I. MỤC TIÊU
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
Chương I phép nhân đơn thức và đa thức Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I. Mục tiêu - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số III. phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức. Kiểm tra bài GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa? 2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ? Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc... VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 HS2:...ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ VD: 49.43 = 412 Bài mới ĐVđ: Phép nhân đơn thức với đa thức cũng thực hiện t2 như phép nhân 1 số với 1 tổng. Đó là nội dung bài hôm nay . Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ( 12 phút) GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý? +Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ? +Hãy cộng các tích vừa tìm được ? + Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? HS : Phát biểu... Gv viết ct tq GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? HS: Có vì thực hành giống nhau + Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức B2: Cộng các tích với nhau Nội dung 1. Quy tắc ?1:Đơn thức: 5x Đa thức: 3x2 - 4x+1 Nhân: 5x(3x2 - 4x+1) = 15x3 + (-5x2).4x + 5x.1 = 15x3 -20x2 + 5x Quy tắc ( SGK/ 4) A( B + C ) = AB + AC HĐ3: áp dụng (15 phút) GV: Tính: (2 Hs lên bảng) L\ Nhận xét bài làm của bạn? GV: Cả lớp làm ?2. 1 HS lên bảng trình bày? Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa. Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu GV treo nd ?3: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì? HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S 2. Tính S với x=3, y=2 GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1(đã ghi bảng phụ) + Các nhóm trình bày? + Đưa đáp án : HS tự kiểm tra + Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa Ví dụ: tính ?2 Kq: 18x4y4 – 3x3y3 + 6/5x2y4 ?3 1. 2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có S= 8.3.2+ 22+3.2 =48 + 4+ 6 = 58 HĐ : Củng cố ( 12 phút) GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp HĐ5. Giao việc về nhà:( 3 phút ) + Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2 + BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6 * HD: Bài 5 - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , sau đó rút gọn . Đáp án : a) x2 - y2 b) xn - yn V. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Nhân đa thức với đa thức Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I.Mục tiêu - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập bài cũ Làm bài tập về nhà III. phương pháp: Nêu và giảI quyết vấn đề. III.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5? 2.Chữa BT2b/5(SGK) GV gọi HS nhận xét và chữa HS 1: Phát biểu quy tắc BT1b/5. Tính HS2: x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x) = x3 - xy - x3 - x2y+ x2y- xy = -2xy (1) Thay Vào (1) có: 3.Bài mới ĐvĐ:Phát biểu và viết ct nhân 1 tổng với 1 tổng? ( a + b)( c + d) = ac + ad + bc + bd Nhân 1 đa thức với 1 đa thức cũng thực hiện tt như công thức này. HĐ1 ( 10 phút) GV : Xét vd: Cho 2 đa thức: x-2 và 6x2- 5x+1 + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1 + Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ? Vậy 6x3-17x2 +11x – 2 là tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? HS phát biểu quy tắc + Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức GV: Cả lớp làm ? + GV : Gọi HS trình bày bảng. Ngoài cách nhân theo quy tắc ta còn cach nào khác không? GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân ( x - 2) (6x2-5x +1) theo hàng dọc HS:B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia B3: Cộng các đơn thức đd Gv: Cách 2 chỉ nên dùng trong th đa thức 1 biến đã xắp xếp HĐ 2 ( 15 phút) GV: cả lớp làm bài ?2 Hai HS lên bảng trình bày Thực hiện theo 2 cách GV: gọi hs nhận xét và chữa GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ ) Gọi HS trình bày lời giải . Với x = 2,5 ,y =1 đ S = ? 1. Quy tắc (x-2) (6x2- 5x+1) = x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1) = 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2 = 6x3-17x2 +11x - 2 Quy tắc SGK /7 ?1 nhân đt xy – 1 và x3 – 2x - 6 Chú ý: 6x2-5x +1 + x - 2 - 12x2+ 10x - 2 6x3 – 5x2 + x 6x3 – 17x2+ 11x - 2 2. áp dụng ?2 Tính: a) (x+3)(x2 + 3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15xy b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) = x2y2 +5xy-xy -5 = x2y2 +4xy -5 ?3 Gọi chiều dài hcn là: 2x + y, chiều rộng là: 2x + y S= (2x+y)(2x-y) = 4x2-y2 Với x = 2,5 ,y =1 đ S = 4( 2,5 )2 = 24 ( m2) Hoạt động 3: Củng cố ( 7 phút) GV: + Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp + BT 9/8 cho HS hoạt động nhóm . + Nêu quy tắc trang 7 SGK +HS hoạt động cá nhân +HS hoạt động nhóm + HS nêu quy tắc. HĐ 4. Giao việc về nhà:( 3 phút ) + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b, BT 8a,9 / tr8 SGK * HD bài 9: Rút gọn biểu thức được x3 - y3 , trường hợp x = -0,5 và y = 1,25 có thể dùng máy tính để tính hoặc đổi ra phân số rồi thay số thì việc tính toán sẽ dễ hơn . V. Rút kinh nghiệm Tiết 3 luyện tập Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . - Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức I. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Học 2 quy tắc nhân. Làm bài tập về nhà đầy đủ. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. BT 7b/8SGK b). Tính (x3 -2x2 +x-1)(5-x) 2.Chữa BT8b/8(SGK) GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc 7b) (x3 -2x2 +x-1)(5-x) = 5(x3 -2x2 +x-1)-x(x3 -2x2 +x-1) = 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x = 7x3-11x2+6x- x4 -5 8 b)(x2-xy+y2)(x+y) =x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2) = x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3 =x3+y3 HĐ 2: Luyện tập (30phút) GV : Xét dạng BT tính toán: + Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lên bảng trình bày? 1. Dạng 1: tính Gv: Khi viết kq dưới dạng tổng phảI thu gọn các hạng tử đồng dạng để cho kq viết được thu gọn nhất 2hs lên bảng làm , gv hd Khi thay ( x – 5 ) bởi ( 5 - x ) thì kq ntn? Hs: kq như trên nhưng mỗi hạng tử có dấu ngược lại. 2. Dạng tính 2: Tính giá trị biểu thức Nêu pp giảI bt trên? Hs: - Thực hiện phép tính và rút gọn. Thay gt vào bt đã rút gọn. HS: hđ nhóm giải bt trên. GV gọi đại diện nhóm nhận xét. GV: B1: Thu gọn biểu thức bằng phép(x) B2: Thay gía trị vào biểu thức , rút gọn B3: Tính kết quả 3. Dạng 3: Tìm x Nêu pp giảI bt trên? HS :Phương pháp giải B1: Thực hiện phép nhân vt B2: Thu gọn vt B3: Tìm x Hs lên bảng làm + GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp : Qua bài 12,13 ta thấy đối với các bt 1 biến ta tính đc gt của bt ( bài 12) và ngược lại khi cho trước gt của bt (bài 13) ta có thể tìm đc gt của biến số. Tuy nhiên trước tiên ta đều phảI rút gọn bt bằng cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức và thu gọn các số hạng đồng dạng. Trong tập hợp số N số chẵn đc viết nht? Theo đb ta có đẳng thức nào? Vậy 3 số chẵn liên tiếp là nào? Các nhóm thực hiện kq và b/c. Gv treo bảng phụ bài giải mẫu. BT 8/8 ( x2y2- xy + 2y )( x- 2y) = x3y2 – 2x2y3- x2y + xy2+ 2xy – 4y b. ( x2- xy + y2 )( x + y ) = x3+ x2y - x2y – xy2 + xy2 + y3= x3+ y3 BT 10/8 a. ( x2- 2xy + y2 )( x - y ) = x3 – 2x2y + xy2- x2y + 2xy2 - y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3 BT 12/8 :Tính gt biểu thức M = (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) =x3 + 3x2 - 5x – 15 + x2- x3+ 4x - 4x2 = -x -15 (1) a) Thay x = 0 vào (1) ta có: -0 - 15 =-15 b) Thay x =-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 c) x = 15 đ M = -30 d) x = 0,15 đ M = -15,15 BT 13 a/8 a) (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81 0x2 +83x -2 =81 83x =83 x=1 vậy x = 1 BT14/9: Theo đề bài ta có: 2n( 2n + 2 ) = ( 2n + 2 ) ( 2n + 4 ) – 192 Û 4n2 + 4n = 4n2 + 8n + 4n + 8 – 192 Û 8n = 184 ị n = 23 Ta có: 2n = 46 2n + 2 = 48 2n + 4 = 50 Vậy 3 số chẵn liên tiếp là: 46, 48, 50 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút) GV : + Nêu các dạng bài tập và phương pháp giải của từng loại BT? Hs: Thực hiên phép tính , rút gọn bt. đều phảI nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức và thu gọn các số hạng đồng dạng. HĐ 4. Giao việc về nhà:( 5phút ) + Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. Hướng dẫn BT 14/9 + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 14 ,15 a/8(SGK) * HD bài 14: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4 với aN . Ta có : (2a + 2).(2a + 4) - 2a( 2a + 2) = 192 a + 1 = 24 a = 23 . Vậy ba số đó là 46, 48, 50 . V: Rút kinh nghiệm Tiết 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A 8B I. Mục tiêu - HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương - Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức III. Tiến trình hoạt động 1. ổn định t/c Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2: Kiểm tra bài cũ:(3 phút) GV chữa BT 15a/9 sgk GV:Gọi HS nhận xét và chữa bài HS : tính a) 3: Bài mới ĐVĐ: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không? Người ta đã n/c xd các ct mà người học luôn luôn ghi nhớ trong cuộc đời mình và cả trong qt n/c khoa học. Dó là những hằng đẳng thức đáng nhớ. HĐ 2:1. Bình phương một tổng (11 phút) Gv nói và ghi bảng Cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày HS nhận xét . Diễn tả ct trên bằng lời? Gv: chốt lại ct bằng lời Treo hình 1 Tính diện tích hình vuông cạnh a + b? Tính diện tích hình vuông cạnh a ? Tính diện tích hình vuông cạnh ab? Tính diện tích hình vuông cạnh b? Sau đó rút ra (a+b)2 ? Gv: - rõ ràng a+b)2 = a2 +2ab+b2 - gt công thức bình phương 1 tổng. Diễn tả ct trên bằng lời? + Gv sửa câu phát biểu cho Hs HS đứng tại chỗ cho kq ý a, b, c. 1. Bình phương một tổng ?1 : Với a,b là 2 số bất kỳ, thực hiện phép tính (a+b)(a+b): (a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2 = a2 + 2ab + b2 => (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 ?2... bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương ... óm. + Cho biết kết quả của nhóm? +GV đưa đáp án để các nhóm chấm lẫn nhau + Chốt lại phương pháp chia phân thức 1. Phân thức nghịch đảo ?1 Làm tính nhân và là hai phân thức nghịch đảo nhau * Tổng Quát : .= 1 có phân thức nghịch đảo là có phân thức nghịch đảo là ?2 a) có nghịch đảo là b) có nghịch đảo là c) x - 2 d) 2. Phép chia * Qui tắc: SGK ?3 ?4 4. Củng cố: (10') BT 42 (tr54 - SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a) b) BT 44 (tr54 - SGK) (HS thảo luận nhóm) Tìm đa thức Q biết: 5. Giao việc về nhà (2 phút) - Học quy tắc phép nhân và phép chia phân thức - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ” - BTVN: 42 (còn lại)/ tr54 V. rút kinh nghiệm Tiết 33, 34 biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8B I. Mục tiêu 1.1. KT: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phân thức và một đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên phương trình và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số . 1.2.KN: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép toán trên phân thức đại số . - Kĩ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức phân được xác định . 1.3 TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS : Thước kẻ , Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. III. Phương pháp: Khái quát hoá, tổng hợp. iv. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: (10ph) Câu1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. A: B: C: ( N nhân tử chung) D: Câu 2: Thực hiện phép tính. a) . b) (x2 – 25) : 3. Bài mới: ĐVĐ: như sgk T Hoạt động của thầy vả trò Nội dung 40 40 Gv: Cho các bt sau: (gv treo bảng phụ) Hs: quan sát Gv: Các bt trên gọi là các bt hữu tỉ. Em hiểu thế nào là bt hữu tỉ? HS: Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán +, -, ., : trên những phân thức. ? Lấy ví dụ về các biểu thức hữu tỉ. - 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ. Gv: Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. Ad quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi 1 bt hữu tỉ thành 1 phân thức. + Xét ví dụ 1 trên bảng phụ GV: Hd hs dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang. Gv: Ta sẽ thực hiện dãy tính này theo thứ tự ntn? Trình bày lời giải? + Các nhóm làm ?1? Gv gợi ý: hãy viết phép chia theo hàng ngang. Cho biết kết quả của nhóm? Chốt phương pháp thông qua ?1 Gv: Cho phân thức . Tính gt của phân thức tại x = 2, x = 0 Hs: Nêu cách tính tại chỗ Vậy đk để gt của phân thức được xđ là gì? HS: Phân thức được xđ với những gt của biến để gt tương ứng của mẫu khác không. Gv: yc hs đọc đoạn gt của phân thức (sgk/ 56). Khi nào phải tìm đk xđ của phân thức? Hs: Khi làm nhũng bài toán liên quan đến gt của phân thức thì trước hết phảI tìm đk xđ của phân thức. Đk xđ của phân thức là gì? Hs: Đk xđ của phân thức là là đk của biến để mẫu thức khác không. Gv: Treo bảng phụ + Xét ví dụ: Cho phân thức a) Tìm điều kiện để A xác định b) Tính giá trị của A tại x = 2004 Phân thức được xđ khi nào? Hs: x = 2004 có t/m đk xđ của phân thức không? Hs: GV: Tính giá trị của A tại x = 2004 ta làm ntn? GV yêu cầu HS làm ?2: sgk /57 GV hướng dẫn học sinh làm bài. 4. Củng cố Hs: Đọc bài Phân thức được xđ khi nào? HS: Hãy rút gọn phân thức? Gv: Khi làm tính trên các phân thức không cần tìm đk của biến, mà cần hiểu rằng: các phân thức luôn xđ. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến gt phân thức, thì trước hết phải tìm đk của biến để gt của phân thức xđ; đối chiếu gt của biến đề bài cho hoặc tìm được; xem gt đó có tm đk hay không, nếu tm thì nhận, không tm thì loại. 1. Biểu thức hữu tỉ 0; -;; (6x + 1)(x – 2) Biểu thức hữu tỉ: Là một phân thức biểu thị dãy phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức VD: là biểu thức hữu tỉ. 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức VD1: Biến đổi A thành phân thức ?1: Biến đổi biểu thức B thành phân thức Bài 46 (sgk/57) a) b) 3. Giá trị của phân thức Cho phân thức . Tính gt của phân thức tại x = 2, x = 0 Giải Tại x= 2 thì = Tại x= 0 thì = ịPhép chia không thực hiện được nên gt của phân thức không xđ. Tổng quát: xác định B ≠ 0 Ví dụ 2: cho phân thức Giải a) Phân thức được xđ khi x(x – 3) ạ 0 Û x ạ 0 và x ạ 3. Thay x = 2004 vào A: b) A = A = ?2 Cho phân thức a) ĐKXĐ: b) Vì x = 1000000 thoả mãn ĐKXĐ nên Vì x = -1 không thoả mãn đk của x nên giá trị của phân thức bài cho tại x=-1 không xác định Bài 48 (sgk/58) a) Phân thức được xđ khi: x + 2 ạ 0 Û x ạ - 2 b) = c) gt của phân thức bằng 1 nên ta có: x + 2 = 1ị x = -1 (TMĐK) Với x = -1 thì gt của phân thức = 1. d) x + 2 = 0 ị x = -2 ( Không TMĐK) Vậy không có gt nào của x để phân thức bằng 0 5.HDVN: - Ôn 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số. - Bài 47 ; 48 ; 50; 51 (Sgk). V. rút kinh nghiệm Tiết 35 Kiểm tra Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A Câu 1( 2đ): Khoanh tròn đáp án đúng a) Kết quả rút gọn phân thức là: A. B. C. Một kết quả khác b) Phân thức xác định khi: A. x ≠ - 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ 0 Câu 2( 2đ): Điền vào chỗ trống để được kết luận đúng. A. B. nếu . C. D. Câu 3( 3đ): Thực hiện phép tính. a) b) c) Câu 4(3đ): Cho phân thức a) Với giá trị nào của x thì gía trị của phân thức được xác định. b) Rút gọn phân thức. Tiết 36, 37, 38 ôn tập học kì i Lớp Ngày soạn Ngày dạy Hs vắng 8A I. Mục tiêu 1.1.KT: - Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong học kì(Đặc biệt vận dụng các kiến thức cơ bản vào bài tập về 4 phép tính phân thức) 1.2.KN: - Vận dụng giải bài tập tổng hợp - Phân tích và tìm đường lối giải bài tập . 1.3.TĐ:- Giáo dục ý thức ôn – luyện tập thường xuyên - Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II . III. phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, gợi mở. iv. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra ( kết hợp trong bài) 3. Ôn tập T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 30 Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. Gv: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức viết công thức tổng quát? HS: Y/c hs làm bt HS: lên bảng làm. Gv: Treo bảng phụ hs làm theo nhóm. Gv: Đưa 7 hđt lên đối chiếu Các hằng đẳng thức : 1,2. (A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2 3. (A + B)(A - B) = A2- B2 4,5 (A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3 6,7. A3 ± B3 = (A ± B)( A2 + AB + B2) Gv: Hd hs làm bt 2 hs lên bảng làm. 2 hs lên bảng làm. 1. Ôn tập các phép tính về đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. A.(B + C) = AB + BC (A + B)(C + D) = Ac + AD +BC + BD Bài 1 Tính. a) xy( xy -5x +10y) b) (x + 3y)(x2 – 2xy) Bài 2: Ghép đôi hai bt ở hai cột để được đẳng thức đúng: a) (x + 2y)2 1) (a - b)2 b) (2x – 3y) (2x + 3y) 2) x3 - 9x2y + 27xy2 – 27y3 c) (x - 3y)3 3) 4x2 – 9y2 d) a2 – ab + 1/4b2 4) x2 + 4xy + 4y2 e) (a + b)(a2 – ab + b2) 5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2 f) (2a + b)3 6) (x2 + 2xy + 4y2)(x – 2y) g) x3 – 8y3 7) a3 + b3 a – 4, b – 3, c – 2, d- 1, e – 7, f – 5, g - 6 Bài 3: Rút gọn bt: a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 = 4 b) (x - 1)3 – (x + 2)(x2 – 2x + 4) + 3(x – 1)(x + 1) = 3(x - 4) Bài 4: Tính nhanh gt của bt sau. a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 Kq: 100 b) 34. 54 – (152 + 1) (152 - 1) Kq: 1 20 10 70 Gv: các phép chia trên là phép chia hết. Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Hs: A = B.Q Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử . Thế nào là pt đa thức thành nhân tử? Hãy nêu các pp pt đa thức thành nhân tử? Hs: hđ theo 4 nhóm. Gv; hd hs làm Gv gợi ý: Bđ bt sao cho x nằm hết trong bình phương của 1 đa thức Gọi hs lên bảng làm. Hãy tìm GTNN của Avà x ứng với gt đó? HS: GTNN của A là 3/4 tại x = 1/2. Hoạt động 3: Phân thức đại số GV: Treo bảng phụ HS: Hđ theo 2 nhóm. Sau khoảng 5 phút dậi diện 2 nhóm lên trình bày bài. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm giải thích cs làm bài của nhóm mình, thông đó ôn lại các kiến thức: - Định nghĩa phân thức. - Hai phân thức bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân thức - Rút gọn, đổi dấu phân thức - Các phép tính phân thức - Đk của biến. Nêu pp giải? HS: Em hãy biến đổi vt? HS: bđ gv ghi bảng. Bt xđ khi nào? HS: Mẫu khác 0 Tìm đk của biến? GV gợi ý để cmr với đk đó bt không phụ thuộc vào biến trước hết các em cần rút gọn bt. Nếu kq là 1 số cụ thể ta kết luận bt không phụ thuộc vào biến. Tìm đk của biến để gt của bt xđ ? Muốn tìm x để P = 0 trước tiên em cần phải làm gì? HS: Rút gọn Tìm x để P = -1/4? HS: Một pt lớn hơn 0 khi nào? HS: Tử và mẫu cùng dấu. P > 0 khi nào? P < 0 khi nào? GV: Hd hs giải. Tìm đk của biến để gt của bt xđ.? Rút gọn Q? HS: tl miệng Bài 5 : Làm tính chia a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3):(x2 – x + 1) Kq: x +3 b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15):(2 x - 5) Kq: x2 + 3 2. Phân tích đa thức thành nhân tử . Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử . a) x3 - 3x2 + 4x - 12 = (x – 3) (x – 2) (x + 2) b) 2x2 – 3y2 - 6x – 6y = 2(x+ y)(x – y -3) c) x3 + 3x2 - 3x – 1 = (x – 1)(x2 + 4x +1) b) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 + 4 Bài 7: Tìm x biết 3x3 – 3x = 0 x2 + 36 = 12x Bài 8: C/m đa thức A= x2 – x + 1 > 0 với mọi x x2 – x + 1 = Ta có: Vậy x2 – x + 1 > 0 với mọi x Hoạt động 3: Phân thức đại số Bài tập: xét xem các câu sau đúng hay sai. 1) là 2 pt đại số 2) Số 0 không phải là 1 phân thức đại số. 3) 4) 5) 6) Phân thức đối của phân thức là 7) Phân thức nghịch đảo của phân thức là x+ 2 8) 9) 10) Phân thức có đk của biến là: Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: Chứng minh đẳng thức Giải VT = VP Vậy đẳng thức được cm Bài 2: Tìm đk của x để gt của bt được xđ và cmr với đk đó bt không phụ thuộc vào biến. Giải ĐK của biến: x Bài 3: Cho bt Tìm đk của biến để gt của bt xđ Tìm x để P = 0 Tìm x để P = -1/4 Tìm x để P > 0, P < 0. Giải Đk của biến: P = 0 khi (TMĐK) c) (TMĐK) d) > 0 x – 1 > 0 P < 0 khi x < 1. Kết hợp đk của biến ta có P < 0 khi x < 1 và Bài 4: Cho bt Tìm đk của biến để gt của bt xđ. Rút gọn Q Cmr khi Q xđ thì Q luôn có gt âm. Tìm GTLN của Q. Giải Đk của biến: Rút gọn Q Q = - (x2 + 2x + 2). c) Q = - (x2 + 2x + 2) = - (x2 + 2x + 1 +1). = - (x + 1)2 - 1. Có - (x + 1)2 0 với mọi x - 1 < 0 Q = - (x + 1)2 – 1 < 0 với mọi x. d) Có - (x + 1)2 0 với mọi x Q = - (x + 1)2 - 1 - 1 với mọi x Vậy GTLN của Q = -1 khi x = -1. (TMĐK) 4. Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại Chương I và chương II - BTVN: 78, 79 sgk. - Tiết sau thi học kỳ. V rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: