Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức tổng quát?
Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng?
- GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề:
Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”. 1HS lên bảng kiểm tra:
xm . xn = x
a(b + c) = ab + ac
- HS lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn lại các khái niệm (7)
- GV nêu từng câu hỏi để HS trả lời và yêu cầu lấy VD minh họa về các nội dung: Đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, sắp xếp đa thức .
- GV đặt vấn đề: Trong công thức nhân một số với một tổng nếu thay a, b, c bởi các đơn thức ta sẽ có công thức nhân đơn thức với đa thức. - HS trả lời lần lượt các yêu cầu của GV.
Ch¬ng I : phÐp nh©n vµ chia c¸c ®a thøc Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15/08/2010 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: HS biết áp dụng thành thạo quy tắc để giải BT. 3. Thái độ: HS hoạt động tích cực, tự giác. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Ôn tập các khái niệm liên quan đến đơn thức, đa thức, luỹ thừa ... III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức tổng quát? Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng? - GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”. 1HS lên bảng kiểm tra: xm . xn = x a(b + c) = ab + ac - HS lớp nhận xét. Hoạt động 2: Ôn lại các khái niệm (7’) - GV nêu từng câu hỏi để HS trả lời và yêu cầu lấy VD minh họa về các nội dung: Đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, sắp xếp đa thức ... - GV đặt vấn đề: Trong công thức nhân một số với một tổng nếu thay a, b, c bởi các đơn thức ta sẽ có công thức nhân đơn thức với đa thức. - HS trả lời lần lượt các yêu cầu của GV. Hoạt động 3: Quy tắc (8’) - Yêu cầu HS giải ?1 - Gọi 1HS lên bảng làm - GV thông báo: Đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1 - Cho vài HS tự phát biểu quy tắc? - Cho HS lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại. - Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc: - 1HS lên bảng làm: 5x . (3x2 – 4x + 1) = 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x - HS tiếp thu - HS tự phát biểu quy tắc - HS đọc quy tắc nhiều lần. Hoạt động 4: Áp dụng (15’) - GV ghi lên bảng VD sau và yêu cầu 1HS lên bảng làm. Làm tính nhân: - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ?2 (yêu cầu HS thảo luận nhóm) Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - GV tiếp tục treo bảng phụ đã ghi sẵn ?3 (yêu cầu HS thảo luận nhóm) Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Cho HS làm BT 2 (SGK.Tr.5) Thực chất : Kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn đó. Vì vậy khi đọc kết quả cuối cùng (ví dụ là 130) thì ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 tận cùng (là 13 tuổi) - 1HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở. (-2x2 ).(x2 + 5x - ) = 2x3.x2 + 2x3.5x – 2x3.(-) =2x5 + 10x4 + x3 - Các nhóm HS thảo luận làm ?2 - Các nhóm HS thảo luận làm ?3 S = ==8xy+ y+3y Với x = 3m và y=2m thì : S = 8.3.2+ 2+3.2= 55 m2 - HS làm BT 2 (SGK.Tr.5) c/ Gọi x là số tuổi của bạn : Ta có [2.(x + 5) + 10].5 – 100 =[(2x + 10) + 10] .5 – 100 =(2x + 20).5 -100 =10x + 100 – 100 =10x Đây là 10 lần số tuổi của bạn Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (8’) Bài 3 trang 5 a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30 b/ x(5-2x) + 2x(x-1) = 15 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15 15x = 30 3x = 15 x = 2 x = 5 Bài 6 trang 6 Dùng bảng phụ a -a + 2 -2a 2a X Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) Về nhà học bài Làm bài tập 5 trang 6 Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” Hướng dẫn bài 5b trang 7 b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn - yn IV – RÚT KINH NGHIỆM : ..................... ..................... ..................... ..................... ..................... Tiết 2 : §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 16/08/2010 I – MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng : Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc vào giải các BT. 3. Thái độ : Luyện tính chính xác, trình bày rõ ràng. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV : Bảng phu, phiếu học tập cho HS. 2. HS : Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, xem bài trước. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài tập 4 trang 6 - GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề Bổ sung vào công thức: (a + b).(c + d) =? nhân một đa thức với một đa thức ? 1HS lên bảng kiểm tra : a) x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 b) Xem phần hướng dẫn ở tiết 1 Hoạt động 2: Quy tắc (13’) - GV đưa ra 2VD: Nhân các đa thức sau: a) x+y và x-y b) x-2 và 6x2–5x+1 - GV hướng dân HS: +) Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức này với đa thức kia. +) Aùp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - GV giới thiệu x2 – y2 và 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của các đa thức. - Hỏi: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? - Gới ý HS phát hiện: a) Đa thức có 2 biến b) Đa thức có 1 biến - Sau đó đưa ra Chú ý : Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau: 6x2 – 5x + 1 x x – 2 - 12x2 + 10x - 2 + 6x3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 + 11x - 2 - HS làm 2 VD a) (x + y) . (x – y) = x.(x – y) + y(x - y) = x.x – x.y + x.y – y.y = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 b) (x – 2) (6x2 – 5x + 1) = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 3 : Aùp dụng (12’) - Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng a và b, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia. - Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 - Yêu cầu HS đọc nhanh kết quả ?3 - HS làm áp dụng a, b a) x2 + 3x – 5 x x + 3 3x2 + 9x – 15 + x3 +3x2 - 5x x3 +6x2 + 4x – 15 b) S = D x R = (2x + 3y) (2x – 3y) = 4x2 – 6xy + 6xy – 9y2 = 4x2 – 9y2 Với x = 2,5 m ; y = 1 m Thì S = 4.(2,5)2 – 9.12 = 1 (m2) ?2 Kết quả: a) (x+3)(x2 + 3x -5) = x3 +6x2 + 4x – 15 b) (xy-1)(xy+5) = x2y2 +4xy-5 ?3 Kết quả: (2x + y) (2x – y) Hoạt động 4 : Làm bài tập (11’) Làm bài 7b trang 8 : (x3 -2x2 + x –1)(5-x) = x3.5 + x3.(-x) - 2x2.5 - 2x2 .(-x) + x.5 + x.(-x) – 1.5 - 1.(-x) = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 – 5 + x = - x4 + 7x3 - 11x2 + 4x + 6x - 5 Làm bài 9 trang 8 : Sử dụng bảng phụ Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị (x – y) (x2 + xy + y2) = x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2) = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 = x3 – y3 Giá trị của x, y Giá trị của biểu thức (x – y) (x2 + xy + y2) x = -10 ; y = 2 -1008 x = -1 ; y = 0 -1 x = 2 ; y = -1 9 x = -0,5 ; y = 1,25 (Trường hợp này có thể dùng MTBT Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) Về nhà học bài Làm bài tập 8, 7 trang 8 IV – RÚT KINH NGHIỆM : ..................... ..................... ..................... ..................... ..................... Tiết 3 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/08/2010 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, nhanh. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 9 (SGK.Tr.) 2. HS: Ôn tập các quy tắc và làm BTVN. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? - Chữa bài 8 trang 8 sgk - GV nhận xét, cho điểm. 1HS lên bảng kiểm tra: a) (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2 b) (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3 - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập (26’) Dạng 1: Thực hiện phép tính: - Cho HS làm BT 10 (SGK.Tr.8) Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: - Cho HS làm BT 12 (SGK.Tr.8) GV hướng dẫn: Trước hết thực hiện phép tính thu gọn. Sau đó thay các giá trị của biến vào rồi tính kết quả Dạng 3: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến: - Cho HS làm BT 11 (SGK.Tr.8) GV hướng dẫn: Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Dạng 4: Tìm x: - Cho HS làm BT 13 (SGK.Tr.9) Dạng 5: Tìm số - Cho HS làm BT 4 (SGK.Tr.9) Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ? - HS làm BT 10 (SGK.Tr.8) a) (x2 – 2x + 3) (x – 5) = x3 – 2x2 + 3x – 5x2 + 10x – 15 = x3 – 7x2 + 13x – 15 b) (x2 – 2xy + y2) (x – y) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 - HS làm BT 12 (SGK.Tr.8) 1HS lên bảng thu gọn (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x –4x2 = -x -15 Giá trị của biểu thức khi: a) x = 0 là -15 ; b) x = 1 là -16 c) x = -1 là -14; d) x = 0,15 là -15,15 - HS làm BT 11 (SGK.Tr.8) (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 =2x2 + 3x –10x –15 – 2x2 +6x + x + 7 = - 8 Sau khi rút gọn biểu thức ta được - 8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến . - HS làm BT 13 (SGK.Tr.9) (12x–5)(4x–1) + (3x–7)(1–16x) = 81 48x2 –12x– 20x+5+3x–48x2–7+112x =81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 - HS làm BT 4 (SGK.Tr.9) Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a+2 ; a + 4. Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4) Tích của hai số đầu là: a (a +2) Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192 a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192 4a = 184 a = 46 Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) Về nhà học bài Làm bài tập 15 trang 9 Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “ IV – RÚT KINH NGHIỆM : ..................... ..................... ..................... ..................... ..................... Tiết 4 : §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 23/08/200 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳ ... n thức và là: A. (x-2)(x+2) B. (x+2) C. x2-4 D. 2x-4 II - Điền vào (...) (Lưu ý: Chỉ điền kết quả cuối cùng) Câu 5: Kết quả của phép cộng 2 phân thức là: ........................ Câu 6: Kết quả của phép trừ 2 phân thức là: ........................... Câu 7: Kết quả của phép nhân 2 phân thức là: ...................... Câu 8: Kết quả của phép chia 2 phân thức là: ................... Câu 9: Điều kiện xác định của phân thức là: ......................... Câu 10: Biểu thức biến đổi thành: ......................... ĐỀ II I - Khoanh trịn vào 1 chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức? A. B. C. D. Cả ba Câu 2: Phân thức bằng phân thức nào sau đây? A. 0 B. x+3 C. D. x-3 Câu 3: Phân thức rút gọn thành: A. B. 1 C. 0 D. Câu 4: Mẫu thức chung của 2 phân thức và là: A. (x-3)(x+3) B. (x+3) C. 27 D. (x+3)2 II – Điền vào (...) (Lưu ý: Chỉ điền kết quả cuối cùng) Câu 5: Kết quả của phép cộng 2 phân thức là: ...................... Câu 6: Kết quả của phép trừ 2 phân thức là: ....................... Câu 7: Kết quả của phép nhân 2 phân thức là: ........................ Câu 8: Kết quả của phép chia 2 phân thức là: ...................... Câu 9: Điều kiện xác định của phân thức là: ....................... Câu 10: Biểu thức biến đổi thành: ........................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Mỗi câu đúng 1 điểm Phần I: Câu 1 2 3 4 Đè 1 D A B C Đề 2 B C D A Phần II: Câu 5 6 7 8 9 10 Đề 1 1 Đề 2 1 V. ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Điểm Lớp GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A % % % % % 8B % % % % % 8C % % % % % Cả khối % % % % % IV - RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 38: KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày soạn: 21/12/2010 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá múc độ lĩnh hội kiến thức của HS trong chương II. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài, bố trí thời gian hợp lý. 3. Thái độ: GD đức tính độc lập làm việc, tiết kiệm thời gian. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Đề bài kiểm tra, kèm theo đáp án, biểu điểm chấm. 2. HS: Ơn tập lý thuyết và các dạng BT đã ơn. Giấp kiểm tra. III. NỘI DUNG KIỂM TRA : Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) Bài 2: Cho phân thức P = a) Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định. b) Rút gọn P. c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của P cũng là số nguên. Bài 3: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: Q = ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Bài 1 (4 điểm): mỗi câu đúng: 2 điểm a) b) Bài 2 (4 điểm) a) (1,5 đ) ĐKXĐ: x5 b) (1,5 đ) P = c) (1 đ) P nguyên khi x5 và 5x + 5 hay x + 5 là ước nguyên của 5 Các giá trị tìm được của x thoả mãn ĐKXĐ. Bài 3 (2 điểm): Q = V. ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : Điểm Lớp GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A % % % % % 8B % % % % % 8C % % % % % Cả khối % % % % % Tiết 39: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) Ngày soạn: 22/12/2010 I. MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kỳ I - Ơn lại lí thuyết và bài tập dạng cơ bản - Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ, thước 2. HS : Thước kẻ; Ơn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Kiểm tra bài cũ trong quá trình ơn tập . Nhắc lại các kiến thức cơ bản của học kỳ I? GV gọi HS nhận xét HS : Chương I: - Phép nhân và phép chia đa thức - Nhân đơn, đa thức - Các hằng đẳng thức - Phân tích đa thức thầnh nhân thử - Phép chia đa thức Chương II: Phân thức đại số - Định nghĩa - Tính chất cơ bản phân thức - Rút gọn phân thức - Các phép tính Hoạt động 2: Ơn tập (32’) A- Lý thuyết GV: Đưa ra bảng tổng kết chương I ở bảng phụ ? Nêu qui tắc : - Nhân đơn thức với đa thức ? - Nhân đa thức với đa thức? ? Những hằng đẳng thức đáng nhớ . ? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . ? Nội dung cơ bản của chương II. 2. Chương II: Phân thức đại số - Định nghĩa, tính chất cơ bản phân thức - Rút gọn - Các phép tính phân thức Yêu cầu HS bổ sung cho hồn chỉnh GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương II và yêu cầu HS xem lại ở tiết 34 Chốt lại lý thuyết cơ bản học kỳ I . HS : 1. Chương I Nhân đơn thức với đa thức : A(B+C) = AB +AC Nhân đa thức với đa thức: (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Các hằng đẳng thức : 1,2. (A±B)2 = A2±2AB+B2 3. (A+B)(A-B) = A2-B2 4,5 (A±B)3 = A3±3A2B+3AB2± B3 6,7. A3± B3 = (A±B)( A2 + AB+B2) -Các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử : Nhĩm hạng tử và đặt nhân tử chung... HS : nhắc lại kiến thức cơ bản chương II HS: * t/c cơ bản của phân thức : -t/c giao hốn - t/c kết hợp * Các phép tính của phân thức: - phép cộng ,phép trừ ,phép nhân ,phép chia . *Phép cộng phân thức cĩ các tính chất -t/c giáo hốn ,t/c kết hợp , t/c phân phối của phép nhân với phép cộng . B- Bài tập GV : Các em làm bài tập sau Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3+x2y -4x -4y b) x4 -16 gọi 2 HS lên bảng trình bày + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp GV: Các nhĩm thực hiện phép chia 27x3 -8 chia cho 6x+9x2 +4 + Yêu cầu HS đưa ra kết quả nhĩm, sau đĩ chữa HS : Trình bày ở phần ghi bảng * Dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử a) x3+x2y -4x -4y = x2(x+y) -4(x+y) = (x+y) (x-2)(x+2) b) x4 -16 = (x2 - 4)(x2 +4) = (x2 +4) (x-2)(x+2) HS nhận xét HS hoạt động theo nhĩm và đưa ra kết quả của nhĩm . Hoạt động 3: củng cố (6’) GV : 1. Phân tích đa thức thành nhân tử a) x4 - x3y -x +y b) x3 - 4x2 +4x -1 2) Tính : x4 -2x3 +4x2 -8x chia cho x2 +4 * Bài tập trắc nhgiệm: Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được hằng đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1.(x-1)(x2 + x +1). 2. x2 + 2x + 1. 3. 9x2 + y2 + 6xy. 4. y3 + 3xy2 + 3x2y +x3 a.(x + y)3 b.(x + 1)2. c. x3 – 1 d. x3 + 1 e. (3x + y)2 g. (x – y)3 HS hoạt động cá nhân làm bài H S: 1+c 2+b 3+e 4+a Hoạt động 4: củng cố (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ơn lại Chương I và chương II - BTVN: 78, 79 sgk. IV - RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................. Tiết 40: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) Ngày soạn: 23/12/2010 I. MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I - Giải bài tập dang tìm điều kiện xác định, rút gọn, tính giá trị - Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ, thước 2. HS : Thước kẻ; Ơn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: 1. Giải bài tập 79b/33 sgk? 2. Tìm x biết 4x2 -3x = 0 (1) GV gọi HS nhận xét và chữa * Bài tập trắc nghiệm : Bài 1 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ cĩ dấu (...) để được các hằng đẳng thức đúng. 1/ a2 + 6ab + ... = (... + 3b)2 2/ (a + ...). (... – 2) = a2 – 4. HS 1: b) x3 -2x2 +x -xy2 = x2(x-2)+x(1-y2) = x(x2 -2x+1-y2) =x(x-1+y)(x-1-y) HS 2: Từ pt (1)phát triển => x(4x-3) = 0 => x = 0 hoặc 4x -3 = 0 => x = 0 hoặc x = 3/4 Vậy x = 0; x = 3/4 HS lên bảng điền . Hoạt động 2: Ơn tập (30’) GV : Nghiên cứu bài tập sau trên bảng phụ: cho biểu thức 1) a) Tìm tập xác định của biểu thức A b) Rút gọn A c) Tính giá trị của A tại x = -2 + Các nhĩm cùng giải phần a + Yêu cầu các nhĩm đa ra kết quả, sau đĩ chữa và chốt phương pháp phần a. + 2 em lên bảng giải phần b? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + yêu cầu HS làm phần c, sau đĩ chốt phương pháp bài 1 2)Bài tập 2 Viết đa thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và 1 phân thức với tử là hàm số. Tìm giá trị nguyên của số x để phân thức nguyên + Muốn viết phân thức trên thành tổng ta làm như thế nào? + Muốn tìm giá trị nguyên ta làm như thế nào? + Các nhĩm làm bài tập 2? + Cho biết kết quả của các nhĩm sau đĩ GV đưa đáp án để HS chấm chéo lẫn nhau + Chốt phương pháp cho bài tập 2 HS đọc đề bài HS1 : a) TXĐ: x ≠±6 HS2 : b) lênbảng rút gọn A b) HS nhận xét HS trình bày tại chỗ c) Thay x = -2 vào cĩ: HS đọc và nghiên cứu đề bài HS : lấy tử thức chia cho mẫu thức HS : Cho mẫu thức bằng các ước của tử thức HS hoạt động nhĩm HS đưa ra đáp án và chấm chéo HS : * Phân thức nguyên khi x+ 2 = ±1 x+2 = ±13 x+2 -1 1 -13 13 x -3 -1 -15 12 Vậy x = {-15; -3; -1; 12} Hoạt động 3: Củng cố (8’) GV cho biểu thức a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định b) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A khơng phụ thuộc x Hs hoạt động nhĩm, sau đĩ đa ra kết quả rồi chấm chéo Hoạt động 4: Củng cố (2’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: 58,59 sbt. - Chuẩn bị SGK Tốn 8 - Tập 2. IV - RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: