Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012

Yêu cầu HS nghiên cứu VD - SGK Ví dụ:

Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1

Sử dụng phần gợi ý SGK để thực hiện. Giải:

 (x - 2)(6x2 - 5x + 1) =

 = x(6x2 - 5x + 1)- 2(6x2 - 5x + 1)

 = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2

 = 6x3 - 17x2 + 11x – 2

Lưu ý : Dấu khi thực hiện nhân Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2và đa thức 6x2 - 5x + 1

Qua VD trên, muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?

 HS:

Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

Đó cũng chính là nội dung quy tắc. Quy tắc (SGK - 7)

Yêu cầu HS đọc quy tắc.

 HS:.

Quay trở lại VD trên. Tích của hai đa thức là gì? HS: Tích của hai đa thức là một đa thức

Đó là nội dung nhận xét Nhận xét(SGK – 6)

Vân dụng quy tắc thực hiện ?1.

 

doc 63 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2011
Ngày dạy: 15 / 8 /2011
Dạy lớp: 8A
Ngày dạy: 15 / 8 /2011
Dạy lớp: 8A
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
 Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 1. MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 b. Kĩ năng: Biết cách thực hiện nhân đơn thức với đa thức.
 	 Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức.
 c. Thái độ : GD cho HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Bảng phụ. 
 b.Học sinh: Đọc trước bài mới.
 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 a. Kiểm tra bài cũ: Quy định nề nếp học tập bộ môn
 Đặt vấn đề ( 5’) Ở lớp 7 các em đã được học về khái niệm đơn thức, đa thức, các phép cộng trừ các đa thức, đơn thức. Ở lớp 8 các em tiếp tục học về phép nhân và phép chia đơn thức, đa thức.
 ? Thế nào là đơn thức, đa thức?
HS: Đơn thức là một biểu thức chỉ gồm 1 số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Đa thức là một tổng đại số của nhiều đơn thức.
 ? Nêu quy tắc nhân một số với một tổng?
Ta đã biết nhân một số với một tổng.VËy muèn nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc ta lµm nh­ thÕ nµo ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Hãy viết một đơn thức và một đa thức
? Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết 
? Hãy cộng các tích vừa tìm được 
HS hoạt động cá nhân trong 5 phút hoàn thiện ?1
G Chốt lại kiến thức ?1 .
G:Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
G: chốt lại =>Quy tắc
Yêu cầu HS làm bài 1 - SGK
Tính nhân: x2(5x3 – x -) 
HS hoạt động cá nhân nghiên cứu VD trong 5 phút 
? Hãy nêu cách thực hiện 
G: Chốt lại cách giải
Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2.(5’) 
Yểu cầu đại diện các nhóm trình bày.
Thực hiện ?3 .
? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang?
c.Củng cố - luyện tập(15’)
 ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2 - SGK
Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng .
Kết quả phép nhân (3xy- x2+y)x2y là:
 A.x3y2-x4y+x2y2
 B.2x3y2-x4y+x2y2
 C.x3y2-x4y-x
1.Quy tắc.(10’)
?1 . 
 3x ; x2- 2x+1
 3x ( x2 - 2x+1) = 3x.x2 - 3x.2x + 3x.1
 = 3x3 - 6x2 + 3x 
 3x3 - 6x2 + 3x là tích của đơn thức 3x và đa thức x2 - 2x + 1
Quy tắc (SGK - 4)
Bài 1(SGK - 5). Tính nhân : a. x2(5x3 – x - ) = x2.5x3 - x2.x - x2.
 = 5.x5 - x3 - 
2. Áp dụng (13’)
Ví dụ (SGK - 4)
HS: nêu cách thực hiệnVD
?2 .
(3x3.y-x2+xy)6xy3 =
 = 3x3y.6xy3 -x2.6xy3 +xy.6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4
?3 .
HS:Sthang=
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y là:
 S =
 S =
 S = (8x + y + 3)y
 S = 8xy + y2 + 3y (m2)
Với x = 3(m), y = 2(m) thì diện tích mảnh vườn là:
 S = 8.3.2+22+3.2
 S = 48+4+6
 S = 58(m2)
3. Luyện tập 
HS:...
Bài 2(SGK - 5)
a.x(x - y) + y( x + y) = x.x - x.y + y.x + y.y
 = x2 -x.y + xy + y2 
 = x2 + y2
Tại x = 6, y =8 ta có : 
(-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
Bài tập: 
Đáp án : B. 2x3y2 -x4y +x2y2
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 2’ )
 Học bài và làm bài tập:1.c, 2.b, 3, 4, 6(SGK - 5)
 Lưu ý bài 3 : Áp dụng quy tắc nhân 1 đơn thức với đa thức. Cộng các tích vừa tìm được ....
 Đọc trước bài 2 : Nhân đa thức với đa thức.
 ---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/8/2011
Ngày dạy: 16/8/2011
Dạy lớp: 8A3
Ngày dạy: /8/2011
Dạy lớp: 8A4
 Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
1.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - HS nắm vững nhân đa thức với đa thức 
b.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân đa thức với đa thức 
 - Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
c.Giáo dục tư tưởng tình cảm: Giáo dục HS yêu thích môn toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Bảng phụ
b. Học sinh : Học + làm BT + Đọc bài mới .
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ:(7’)
? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
 Áp dụng tính 2x2(2x2 + 3x + 5)
 Đáp án: 
 Quy tắc(SGK - 4)
 2x2(2x2 + 3x + 5) = 4x4 + 6x2+ 10x2
Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em được học nhân đơn thức với đa thức nhờ quy tắc nhân.Vậy nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? Ta vào bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Quy tắc ( 17’ )
Yêu cầu HS nghiên cứu VD - SGK
Ví dụ: 
Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
Sử dụng phần gợi ý SGK để thực hiện.
 Giải:
(x - 2)(6x2 - 5x + 1) = 
 = x(6x2 - 5x + 1)- 2(6x2 - 5x + 1)
 = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
 = 6x3 - 17x2 + 11x – 2
Lưu ý : Dấu khi thực hiện nhân
Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - 2 là tích của đa thức x - 2và đa thức 6x2 - 5x + 1
Qua VD trên, muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?
HS: 
Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Đó cũng chính là nội dung quy tắc.
Quy tắc (SGK - 7)
Yêu cầu HS đọc quy tắc.
HS:...
Quay trở lại VD trên. Tích của hai đa thức là gì?
HS: Tích của hai đa thức là một đa thức
Đó là nội dung nhận xét 
Nhận xét(SGK – 6)
Vân dụng quy tắc thực hiện ?1.
Đọc nội dung
HS:...
?1(xy - 1)(x3 - 2x - 6) = 
 =xy(x3 - 2x - 6) - (x3 - 2x - 6)
 = xy.x3 -xy.2x -xy.6 - x3 + 2x + 6
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
Ngoài cách trình bày trên chúng ta còn có thể thực hiện nhân theo cách sau
Chú ý:(SGK – 7)
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu cách nhân.
HS:...
 6x2 - 5x + 1
 x x - 2
 -12x2 +10x - 2 
6x3 - 5x2 + x
6x3 - 17x2 +11x - 2
G: Lưu ý cách nhân này chỉ thực hiện cho phép nhân đa thức một biến và khi nhân phải sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.
HS nghe
Vận dụng nội dung quy tắc và chú ý trên ta sang phần áp dụng.
2. Áp dụng: (12’)
Thực hiện ?2 .
Chia lớp thành 4 nhóm:
 Thực hiện theo cách 1: Nhóm 1: a
 Nhóm 2: b
Thực hiện theo cách 2: Nhóm 3: a
 Nhóm 4: b
?2 .
a. Cách 1:
(x + 3)(x2 + 3x - 5) = 
 = x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
 = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
 = x3 + 6x2 + 4x -15
Cách 2: x2 + 3x - 5
 x + 3
 3x2 + 9x - 15
 x3 + 3x2 - 5x
x3 + 6x2 + 4x - 15
b.Cách 1 : 
(xy - 1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy - 5
 = x2y2 + 4xy - 5
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Hãy so sánh kết quả của các nhóm.
HS:...
Như vậy ta có thể sử dụng một trong hai cách làm trên sao cho phù hợp.
Thực hiện ?3.
?3 .
Đọc nội dung ?3.
HS:...
Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
HS:...
Nhắc lại công thức tính diện tích h.c.n ?
HS: S = a.b
Viết biểu thức tính diện tích của h.c.n khi biết kích thước hai cạnh.
HS:
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là :
 S = (2x + y)( 2x - y) = 4x2 - y
Tính diện tích của h.c.n khi biết x = 2,5(m); y = 1(m)
Tại x = 2,5(m) và y = 1(m) thì diện tích của h.c.n là: 4.2,52 – 1 = 4. - 1 
 = 25 – 1 = 24 (m2)
Lưu ý: trong trường hợp này ta nên đổi 
2,5 = để thực hiện phép tính dễ dàng hơn.
c. Củng cố, luyện tập ( 7’)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
HS: ...
Chữa bài tập 7 - SGK
Bài 7(SGK – 8)
Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện
a, (x2 – 2x + 1)(x – 1) =
 = x(x2 – 2x + 1) – 1.( x2 – 2x + 1)
 = x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1
 = x3 – 3x2 + 3x - 1
b, (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) = 
 = 5(x3 – 2x2 + x – 1) - x (x3 – 2x2 + x – 1)
 = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 - x4 +2x3 - x2 + x
 = - x4 + 7x3 – 11x2 + 6x - 5
Từ câu b, hãy suy ra kết quả phép nhân:
(x3 – 2x2 + x – 1)(x - 5)
HS:
Là : x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
d. Hướng dấn học sinh tự học ở nhà ( 2’)
 - Học thuộc , hiểu và vận dụng được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 - BTVN: 8; 9; 10; 12 (SGK - 8) 
 - Tiết sau luyện tập.
 --------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/8/2011
Ngày dạy: 22/8/2011
Dạy lớp: 8A3 
Ngày dạy: 22/8/2011
Dạy lớp: 8A4 
Tiết 3 LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức: Tiếp tục củng cố quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
 b. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc trong các bài tập.
 c. Thái độ: GD cho HS tính tự giác tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Bảng phụ.
 b. Học sinh: Học + Làm bài tập.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:(10’)
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 Chữa bài 8b.
HS1: Nêu quy tắc nhân...
Bài 8 (SGK – 8)
b. (x2 – xy + y2)(x + y) = 
 = x.x2 + x.(-xy) + x.y2 +y.x2 + y.(-xy) +y.y2
 = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3
 = x3 + y3
Chữa bài 8a(SGK – 8)
a. = ...
 = 
b. Dạy nội dung bài mới:(30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chữa bài 7 - SBT
Bài 7(SBT – 4)
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
a.(2x – 3) = + -1.2x –1.(-3)
 = x2 - - 2x + 3
 = x2 - + 3
b. (x - 7)(x – 5) = x.x + x.(-5) + (-7).x +(-7).(-5)
 = x2 – 5x – 7x + 35
 = x2 – 12x + 35
Chữa bài 10 - SGK
Bài 10(SGK – 8)
Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện.
HS:
Câu a: Trình bày theo hai cách đã học.
Cách 1:
(x2 – 2x +3) = 
 = x2.x - 5x2 - 2x.x + 10x + x
 =x3 - 6x2 + x – 15
Cách 2:
 x2 – 2x +3
 x 
 +
 - 5x2 + 10x - 15
b. (x2 - 2xy + y2)(x - y) = 
 = x2.x - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 
 = x3 - 3x2y +3xy2 - y3
Nhận xét bài của bạn?
HS:...
G: Nhận xét:...
Chữa bài 13 - SGK
Bài 13(SGK – 9)
Yêu cầu HS đọc nội dung
HS:...
Để tìm x ta làm như thế nào?
HS: Ta thực hiện nhân các đa thức ở vế trái, biến đổi để tìm x.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện.
(12x – 5)(4x – 1) +(3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x +5 + 3x – 18x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 83
 x = 83 : 83
 x = 1
Chữa bài 14 - SGK
Bài 14 (SGK – 9)
Yêu cầu HS đọc nội dung
HS đọc
Bài cho ta điều gì? Yêu cầu tìm gì?
HS:...
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2a; 2a+2; 2a+4 với aN
Ta có: (2a + 2)(2a + 4)- 2a(2a + 2) = 192
 4a2 + 8a + 4a + 8 - 4a2 - 4a = 192
 8a + 8 = 192
 8(a +1) = 192
 a +1 = 24 
 a = 23
Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 46 ; 48 ; 50
c.Củng cố - Luyện tập (4’)
Qua bài hôm nay ta cần nắm được những nội dung kiến thức nào?
HS: ...
G: Chốt lại nội dung kiến thức đã học và sử dụng trong bài.
b.Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
 - Xem lại các BT đã chữa.
 - Làm BT: 6; 8 (SBT – 4).
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 23 /8/2011
Dạy lớp: 8A3 
Ngày dạy: 23/8/2011
Dạy lớp: 8A4 
Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1. MỤC TIÊU:
 a. Kiến thức: Biết các hằng đảng thức: bình phương của một tổng, một hiệu, hiêu hai bình phương.
 b. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng được các HĐT trên vào bài tập.
 c. Thái độ: GD cho HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 a. Giáo viên: Giáo án + SGK + Bảng phụ.
 b. Học sinh: Học + Làm bài tập + Đọc trước bài.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:(7’)
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Áp dụng: (a + b)(a + b)
HS: Nêu quy tắc nhân.
 (a + b)(a + b) = a.a + a.b + b.a + b.b 
 = a2 + 2ab + b2
 Đặt vấn đề:(3’) Để có kết quả nhanh chóng cho phép nhân một số dạng đa thức thường gặp và ngược lại biến đổi đa th ... 4+1)(28+1)(216+1)
 = (28-1)(28+1)(216+1)
 = (216-1)(216+1)
 = 232-1
HS nhắc lại các kiến thức đã ôn tập trong bài.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’)
- Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã thực hiện trong tiết
- BTVN bài 80 ;81 ;82 ;83 (SGK - 33) 
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập về phép chia đa thức 
 Bảng nhóm; bút dạ
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy: /12/2011
Dạy lớp: 8A3
Ngày dạy: /12/2011
Dạy lớp: 8A4
Tiết 32 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức ( khác 0)là phân thức .
 Biết quy tắc chia các phân thức đại số.	
b. Kĩ năng: HS vận dụng được quy tắc chia các phân thức đại số.
 Nắm vững các thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 
c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên:Giáo án + SGK + Thước kẻ, phấn màu.
b. Học sinh: Học + Làm BT + Đọc trước bài.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:(8’)
? Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức, viết công thức TQ ?
Chữa bài tập 39a (SGK – 52)
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân tử thức với nhau 
các mẫu thức với nhau 
 Bài 39 (SGK– 52)
? Chữa bài tập 39b (sgk – 52)
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phân thức nghịch đảo:(13’)
? Hai phân số khi nào được gọi là nghịch đảo của nhau ? Lấy VD ?
HS : Hai phân số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
VD: là hai phân số nghịch đảo của nhau. Vì tích của chúng bằng 1.
Thực hiện ?1 ?
?1 .
? Em có nhận xét gì về tích của hai phân thức cho ở ?1 
HS : Tích bằng 1.
Giới thiệu: Hai phân thức ở ?1 được gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau ?
Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ?
HS : Những phân thức khác phân thức 0.
Yêu cầu HS đọc tổng quát - SGK
Tổng quát (SGK - 53)
 .=1
Do đó: 
 là phân thức nghịch đảo của PT 
 là phân thức nghịch đảo của PT 
? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau ?
HS : Tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia và ngược lại.
Thực hiện ?2
?2 .a, Phân thức nghịch đảo là: - 
 b, Phân thức nghịch đảolà : 
 c, Phân thức nghịch đảo là: x – 2
 d, Phân thức nghịch đảo là : 
? Với điều kiện nào của x thì phân thức 3x + 2 có phân thức nghịch đảo ?
HS : Có nghịch đảo khi 3x + 2 0 => x 
2. Phép chia (10’) :
? Phát biểu quy tắc chia phân số  ?
HS : = (với )
? Tương tự như quy tắc chia phân số hãy phát biểu quy tắc chia phân thức cho phân thức ?Viết công thức tổng quát.
Quy tắc (SGK - 54)
 với 
Thực hiện ?3 .
Vận dụng quy tắc chia thực hiện.
?3 . HS đứng tại chỗ thực hiện.
Thực hiện ?4 .
?4 .
G : Hướng dẫn : Thực hiện phép chia phân thức thứ nhất cho phân thức thứ hai rồi lấy kết quả chia cho phân thức thứ ba.
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp làm ra nháp.
Lưu ý: Khi thực hiện một dãy phép chia các phân thức ta phải thực hiện đúng thứ tự phép tính từ trái sang phải (vì phép chia không có tính chất giao hoán).
c. Củng cố -Luyện tập(12’)
Thế nào là phân thức nghịch đảo ?
HS :...
Nêu quy tắc chia phân thức ?
HS : ...
Chữa bài 42 - SGK
Bài 42(SGK - 54)
Yêu cầu nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b.
 Lưu ý: Để đơn giản ta có thể thực hiện phép chia ở câu a như sau:
(-) : () = :
a,
b, 
G : Khi thực hiện phép chia phân thức ta có thể sử dụng các công thức sau:
- : = - (:)
 : (-) = - (:)
 (-) : () =:
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’)
 Hiểu và vận dụng được các quy tắc công, trừ, nhân, chia các phân thức.
 BTVN: 43; 44; 45(SGK - 54; 55)
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương II.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: 
Lớp: 8A KIỂM TRA CHƯƠNG II
 Môn: Đại số
Lời thầy cô phê
Điểm
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Biến đổi phân thức thành phân thức có tử là 12x2 + 9x thì khi đó mẫu thức là:
A. 3x3 + 15 	B. 3x3 – 15 	C. 3x3 + 15x	 D. 3x3 – 15x 
Câu 2: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là:
A. x2 + 8	B. x2 – 8 	C. x2 + 8x	D. x2 – 8x 
Câu 3: Điều kiện cuả x để phân thức có giá trị xác định là :
A. x 1	B. x = 1	C. x 0	D. x = 0
Câu 4: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Phân thức đối của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Kết quả rút gọn phân thức bằng:
A. 2xy2	B. (2xy)2	C. 2(x – y)2	D. . 2xy(x – y)
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm)
Câu 7 :(3 điểm) .Thực hiện phép tính:
a) 	 b) 	c) 
Câu 8: (4 điểm) .Cho phân thức : P = 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
Rút gọn P
Tính giá trị của P khi x = 3
Tìm giá trị của nguyên của x để giá trị của P là một số nguyên
 Bài làm:
3. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
A
C
C
D
Mỗi câu trả lời đúng đươc 0,5 điểm.
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 7:(3 điểm)
a) 	 
 	 (0,5đ)
 b) = 	 (0,5đ)
 =	 (0,5đ)
c) (0,5đ)
 	 (0,5đ)
 =
 = 	 (0,5đ)
Câu 8(4 điểm):
a) Phân thức được xác định khi và chỉ khi:
Vậy và thì giá trị của phân thức được xác định
0,5đ
0,5đ
b) Rút gọn P
P = = 
 = 
0,5đ
0,5 đ
c)Tính giá trị của P khi x = 3
 Ta có: P(3) = 
1
d) Tìm giá trị của nguyên của x để giá trị của P là một số nguyên
để giá trị của P là số nguyên thì x -1 là ước của 3
 Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
Nên ta có :
 x – 1 = -3 => x = -2
 x – 1 = -1 => x = 0
 x – 1 = 1 => x = 2
 x – 1 = 3 => x = 4
cả bốn giá trị của x đều thỏa mãn ĐKXĐ 
vậy với x = {-2; 0; 2;4} thì giá trị của biểu thức P là số nguyên
0,5
0,5
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy:/12/2011
Dạy lớp: 8A3
Dạy lớp: 8A4
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong toàn bộ học kì I về: 
 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp. Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 - Phân thức đại số, quy đồng mẫu, cộng trừ các phân thức.
 - Hình thoi, hình bình hành, hình vuông.
2. Nội dung bài kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra:
Đề kiểm tra:
Câu 1: ( 2 ®iÓm ) 
	a) Nêu định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ? 
	b) Phát biểu định nghĩa hình thoi? Vẽ hình minh hoạ?
Câu 2: (1điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử :
 a) xy - 2y b) x3 + x2 – 4x – 4 
Câu 3: (1 điểm). Làm phép chia
(x3 + 2x2 - 2x - 1): (x2 +3x + 1)
Câu 4: (2 điểm). Thực hiện phép tính
a) b) 
Câu 5: ( 4điểm) 
Cho tam giác ABC vuông t¹i A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I
a)Chứng minh rằng điểm K là điểm đối xứng với M qua AC
b)Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao?
c)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông.
3. Đáp án + Biểu điểm:
Câu
Nội Dung
Điểm
1
a, - Nêu được định nghĩa
0,5đ
 - Lấy được ví dụ 
0,5đ
b, – Phát biểu định nghĩa hình thoi. 
0,5đ
– Vẽ hình minh hoạ.
0,5đ
 2 
a, xy - 2y = x(x - 2) 
0,5d
b, x3 + x2 – 4x – 4 = x2 (x + 1) – 4 (x + 1)
= (x + 1)(x2 – 4)
= (x + 1)(x – 2)(x + 2)
0,5đ
3
 (x3 + 2x2 - 2x - 1): (x2 +3x + 1) = x - 1
1đ
 4 
1®
1®
 5 
- Vẽ hình, ghi gt, kl chính xác 
a, Ta có : 
 => MI là đường trung bình của tam giác CAB
 => MI // AB 
 Mà AB ^ AC (gt) 
 Nên MI ^ AC hay MK ^ AC (1) 
 K đối xứng với M qua I => (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra : AC là đường trung trực của MK 
 Vậy K là điểm đối xứng với M qua AC 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
b, Ta có : 
 AI = IC (3)
 MI = IK (4) 
Từ (3) và (4) suy ra : Tứ giác AKCM là hình bình hành (dÊu hiÖu 5) 
Hbh AKCM có MK ^ AC nên AKCM là hình thoi.(dấu hiệu 3) 
(0.5đ) 
(0.5đ)
c) Hình thoi AKCM là hình vuông
 ó 	 
 ó AM ^ MC 
 ó !ABC cân tại A 
Vậy !ABC vuông cân tại A thì tứ giác AKCM là hình vuông (Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
4. Nhận xét đánh giá sau kiểm tra:
Về kiến thức:
Về kĩ năng:
Về cách trình bay, diến đạt:
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy:/12/2011
Dạy lớp: 8A3
Ngày dạy:/12/2011
Dạy lớp: 8A3
Tiết 33 KIỂM TRA MỘT TIẾT
1.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của chương II về: 
b. Kĩ năng: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của HS vào làm bài tập.
c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
2.NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA:
Ma trận đề kiểm tra:
3.ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
4.NHỮNG ĐÁNH GIÁ SAU KIỂM TRA:
Ngày soạn: /12/2011
Ngày dạy:/12/2011
Dạy lớp: 8A3
Ngày dạy:/12/2011
Dạy lớp: 8A3
Tiết 32 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1.MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
b. Kĩ năng:
c. Thái độ:
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên:
b. Học sinh:
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Dạy nội dung bài mới:
c. Củng cố -Luyện tập:
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 HK I.doc