Giáo án Đại số lớp 8 đầy đủ

Giáo án Đại số lớp 8 đầy đủ

CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1

§1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I/ Mục tiêu

· Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

· Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II/ Chuẩn bị:

SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.

III/ Tiến trình dạy học:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

 

doc 110 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/08/2011
CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1
§1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Chuẩn bị:
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
 xm . xn = ...............
Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng
 a(b + c) = .............
HĐ2: Bài mới 
Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
1. Quy tắc
Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc :
?1 Cho đa thức : 3x2 – 4x + 1 vµ 5x 
? §a thøc thø nhÊt cã mÊy h¹ng tư , ®a thøc thø hai cã mÊy h¹ng tư .
GV: Nh©n mçi h¹ng tư cđa ®a thøc thø nhÊt víi ®a thøc thø hai, råi céng c¸c kÕt qu¶ võa t×m .
Tõ ®ã em h·y rĩt ra quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc ? 
 Cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc ? Cho 1 học sinh lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại.
VD:
5x . (3x2 – 4x + 1) 
 = 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x
Quy t¾c: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Áp dụng
Chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1 làm ví dụ trang 4
Nhóm 2 làm ?2
Gọi một đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình 
a/ 2x2 .(x2 + 5x - ) 
 = 2x3.x2 + 2x3.5x – 2x3.
 =2x5 + 10x4 – x3
Cho nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại
Học sinh làm bài 1, 2 trang 5
Thực chất : Kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn đó. Vì vậy khi đọc kết quả cuối cùng (ví dụ là 130) thì ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 tận cùng (là 13 tuổi)
b/ S = 
 ==8x2 + 4x
Với x = 3m thì : 
S = 8.32 + 4.3 = 72 + 12 = 84 m2
c/ Gọi x là số tuổi của bạn : Ta có 
 [2.(x + 5) + 10].5 – 100
 =[(2x + 10) + 10] .5 – 100
 =(2x + 20).5 -100
 =10x + 100 – 100 =10x
Đây là 10 lần số tuổi của bạn
HĐ 3: Bài tập củng cố
Bài 3 trang 5 a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30 b/ x(5-2x) + 2x(x-1)= 15
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15
 15x = 30 3x = 15
 x = 2 x = 5
Bài 6 trang 6
Dùng bảng phụ
 a
 -a + 2
 -2a
 2a
*
HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 5 trang 6
Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
 Hướng dẫn bài 5b trang 7 
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1
 = xn - yn
---------------4---------------
Ngày soạn: 14/08/2011
Tiết 2
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II. Chuẩn bị:
 SGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Sửa bài tập 4 trang 6
a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2
 = x2 – y2
b/ Xem phần hướng dẫn ở tiết 1 
Bổ sung vào công thức: (a + b) . (c + d) = ?
nhân một đa thức với một đa thức ?
HĐ2: Bài mới
1/ Quy tắc
Cho học sinh cả lớp làm 2 ví dụ sau
? §a thøc thø nhÊt cã mÊy h¹ng tư , ®a thøc thø hai cã mÊy h¹ng tư .
GV: Nh©n mçi h¹ng tư cđa ®a thøc thø nhÊt víi mçi h¹ng tư cua ®a thøc thø hai, råi céng c¸c kÕt qu¶ võa t×m .
Cho học sinh nhận xét (đúng – sai) từ đó rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức
Giáo viên ghi nhận xét hai ví dụ trên:
a/ Đa thức có 2 biến
b/ Đa thức có 1 biến
GV: Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau
Gi¸o viªn l­u ý ®Ỉt ®a thøc nä d­íi ®a thøc kia , sao cho c¸c ®¬n ®ång d¹ng theo cïng mét cét .
Học sinh đọc cách làm trong SGK trang 7
Ví dụ
 a/ (x + y).(x – y)= x.(x – y) + y(x - y) 
 = x.x – x.y + x.y – y.y
 = x2 – xy + xy – y2
	 = x2 – y2
 b/ (x – 2) (6x2 – 5x + 1)
 = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2
Quy tắc : 
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Chú ý : 
 6x2 – 5x + 1
 x x – 2
 - 12x2 + 10x - 2 
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 + 11x - 2
2/ Áp dụng
Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng a và b, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia.
? VËy nh©n ®a thøc víi ®a thøc cã thĨ thùc hiƯn theo c¸c c¸ch nµo
a/ x2 + 3x – 5 
 x x + 3 
 3x2 + 9x – 15 
 x3+3x2 - 5x
 x3+6x2 + 4x – 15 
b / S = D x R
= (2x + 3y) (2x – 3y)
= 4x2 – 6xy + 6xy – 9y2
= 4x2 – 9y2 
* Với x = 2,5 m; y = 1 m
 S = 4.(2,5)2 – 9.12
 = 1 (m2) 
HĐ 3 : Bài tập củng cố
Làm bài 8 trang 8 : Sử dụng bảng phụ
Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị
(x – y) (x2 + xy + y2) = x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2)
 = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3
 = x3 – y3
Giá trị của x, y
Giá trị của biểu thức
(x – y) (x2 + xy + y2)
x = -10 ; y = 2
-1008
x = -1 ; y = 0
-1
x = 2 ; y = -1
9
x = -0,5 ; y = 1,25
(Trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi)
- 
HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 8, 7 trang 8
---------------4---------------
Ngày soạn: 24/08/2011
Tiết 3
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức
II/ Chuẩn bị:
 SGK, phấn màu
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Sửa bài 8 trang 8
a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2
 b/ (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3
HĐ2: Bài mới
 1. Luyện tập:
- Häc sinh ph¸t biĨu quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc, nh©n ®a thøc víi ®a thøc.
- Häc sinh lµm bµi tËp 10 (sgk)
- Hai hs lªn b¶ng tr×nh bµy, c¸c hs kh¸c gi¶i vµ kiĨm tra lÈn nhau.
Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
-Häc sinh lªn b¶ng lµm bµi 11 sgk. 
Bµi 10: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
a) (x2-2x+3)(x-5)
= x2.x+(-2x).(x) + 3. x + x2. (-5)
 +(-2x).(-5) +3.(-5)
=x3 - 6x2 + x - 15
b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y) 
= x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3
 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài 11:
 (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8
Sau khi rút gọn biểu thức ta được -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến .
Bài 12:
 (x2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= -x -15
Giá trị của biểu thức khi:
a/ x = 0 là -15 ; b/ x = 1 là -16
c/ x = -1 là -14 ; d/ x = 0,15 là -15,15
Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ?
+ 2a,2a+2,2a+4 víi aN
+ (2a+2)(2a+4)
+ 2a(2a+2)
+ (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
- Häc sinh ho¹t ®éng nhãm bµi 14 sgk. 
+ Gỵi ý häc sinh gäi 3 sè ch½n liªn tiÕp.
+T×m tÝch cđa hai sè sau 
+T×m tÝch cđa hai sè ®Çu.
+Dùa vµo ®Ị bµi ta cã ®½ng thøc nµo ?
? Lµm tÝnh nh©n: 
 (x3-2x2+x-1)(5-x) 
 ? Tõ kÕt qu¶ trªn h·y suy ra kÕt qu¶ phÐp nh©n sau: 
(x3-2x2+x-1)(x-5) 
 Bài 13:
 (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
 48x2 –12x –20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 83
 x = 1
Bài 14:
Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a + 2 ; a + 4 ; 
Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4)
Tích của hai số đầu là: a (a +2) 
Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192
 a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192
 4a = 184
 a = 46
Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50
 Gi¶i: 
 (x3-2x2+x-1)(5-x) = -x4+7x3-11x2+6x-5
 (x3-2x2+x-1)(x-5) = -(x3-2x2+x-1)(5-x)
 = -(-x4+7x3-11x2+6x-5)
 = x4-7x3+11x2-6x+5 
HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 15 trang 9
Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “
---------------4---------------
Ngày soạn: 24/08/2011
Tiết 4
§ 3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II/ Chuẩn bị:
	SGK, phấn màu, bảng phụ bài 18 trang 11.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Sửa bài 15 trang 9
a/ ( x + y ) ( x + y) = x2 + xy + xy + y2
 	 = x2 + 2xy + y2
b/ ( x – y ) ( x – y) = x2 – xy – xy + y2
	 = x2 – 2xy + y2
Học sinh cùng tính với giáo viên
29 . 31 = 	;	49 . 51 =
71 . 69 = 	;	82 . 78 =
Sau khi tính, giáo viên kết luận : dù học sinh có dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết Dùng hằng đẳng thức.
HĐ2: Bài mới
1. Bình phương của một tổng
Cho hs làm ?1 và kết quả đọc dựa theo bài 15 trang 9
? Khi ®ã cã thĨ viÕt ®­ỵc 
(a+b)2=a2+2ab+b2
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
Cần phân biệt bình phương củøa một tổng và tổng các bình phương
( a+ b)2 a2 + b2
Chia lớp thành ba nhóm làm 3 câu :
" Mời đại diện lên trình bày
" Các nhóm kiểm tra lẫn nhau 
Làm bài 17 trang 11
Nhận xét : Để tính bình phương của một số tận cùng bằng chữ số 5 ta tính tích a( a+1) rồi viết số 25 vào bên phải.
?1: (a+b)(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b
=a2+ab+ba+b2 =a2+2ab+b2
= (a+b)2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý,ta có :
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
Gäi lµ b×nh ph­¬ng cđa mét tỉng hai biĨu thøc A vµ B
Áp dụng :
a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
 = x2 + 2x + 1
b / x2 + 4x + 4 = (x)2 + 2.x.2 + (2)2
 = (x + 2)2
c/ 512 = ( 50 + 1)2
 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
d/ 3012 = (300 + 1)2
 = 3002 + 2.300.1 +12
 = 90000 + 600 + 1 = 90601
e/ (a+1)2 = a2 + 2a +1
2. Bình phương của một hiệu
Cho học sinh làm ?3
[(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả trên bằng cách nhân :
(a - b )(a - b)
?4 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời 
Làm bài 18 trang 11
Giáo viên đưa bảng phụ để học sinh điền vào 
Với A, b là các biểu thức tuỳ ý, ta ... c sinh : kiểm tra x = 4 có phải là nghiệm của bất phương trình 2x - 9 < 0
III. Nội dung bài mới
A. Định nghĩa
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, 
ax + b 
Trong đó a và b là hai số đã cho, a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
B. Quy tắc biến đổi bất phương trình
1/ Quy tắc chuyển vế (SGK/44)
VD1 : Giải BPT x - 5 < 18
 x - 5 < 18
x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)
x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình : 
VD2 : Giải BPT 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 3x > 2x + 5
3x - 2x > 5 (chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x)
x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là :
Biểu diễn.
?2/44
Giải các phương trình sau :
a/ x + 12 > 21
x > 21 - 12
x > 9
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
b/ -2x > -3x - 5
-2x + 3x > -5
x > -5
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
2/ Quy tắc nhân với một số (SGK/44) 
VD3: Giải bpt 0,5x < 3
 0,5x < 3
0,5x . 2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2)
x < 6
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
VD4 : giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
(nhân hai vế với -4 và đổi chiều)
x > -12
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
Biểu diễn.
Bài tập áp dụng : 
?3/45
a/ 2x > 24
x . 2 .
x < 12
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
b/ -3x < 27
-3x .
x > -9
Vậy tập nghiệm của bpt : 
?4/45
Giải thích sự tương đương :
a/ x + 3 < 7 x - 2 < 2
b/ 2x 6
- Giáo viên : yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ?
- Học sinh : trả lời (ax + b = 0 (a
- Giáo viên : nếu ta thay dấu “=” bởi dấu (, , thì ta được dạng một bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh : định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giáo viên : ghi bảng
- Bài tập ?1/43
Lưu ý : câu b, d không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giáo viên : nếu cộng 5 vào hai vế của bất phương trình ta được bất phương trình ?
- Học sinh : x - 5 + 5 < 18 + 5
	 x < 23
- Giáo viên : ngoài ra ta có thể giải bpt trên bằng quy tắc mới là quy tắc chuyển vế.
(Giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải)
- Giáo viên : yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc.
- Giáo viên : treo bảng phụ ?2, yêu cầu 2 học sinh giải.
- Giáo viên : hướng dẫn học sinh giải bpt trong VD3
Lưu ý : khi nhân hai vế của bất phương trình với 1 số dương ta giữ nguyên chiều của bất phương trình.
- Giáo viên : vậy nếu nhân hai vế của bất phương trình với một số âm ta phải làm sao ?
- Học sinh : trả lời và giải bất phương trình trong VD4
- Giáo viên : yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc nhân với một số
- Học sinh hoạt động nhóm
Nhóm 1, 2 : câu a
Nhóm 3, 4 : câu b
Đại diện nhóm 1 lên bảng trình bày lời giải câu a, nhóm 2 nhận xét. Nhóm 4 trình bày lời giải câu b, nhóm 3 nhận xét.
- Giáo viên : giáo viên cần lưu ý học sinh khi nhân hai vế của bất phương trình.
- Giáo viên : không giải bất phương trình, chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của bất phương trình ?
Học sinh : cộng 2 vế cho (-5)
Học sinh : nhân 2 vế cho 
IV/ Củng cố
Bài tập 19, 20, 21/17 SGK
Học bài
Chuẩn bị : xem phần 3, 4/45
------------------- 2 -------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiết 3)
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn số.
Biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
II/ Chuẩn bị
GV : SGK, 4 bảng phụ (dùng cho HS), viết bảng.
HS : SGK
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Nội dung bài
1/ Kiểm tra bài cũ
- HS 1 : phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 Trong các bpt sau, hãy cho biết bpt nào là bpt một ẩn :
a/ 7x + 2 
b/ 0.x - 4 > 0
c/ 6 - x < 3
- HS 2 : phát biểu hai quy tắc biến đổi bpt
 GV phát biểu lại 2 quy tắc và dẫn dắt HS vào việc sử dụng hai quy tắc để giải bpt bậc nhất một ẩn.
2/ Dạy học bài mới
- GV đưa ra VD 5
- GV cho HS làm theo nhóm
- GV gọi một nhóm làm nhanh nhất lên trình bày
- GV yêu cầu HS giải thích các bước làm
- GV hướng dẫn lại các bước và trình bày lại những chỗ chưa hợp lý
- GV hướng dẫn HS tìm tập nghiệm và biểu diễn trên trục số.
- Cho HS làm ?5
- Gọi một HS sửa bài. Sau đó đưa ra cách làm :
 -4x - 8 < 0
-4x < 8
x < -2
và yêu cầu HS nhận xét về cách làm này
- GV nhấn mạnh phải đổi chiều bpt khi nhân hoặc chia 2 vế với một số âm
- Giới thiệu cách trình bày gọn khi giải bpt
- GV cho HS làm VD6 theo nhóm (dùng bảng phụ)
- GV cho các nhóm trình bày giải và nhận xét
- GV đưa ra VD7
Yêu cầu HS hãy đưa về dạng đã học
- GV gọi 1 HS trình bày
- GV cho các HS nhận xét lại bài làm của bạn và sửa lại cho đúng
3/ Củng cố
 GV cho HS làm bài tập nhanh ?6 và thu vài bài nhanh nhất để chấm điểm
4/ Hướng dẫn HS học ở nhà
 Làm bài tập SGK 22, 23, 24 trang 47
5/ Giải bpt bậc nhất một ẩn
VD5 : Giải bpt 
2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 2x - 3 < 0
 2x < 3
 2x : 2 < 3 : 2
 x < 1,5
Vậy tập nghiệm của bpt là : 
Biểu diễn trên trục số.
?5
-4x - 8 < 0
-4x < 8
-4x : (-4) < 8 : (-4)
x > -2
Vậy nghiệm của bpt 
-4x - 8 -2
VD6 : Giải bpt
-4x + 12 < 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy ngiệm của bpt là : x > 3
6/ Giải bpt đưa được về dạng ax + b < 0; 
ax + b > 0; ax + b ; ax + b 0
VD7 : Giải bpt
3x + 5 < 5x - 7
3x - 5x < -7 - 5
-2x < -12
-2x : (-2) > 12 : (-2)
x > 6
Vậy tập nghiệm của bpt là : x > 6
 ------------------- 2 -------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 62
LUYỆN TẬP
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I/ Mục tiêu
Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Có kỹ năng vận dụng các qui tắc biến đổi vào bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
Giáo viên : SGK
Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ
GV : gọi 2 học sinh lên bảng. Các học sinh làm và nhận xét. Sau đó giáo viên sửa.
Giải các bất phương trình và biểu diễn các tập nghiệm trên trục số :
a. x - 4 > 2
b. -2x + 1 < 5x + 8
Hoạt động 2 : Luyện tập
Làm tại lớp các bài 28, 29, 31, 32 trang 48. Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm phụ trách 1 bài.
GV : Đại diện nhóm 1 lên sửa bài 28. Các nhóm khác nhận xét. Sau đó cho ví dụ giống câu a. Yêu cầu nhóm 1 giải thích câu a, các nhóm khác có ý kiến.
Bài 28 trang 48
a. 22 = 4 > 0; (-3)2 = 9 > 0
Vậy x = 3; x = -3 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
b. Phải
GV : Đại diện nhóm 2 lên sửa bài 29. Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc biến đổi bất phương trình. Các học sinh khác nhận xét. Yêu cầu học sinh giải thích từng bước đã vận dụng quy tắc nào ?
Bài 29 trang 48
a. 2x - 5 
b. -3x -7x + 5
GV : Mời 4 em nhóm 3 lên bảng làm. Câu hỏi đặt ra như bài 29.
Bài 31 trang 48
a/ 
b/ x > -4
c/ x < -5
d/ x < -1
GV : Hai học sinh của nhóm 4 lên bảng sửa, các học sinh khác nhận xét các bước giải.
Bài 32 trang 48
a. 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
b. x < 2
IV Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm bài tập 30, 33, 34 trang 48, 49
Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
Duyệt: 04/4/2011
TT
------------------- 2 -------------------
Ngày soạn: 05/04/2011
Ngày dạy: 12/4/2011
Tiết 63
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I/ Mục tiêu
Kiến thức : học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
Kỹ năng : học sinh biết giải một số phương trình dạng và 
Thái độ : cẩn thận, tính chính xác
II/ Chuẩn bị
Giáo viên : phấn màu, bảng phụ
Học sinh : SGK, sách bài tập
III/ Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Cho học sinh sửa bài tập 63 SBT
Hoạt động 2 : Ôn giá trị tuyệt đối
Cho học sinh nhắc lại
Hướng dẫn bài ví dụ 1 SGK
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
 nếu a0
 nếu a < 0
Hoạt động 3 : Giải phương trình
Hướng dẫn học sinh giải hai dạng phương trình như SGK, giáo viên cần nhấn mạnh điều kiện nhận nghiệm
2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
VD1: SGK
VD2: SGK
Hoạt động 4 : Củng cố
Yêu cầu học sinh giải các phương trình ở bài tập 66, 68c, d SBT
Khi học sinh thực hiện xong, GV nhắc lại cách giải bài toán giải phương trình
IV Dặn dò
Học SGK kết hợp bài ghi
Bài tập 37 SGK Duyệt: 11/4/2011
 TT
------------------- 2 -------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 64
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I/ Đề
	Bài 1 : Cho m > n, hãy so sánh 8m - 2 và 8n - 2
	Bài 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
	a. 2x - 3 > 0
	b. (x - 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
	Bài 3 : Tìm x sao cho :
	Giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1
	Bài 4 : Giải phương trình
II/ Đáp án
Bài 1 : (2 điểm)
	a. Nhận định : 8m - 2 > 8n - 2	(0,5 điểm)
	b. Từ m > n (giả thiết)
	 Nhân hai vế cho 8
	 8m > 8n 	(0,5 điểm)
	 Cộng hai vế cho (-2)
	 8m - 2 > 2n - 2	(0,5 điểm)
	 Kết luận : vậy 8m - 2 > 8n - 2 với m > n	(0,5 điểm)
Bài 2 : (3 điểm)
	a. 2x - 3 > 0
	 2x > 3	(0,75 điểm)
	 	(0,75 điểm)
	 Vẽ biểu diễn trên trục số 	(0,5 điểm)
	b. (x - 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
	 	(0,5 điểm)
	 	(0,5 điểm)
 	(0,5 điểm)
	 Vẽ biểu diễn trên trục số	(0,5 điểm)
Bài 3 : (2 điểm)
	Ghi được : 	(0,5 điểm)
	 	(0,5 điểm)
	 	(0,25 điểm)
	 	(0,25 điểm)
 Vậy 	(0,5 điểm)
Bài 4 : (3 điểm)
	a. 
 khi x -2	(0,5 điểm)
 	(0,25 điểm)
 x = 3 thỏa điều kiện x -2	(0,5 điểm)
 Vậy x = 3	(0,25 điểm)
	b. 
 -x - 2 = 2x - 1 khi x < -2	(0,5 điểm)
 -3x = 1	(0,25 điểm)
 x = - không thỏa điều kiện x < -2	(0,5 điểm)
 Vậy nghiệm phương trình ban đầu là x = 3	(0,25 điểm)
------------------- 2 -------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgatoan8.doc