (a) (-1)

 (b) (2)

x2-2x-3 =0 (a)

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2008-2009 - Ninh Xuân Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/1/2009
Tiết 41:Chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn
bài 1: mở đầu về phương trình
I.Mục tiêu: 
	-HS nắm được 
	+ Khái niệm phương trình bậc nhất
+ Khái niệm giải phương trình, biết xác định một số có phải là nghiệm của PT hay không
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	- GV:Đèn chiếu ,giấy trong, bảng phụ ghi ?4
	- HS: giấy trong ,bút dạ 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: không 
	2. Bài mới:	 	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Khái niệm PT 1 ẩn
-GV giới thiệu nội dung khái niệm
- HS lấy ví dụ
- HS thực hiện ?1
- HS trả lời tại chỗ ?1
- HS thực hiện ?2
- 1 HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện ?3
- 1 HS lên bảng trình bày
- GV kiểm tra bài làm của một số HS trên màn hình
- HS đọc chú ‎ý SGK
- GV đưa ra ví dụ 2 
Hoạt động 2:Giải PT
-HS đọc nội dung ?4
- GV đưa ra bảng phụ có nội dung ?4
- HS điền vào bảng
- GV giới thiệu khái niệm PT tương đương
- HS làm bài tập ( hoạt động nhóm)
- GV kiểm tra kết quả bài làm của các nhóm
1. Phương trình một ẩn
Một PT với ẩn x có dạng : A(x) = B(x) trong đó VT A(x) và VP B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x
VD: 2x+1=x
?1
a. 3y-1=2y
b.2u+3=7
?2. PT: 2x+5=3(x-1)+2
x=6
VT=2.6+5=17
VP=3(6-1)+2=17
Vậy 6 là một nghiệm của PT 
?3
PT: 2(x+2)-7=3-x
a. với x=-2 ta có
VT=2(-2+2)-7=-7
VP=3-(-2)=5
x=-2 không thoả mãn PT
b. x=2
VT=2(2+2)-7=1
VT= 3 - 2 =1
=> x=2 là một nghiệm của PT
* Chú y: SGK
VD2: PT x2=1 có 2 nghiệm là x=1 và x=-1
 PT: x2=-1 vô nghiệm
2. Giải PT:
?4
a. PT x=2 có tập nghiệm là S = (2)
b. PT vô nghiệm có tập nghiệm là S= rỗng
3. PT tương đương
Hai PT có cùng tập nghiệm là hai PT tương đương
Kí hiệu: 
VD: x+1=0 úx=-1
bài tập 4 (7)
3(x-1)=2x-1 (a) (-1)
 (b) (2) 
x2-2x-3 =0 (a) (3) 
3. Củng cố 
 - HS nhắc lại khái niệm PT một ẩn
 - Thế nào là giải PT ?
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học bài và làm bài tập : 23 (6)
 - Đọc trước bài 2
a & b
Ngày giảng: 15/01/2009
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu: 
	-HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhận và vận dụng thành thạo chung để giải các PT bậc nhất
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	- GV:bảng phụ ghi hai quy tắc biến đổi phương trình và đề bài.
- HS : ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhận của đẳng thức số bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học
	1.Kiểm tra bài cũ: 
	- Thế nào là giải PT cho VD
	2. Bài mới:	 	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV giới thiệu : phương trình có dạng ax+b=0, với avà b là 2 số đã cho a0, được gọi là pt bậc nhất 1 ẩn. ví dụ: 
HS xác định các hệ số a và b của mỗi phương trình.
GV: pt. x+x2=0; 0x-3=0
 Có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn không.
HS: không vì không có dạng ax+b=0
GV: để giải các pt trên ta thường dùng qtắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Hoạt động 2: quy tắc biến đổi phương trình.
GV : nêu vấn đề như SGK- với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
GV nêu ví dụ :
 Từ pt : x+2=0
HS phát triển quy tắc chuyển vế khi biến đổi phương trình.
HS nhắc lại.
GV : cho học sinh làm ? 1
HS trả lời miệng kết quả.
GV: đặt vấn đề như SGK- đối với pt ta cũng có thể làm tương tự.
 VD: giải phương trình :
=1 ta nhân cả 2 vế của pt với 2 ta được x=-2.
HS phát biểu quy tắc nhân với 1số bằng cách ( nhân ) chia
HS nhắc lại
GV yêu cầu HS làm ? 2.
HS trình bày.
Hoạt động 3: cách giải.
- GV đặt ;vấn đề như SGK
- HS đọc 2 VD SGK
- GV hướng dẫn HS giải pt bậc nhất 1 ẩn dạng tổng quát.
- GV : phương trình bậc nhất 1ẩn có bao nhiêu nghiệm.
GV yêu cầu học sinh làm ? 3.
Hoạt động 4 : luyện tập.
GV đưa đề bài lên bảng phụ HS hoạt động nhóm.
các nhóm xét.
-GV chữa bài
1, định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn(SGK) 
VD: 2x- 1 = 0
2.Qui tắc biến đổi PT : 
a.Qui tắc chuyển vế :(SGK-8)
?1 : Giải các phương trình 
a, x – 4 =0 ú x=4
c.0,5- x=0ú -x =- 0,5 ú x= 0,5
b. Qui tắc nhân với một số(SGK-8)
?2 : Giải các PT :
b. 0,1x =1,5  
x=1,5 :0,1 hoặc x=1,5.10
x=15
c. -2,5x = 10 
x=10 :(-2,5)
x=- 4
3.Cách giải PT bậc nhất một ẩn :
* Tổng quát :
ax+b =0(a khác 0)
 ax =-b
-PT bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất là :
?3 : Giải PT : 
-0,5x+2,4 =0
KQ : S = {4,8}
*Luyện tập :
Bài 8 (10)
a. 4x-20 =0 4x =20 x=5
Tập nghiệm của PT là : S ={5}
b. 2x+x+12 =0 3x =-12 
x=- 4
=> S ={-4}
c. x-5 =3 -x 2x=3+5 2x =8
 x=4
=> S ={4}
3. Củng cố 
- Định nghĩa pt bạc nhất một ẩn pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? 
 - phát biểu hai qui tắc biến đổi phương trình 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Hướng dẫn bài 6 (SGK-9) 
 - Bài tập về nhà : 6,9 (SGK -9,10 ) bài 13-> 15 (SBT-5) 
 - Học bài theo SGK+ vở ghi 
 - đọc và chuẩn bị bài : phương trình đưa về dạng ax+b =0
a & b
Ngày giảng: 20/01/2009
Tiết 43:
Phương trình Đưa được về dạng ax+b=0
I. Mục tiêu: 
- củng cố kỷ năng biến đổi các phương trình bằng phương pháp chuyển về và quy tắc nhân.
- học sinh nắm vững các phương pháp mà áp dụng quy tắc chuyển về, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	- GV: bảng phụ ghi các bước giải phương trình,bài tập,bài gỉảng
- HS: ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình.
III. Các hoạt động dạy và học
	1.Kiểm tra bài cũ: 
	 - Thế nào là giải PT cho VD
2. Bài mới:	 	 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
Hoạt động 1:Thực hiện ?1
GV: Bảng phụ ghi VD1 phương pháp giải phương trình 
Giải thích rõ các bước giải 
GV: bảng phụ ghi nội dung VD2 
GV: PT ở VD2 so với VD1 có gì khác nhau
HS: 1số hạng tử ở PT này có mẫu khác nhau
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
Hoạt động 2:Thực hiện ?2
-GV: Bảng phụ VD3 và cách giải 
HS: áp dụng làm ?2
-1HS lên bảng làm 
-cả lớp làm bài 
-GV kiểm tra bài làm của một vài HS
HS nhận xét bài làm 
-GV: nhận xét bài làm của HS -> chữa bài 
GV: nêu chú ý 1SGK -12
GV: hướng dẫn HS cách giải PT ởVD4 SGK 
-Chốt lại : không khử mẫu, đặt nhân tử chung là x-1 ở vế trái ,từ đó tìm x
-Khi giải phương trình không bắt buộc làm theo thứ tự nhất định ,có thể thay đổi các bước giải để giải bài hợp lý 
GV: Y/C HS làm ví dụ 5 và 6
GV: x bằng bao nhiêu để 0x=-2?
HS: không có giá trị nào của x để 0x =-2
GV: Cho cho biết tập nghiệm của PT
GV: PT VD 5,6 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn không ? tại sao? 
HS: không là phương trình bậc nhất 1 ẩn vì hệ số của x ( hệ số a) = 0 
GV: cho HS đọc chú ý SGK 
Hoạt động 3: Luyện tập 
-GV : bảng phụ bài 10
-HS : phát hiện chỗ sai trong các bài giải và sửa lại 
- 1 HS cho biết kết quả và nói rõ cách làm
- HS làm BT 42a
- 1 HS lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
1,Cách giải :
VD1: Giải phương trình :
2x -( 3-5x ) = 4(x+3) (SGK)-10) 
VD2: Giải phương trình 
 (SGK-11)
?1: các bước chủ yếu để giải phương trình 
-Qui đồng mẫu hai vế 
-Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu 
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế các hằng số sang vế kia 
-Thu gọn và giải phương trình nhận được
2. áp dụng 
Ví dụ 3: giải phương trình 
 (SGK-11)
?2 Giải PT: 
Giải: MTC: 12
PT này có tập nghiệm : 
* Chú ý: (SGK-12)
VD4: (SGK -12)
ví dụ 5: 
Tập nghiệm của PT:S = 
Hay PT vô nghiệm 
Ví dụ 6: 
Tập nghiệm của PT : S = R
*Chú ý 2(SGK -12)
Luyện tâp: 
Bài 10 (SGK -12)
Giải 
 a. chuyển -x sang vế trái và -6 sang VP mà không đổi dấu 
KQ đúng x =3 
b. chuyển -3 sang VP mà không đổi dấu KQ đúng : t = 5
3. Củng cố: 
 - HS nhắc lại cách giải PT 
 - Nhắc lại ND chú ý 1,2 ( SGK -12) 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học bài theo vở ghi +SGK 
	 - BT về nhà : (a,b) 13,14 (SGK -13)
 - Ôn lại qui tắc chuyển vế , qui tắc nhân giờ sau luyện tập 
a & b
Ngày giảng : 22/01/2009 
Tiết 44:luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- Luyện kỹ năng viết ,PT từ bài toán có nội dung thực tế 
	- luyện kỹ năng giải các phương trình đưa được về dạng ax+b =0 
II. Chuẩn bị của thầy và trò
	- GV: bảng phụ ghi đề bài ,câu hỏi 
	- HS: ôn tập quy tắc ,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học
	1.Kiểm tra bài cũ: 
	 Giải PT : -6 (1,5 -2x) =3 (-15+2x)
 2. Bài mới:	 	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:chữa bài tập 
GV: Bảng phụ ghi đề bài 
Hỏi: trong bài toán này có những CĐ nào ?
HS: có hai CĐ là xe máy và ô tô 
-Trong bài toán CĐ có những đại lượng 
nào? 
liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
HS: có 3 đại lượng : vận tốc , thời gian, quãng đường 
CT: liên hệ : S =v.t 
Giải thích rõ các bước giải 
-GV: kẻ bảng phân tích 3 đại lượng -> HS điền vào bảng -> lập PT theo Y/C của đề bài
V ( Km/h)
t (h )
S S (Km)
Xe máy 
32
X+1
32 (x+1)
Ô tô 
48
x
48x
HS xem SGK và trả lời bài toán 
HS nêu cách giải PT bậc nhất 1 ẩn -> thực hiện
HS thực hiện và chỉ rõ khi biến đổi đã sử dụng phép biến đổi khi nào?
HS thực hiện ý D
Hoạt động 2:luyện tập 
HS :nêu cách làm 
+ Qui đồng khử mẫu 
-đưa PT về dạng ax+b = 0 
+ vận dụng phép biến đổi 
+tìm nghiệm 
ý b : HS giải tương tự ý a
Bài số 15 ( SGK -13 )
 Giải : 
Phương trình : 32 (x+1) = 48x
Bài số 16 (SGK -13) 
Giải: 
PT biểu thị cân bằng là : 3x+ 5 =2x +7
Bài số 17 ( SGK -14)
Giải các phương trình 
a. 7+2x = 22-3x
 2x+3x = 22-7
 5x = 25 x=5
b. 8x-3 =5x +12
 8x -5x = 3+12
 3x =15
 x= 5 => tập nghiệm PT : S ={ 5}
d. x+2x+3x-19 =3x+5
 x+2x +3x -3x = 19+5
 3x = 24
 x = 8 => tập nghiệm PT:
S ={8}
Bài số 18(SGK -14 )
Giải phương trình
tập nghiệm của PT: S ={3}
tập nghiệm PT: S ={1/2} 
3. Củng cố: 
 - HS nhắc lại cách giải PT1 ẩn ( 2 qui tắc biến đổi ) 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - xem lại các bài tập đã chữa
	 - BT về nhà : 19,20(SGK -14)
 - Đọc trước bài : phương trình tích
a & b
Ngày giảng : 03/02/2009
Ngày giảng : 05/02/2009
Tiết 45 + 46:
Phương trình tích 
I. Mục tiêu: 
- HS cần nắm vững KN và phương pháp giải phương trình tích (có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . vận dụng giải PT tích
II. chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Bảng phụ ghi đề bài ,máy tính bỏ túi
	- HS: Bảng phụ nhóm ,bút dạ ,máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy và học
 1.Kiểm tra bài cũ: 
	 Giải PT :
 2Bài mới:	 	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Phương trình tích và cách giải
GV: Nêu ví dụ 1: Giải phương trình
( 2x-3 )(x+1) = 0
Hỏi: Một tích bằng 0 khi nào?
HS: Khi trong tích có tổng số bằng 0
GV: Y/C HS thực hiện ?2
GV: tương tự đối với phương trình thì
(2x-3)(x+1) = 0 khi nào?
PT đã chốc mấy nghiệm ?
GV: giới thiệu 
PT ta vừa xét là một tích
Vậy em hiểu thế nào là 1 phương trình tích
HS: PT tích là PT có một vế là tích các biểu thức của ẩn ,vế kia = 0 
GV: Vậy muốn giải PT A(x) .B(x) =0 ta giải 2 PT A(x) = 0 và B(x) =0 rồi lấy cả các nghiệm của chúng 
Hoạt động 2:áp dụng 
GV: làm thế nào để đưa PT trên về dạng tích
GV: hướng dẫn HS biến đổi PT
GV: cho HS  ... ng dẫn học ở nhà 
 - Nắm vững 2 qui tắc biến đổi BPT
	 - BTVN: 19, 20,21 ( SGK -47)
	 - Đọc trước mục 3 giờ sau học tiếp 
Ngày giảng : 2/4/2009
tiêt 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hai qui tắc biến đổi BPT 
	- Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn 
	- Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
	GV : bảng phụ ghi câu hỏi , bài giải mẫu ,thước thẳng
	 - Thước thẳng, phấn màu 
	HS : Ôn 2 qui tắc biến đổi tương đương BPT
	 -Thước kẻ, bảng phụ nhóm , bút dạ 
III. Tiến trình dậy học 
 1.Kiểm tra : phát biểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình 
 2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giải BPT bậc nhất một ẩn 
GV: Gọi HS đọc VD
Giải BPT 2x-3< 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GV: Để giải bất PT này ta làm ntn?
HS: Ta chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu 
GV: Để vế trái của BPT còn x ta làm thế nào? 
HS: Chia hai vế cho 2 
GV: Gọi HS đọc nội dung nội dung ?5
GV : Để giải BPT này ta làm ntn? 
HS: Chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu 
GV: Để vế trái của BPT còn x ta làm thế nào? 
HS: Chia cả hai vế cho -4 và đổi chiều 
GV: Đưa nội dung ví dụ 6 lên bảng phụ và gọi HS trình bày lời giải 
HS: .....
GV: để cho gọn khi trình bày ta có thể :
-Không ghi câu giải thích 
-Trả lời đơn giản 
GV: yêu cầu HS đọc chú ý SGK - tr 46 
Hoạt động 2: Giải BPT đưa đươc về dạng 
ax + b < 0
GV: Gọi HS đọc nội dung VD 7
GV: Để đưa được BPT trên về dạng tổng quát ta làm ntn?
HS: Ta chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hạng tử còn lại sang vế kia. 
GV: gọi một HS đứng tại chỗ thực hiện 
Cả lớp hoạt động cá nhân 
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ?6 
GV: hướng dẫn HS từng bước thực hiện 
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ 
HS: Quan sát “ lời giải” và chỉ ra chỗ sai 
GV: gọi đại diện các nhóm lên nhận xét
3. Giải BPT bậc nhất một ẩn 
VD 5: Giải BPT 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Giải 
 Ta có 2x -3 < 0 
 2x < 3 ( chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu )
 2x : 2 < 3 :2 ( chia hai vế cho 2) 
 x < 1,5 
Tập nghiệm của BPT là : {x /x < 1,5 }
?5: Giải BPT - 4x -8 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có -4x - 8 < 0 
 -4x < 8 
 -4x: (- 4 ) > 8 :( - 4 ) 
 x > -2 
Tập nghiệm của BPT là : {x / x > -2 }
Ví dụ 6: (SGK- 46)
* Chú ý : (SGK- 46)
4. Giải BPT đưa được về dạng ax + b < 0
Ví dụ 7: giải BPT 3x +5 <5x - 7
 Giải
Ta có: 3x +5 < 5x -7 
Nghiệm của BPT là x > 6
?6: Giải BPT : - 0,2 x - 0,2 > 0,4x - 2
 Giải
Nghiệm của BPT là x <3
5. Luyện tập:
Bài 34 (SGK- 49)
Giải: Sai lầm là: Khi tìm x phải nhân 2 vế với -1/2 hoặc chia 2 vế cho -2 và đổi chiều BPT
Lời giải đúng : -2x > 23 x < 23: (-2)
 x< -11,5
Vậy nghiệm của BPT : x< -11,5 
3. Củng cố: 
 -Nhắc lại 2 qui tắc biến đổi PT 
	 - Cách giải BPT bậc nhất một ẩn
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 -Học bài và làm bài tập 22,24,25,26,27,28 (SGK -46)
- Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 
(chương III) tiết sau luyện tập 
Ngày giảng : 7/04/2009
tiêt 63: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	-Luỵên tập cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn 
-Luyện tập cách giải 1 BPT qui về được BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
	GV : bảng phụ ghi bài tập,thước thẳng , phấn màu 
	HS : SGK, thước kẻ 
III. Tiến trình dậy học 
 1.Kiểm tra:
Giải BPT 
 2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt đọng 1: Bài tập 28
GV: bảng phụ bài tập 28 
 Cho BPT x2 >0
a. chứng tỏ x = 2 ; x= -3 là nghiệm của BPT đã cho 
GV: để chứng tỏ x =2 là nghiệm của BPT đã cho ta làm NTN? 
Tương tự : với x = -3 
HS: Trả lời miệng 
b. có phải với mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không?
-HS trả lời
Hoạt động 2: Bài tập 31
GV: Tương tự như giải PT , để khử mẫu trong BPT này , ta làm thế nào ?
-Hãy thực hiện 
HS: Lên bảng trình bày 
-Trước hết nhân hai vế với 3
HS: thực hiện VD b tương tự như VDụ a 
Hoạt động 3: Bài tập 30
GV: Bảng phụ bài 30 
GV: Hãy chọn ẩn số và nêu ĐK của ẩn 
+ Vậy số tờ giấy bạc loai 2000đ là bao nhiêu 
+ Hãy lập BPT của bài toán 
+Giải BPT và trả lời bài toán 
+x nhận được những giá trị nào ?
Bài số 28 (SGK -48)
 Giải
a. Thay x =2 vào BPT 22 > 0 hay 4>0
là 1 khẳng định đúng .Vậy x =2 là 1 nghiệm của BPT 
-Tương tự với x =- 3 
Ta có : (-3 )2 > 0 hay 9 >0 là một khẳng định đúng => x = -3 là một nghiệm của BPT 
b. Không phải với mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT đẫ cho 
vì với x =0 thì 02 > 0 là 1 khẳng định sai 
nghiệm của BPT là 
 Bài tập 31(SGK -48)
Giải BPT ; biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Nghiệm của BPT là x <0 
b. 
Bài số 30(48)
 Giải
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x(tờ)
ĐK: x nguyên dương 
-Tổng số có 15 tờ giấy bạc ,vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 -x ) tờ 
-BPT :
5000x +2000(15 -x ) 
vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1->13 
Vậy: số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1->13 tờ 
3. Củng cố: 
 - Nhắc lại cách giải BPT bậc nhất một ẩn 
	 - Giải BPT qui về BPT bậc nhất 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Bài tập về nhà: 29,32,33 (SGK- 48)
	 - Ôn tập qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số 
	 - Đọc trước bài : PT chứa dấu 
Kiểm tra 15 phút
Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 (từ câu 1 đến câu 2)
Câu1 : x =-2 là nghiệm của bất phương trình :
A. 3x +7 > 15 B.-2x +1 < -1
C.	 D. 1 -2x < -3
Câu2 : Cho x - y =0 , ta có : 
 A. x =y B. x > y
 C. x< y 	D.x = -y	
Câu 3 : Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( .....) trong các câu sau :
*. Khi cộng cùng một sốvào ........................ của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới ...............................với bất đẳng thức đã cho.
Phần II : Bài tập 
Câu4 : Cho a < b , chứng minh :
	a. 3a +1 < 3b +1 
	b. So sánh a và b nếu : a +5 < b +5 
Đáp án :
 	Câu1 : ý C
Câu 2 : ý A
Câu 3 : cả hai vế , cùng chiều 
 Câu4 : a. vì a 3a 0 )
	=> 3a +1 < 3b +1 ( công cả 2 vế với 1)
	b.Ta có a +5 < b +5 
	=> a +5 + (-5) < b +5 + (-5)
	=> a < b 
	Vậy a < b
Ngày giảng: 9/4/2009
Ngày giảng: 14/4/2009
Tieỏt 64 +65:
PHệễNG TRèNH CHệÙA DAÁU GIAÙ TRề TUYEÄT ẹOÁI
I. mục tiêu
-Hs bieỏt boỷ daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi ụỷ bieồu thửực daùng vaứ daùng .
-Hoùc sinh bieỏt giaỷi moọt soỏ phửụng trỡnh daùng = cx + d vaứ daùng = cx + d.
II. chuẩn bị của thầy và trò
GV:Baỷng phuù coự ghi saỹn ủeà baứi, Sgk, phaỏn maứu.
HS: Baỷng nhoựm, nhaựp, phaỏn, Sgk, xem laùi kieỏn thửực giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ.
III. Các hoạt động trên lớp
Kiểm tra
Nhaộc laùi ủũnh nghúa giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ a?
Bài mới.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
Hẹ1: Nhaộc laùi veà giaự trũ tuyeọt ủoỏi:
* khi naứo? khi naứo? Cho vaứi vớ duù ủeồ minh hoùa ủũnh nghúa treõn?
* Theo ủ/n, ta coự theồ boỷ daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi tuứy theo giaự trũ cuỷa bieồu thửực ụỷ trong daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi laứ aõm hay khoõng aõm ố Gv giụựi thieọu vớ duù 1: Boỷ daỏu gttủ vaứ ruựt goùn caực bieồu thửực:
a) 
b) 
Tửụng tửù vớ duù 1, cho HS ủoùc ?1)
- Hoaùt ủoọng nhoựm, nửỷa lụựp laứm caõu a, nửỷa lụựp laứm caõu b, mụứi ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng, lụựp nhaọn xeựt à Gv chửừa sai cuỷa HS.
Hẹ2: Giải phương trình
+ Vieọc boỷ daỏu gttủ ụỷ bieồu thửực daùng vaứ daùng coự 2 mửực ủoọ: 1) cho ủk cuỷa bieỏn x, tuứy theo ủk ủoự xaực ủũnh xem giaự trũ bieồu thửực trong daỏu gttủ laứ aõm hay dửụng maứ boỷ daỏu gttủ. 
2) Phaỷi tỡm ra ủk laứm cho bieồu thửực trong daỏu gttủ laứ aõm hay khoõng aõm, ủeồ tửứ ủoự boỷ daỏu gttủ tuứy theo moói ủk. ẹeồ hieồu roừ mửực ủoọ 2) ta sang phaàn hai: Giaỷi moọt soỏ phửụng trỡnh chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi.
Gv giụựi thieọu vớ duù 2, cho HS roừ caựch giaỷi tửứng bửụực nhử Sgk ủoự laứ: ẹk boỷ daỏu gttủ, quy veà giaỷi 2 phửụng trỡnh, trong moói phửụng trỡnh kieồm tra nghieọm theo ủk, toồng hụùp nghieọm 2 ph. trỡnh vaứ traỷ lụứi.
* Gv treo baỷng phuù coự trỡnh baứy lụứi giaỷi vớ duù 3 ủeồ giụựi thieọu cho HS.
* Cho HS ủoùc ủeà ?2), Gv cho HS hoaùt ủoọng nhoựm, nửỷa lụựp laứm caõu a, nửỷa lụựp laứm caõu b, goùi 2 HS leõn baỷng giaỷi 2 caõu a, b.
Sau ủoự cho lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Gv nhaộc laùi caực bửụực giaỷi phửụng trỡnh chửựa daỏu gttủ cho HS naộm 1 laàn nửừa.
1- Nhaộc laùi veà giaự trũ tuyeọt ủoỏi:
ẹ/n: khi .
 khi a < 0.
Vớ duù: ; ; .
Vớ duù 1: (Sgk/50)
a) Khi x 3 ta coự x – 3 0 neõn Vaọy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5. 
b) Khi x > 0 ta coự –2x < 0 neõn 
Vaọy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5.
?1) Ruựt goùn caực bieồu thửực:
a) Khi x 0 ta coự –3x 0 neõn Vaọy C = –3x + 7x – 4 = 4x – 4.
b) Khi x < 6 ta coự x – 6 < 0 neõn 
Vaọy D = 5 – 4x – x + 6 = –5x + 11.
2- Giaỷi moọt soỏ phửụng trỡnh chửựa daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi:
Vớ duù 2: Giaỷi phửụng trỡnh 
Ta coự: 
Vaọy ủeồ giaỷi phửụng trỡnh (1) ta quy veà giaỷi 2 phửụng trỡnh sau:
a) Phửụng trỡnh 3x = x + 4 vụựi ủk x 0.
Ta coự 3x = x + 4 x = 2.
Giaự trũ x = 2 thoỷa ủk x 0 neõn 2 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1).
b) Phửụng trỡnh –3x = x + 4 vụựi ủk x < 0.
Ta coự –3x = x + 4 x = –1.
Giaự trũ x = –1 thoỷa ủk x < 0 neõn 1 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1).
* Toồng hụùp caực keỏt quaỷ treõn ta coự taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1) laứ 
Vớ duù 3: Sgk/51.
?2) Giaỷi caực phửụng trỡnh: a) 
Ta coự: 
Vaọy ủeồ giaỷi phửụng trỡnh (2) ta quy veà giaỷi 2 phửụng trỡnh sau:
a) Phửụng trỡnh x + 5 = 3x + 1 vụựi ủk x –5 .
Ta coự x + 5 = 3x + 1 x = 2.
Giaự trũ x = 2 thoỷa ủk x –5 neõn 2 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (2).
b) Phửụng trỡnh –(x + 5) = 3x + 1 vụựi ủk x<–5.
Ta coự –(x + 5) = 3x + 1 x = .
Giaự trũ x = khoõng thoỷa ủk x < –5, ta loaùi .
* Toồng hụùp caực keỏt quaỷ treõn ta coự taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (2) laứ .
* b) 
a) Ph. trỡnh (3) Û –5x = 2x + 21 vụựi ủk x 0.
Ta coự –5x = 2x + 21 x = –3.
Giaự trũ x = –3 thoỷa ủk x 0 neõn –3 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3).
Ph. trỡnh (3) Û 5x = 2x + 21 vụựi ủk x > 0.
Ta coự 5x = 2x + 21 x = 7.
Giaự trũ x = 7 thoỷa ủk x > 0 neõn 7 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3).
* Toồng hụùp caực keỏt quaỷ treõn ta coự taọp nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3) laứ 
3. Củng cố
BT 35/51 Sgk:
Boỷ daỏu gttủ vaứ ruựt goùn bieồu thửực:
a) A = 3x + 2 + khi x 0 vaứ khi x<0? Goùi 1 HS leõn baỷng, lụựp laứm nhaựp ố nhaọn xeựt.
BT 35/51:
a) * Khi x 0 ta coự 5x 0 neõn 
Vaọy A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2.
 	* Khi x < 0 ta coự 5x < 0 neõn 
Vaọy A = 3x + 2 – 5x = –3x + 2.
4. hướng dẫn ở nhà 
* Naộm 2 mửực ủoọ cuỷa vieọc boỷ daỏu gttủ daùng vaứ daùng .
	* Vaọn duùng ủeồ giaỷi thaứnh thaùo caực BT: 35 b, c, d; 36; 37 a, b, c /51 Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS k2.doc