Giáo án Đại số Lớp 8 (Công văn 3280) - Chương trình cả năm

Giáo án Đại số Lớp 8 (Công văn 3280) - Chương trình cả năm
doc 182 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 37Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 (Công văn 3280) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: 
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án
 2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn 
 thức.
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao 
 (M3) (M4)
Nhân đơn thức Quy tắc nhân đơn thức Nhân đơn thức với đa Nhân đơn thức với - Tính giá trị biểu 
với đa thức với đa thức thức theo qui tắc. đa thức. thức.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 A. KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động 1: Mở đầu
 - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
 - Phương tiện dạy học: sgk
 - Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn thức, đa thức - Đơn thức là biểu thức gồm tích của một số và 
- Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức. các biến.
 3 2
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? Ví dụ: 8x ; 12x ; 4x là các đơn thức
Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là các số thực. - Đa thức là một tổng của các đơn thức
 3 2
Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có áp dụng được công thức Ví dụ: 8x + 12x 4x
đó nữa không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời - Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ số với nhau, 
câu hỏi đó. nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau.
 - a.(b + c) = ab + ac
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức 
 - Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
 - Phương tiện dạy học: SGK
 Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức
 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV giao nhiệm vụ: 1/ Quy tắc :
- Đọc và thực hiện ?1 a) Ví dụ :
 - Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức 4x . (2x2 + 3x 1)
- Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng tử. = 4x.2x2 + 4x.3x + 4x ( 1)
- Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa = 8x3 + 12x2 4x
tìm được. 1 HS lên bảng thực hiện. - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức b) Quy tắc: (sgk)
- GV chốt lại qui tắc như sgk /4.
 C. LUYỆN TẬP 
 Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc 
 - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi, nhóm
 - Phương tiện dạy học: SGK
 Sản phẩm: Ví dụ và ?2
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng :
GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: Ví dụ : Làm tính nhân 
- Làm tính nhân theo qui tắc ( 2x3)(x2 + 5x 1 ) = ( 2x3).x2+( 2x3).5x+( 2x3).( 1 )
- Tương tự thực hiện ?2 theo cặp 2 2
1HS lên bảng thực hiện = 2x3 10x4 + x3
- Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả ?2 Làm tính nhân
GV: Nhận xét và sửa sai 1 1 1 1
 (3x3y x2 + xy).6xy3 = 3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy.6xy2
 2 5 2 5
 =18x4y4 3x3y3 + 6 x2y4
 5
 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4 : Tính diện tích hình thang
 - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm
 - Phương tiện dạy học: sgk
 Sản phẩm: ?3
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Diện tích hình thang là:
- Gọi HS đọc ?3 [(5x 3) (3x 4y)].2y
 S = 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang 2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. = (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y + y2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. + Với x = 3m ; y = 2m
- Đại diện nhóm trình bày kết quả Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Học thuộc qui tắc 
 - Làm các bài tập: 1b, 2b, 3, 4, 5, 6 SGK 
 * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (M1) 
Câu 2: Bài tập 1a/5 sgk (M2) 
Câu 3: Bài tập 1c/5 sgk (M3) 
Câu 4: Bài tập 2/5sgk (M4) Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: 
 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đa thức với đa thức
 2. Kĩ năng: Vận dụng được được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án
 2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao 
 (M4)
Nhân đa thức Nhớ quy tắc nhân đa Các cách nhân đa Nhân đa thức với Giải được bài toán 
với đa thức thức với đa thức thức với đa thức. đa thức thực tế.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 * Kiểm tra bài cũ
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (4 đ) - Qui tắc như sgk/4 
Áp dụng làm tính nhân: (3xy x2 + y) . 2 x2y (6đ) - Áp dụng: 
 3
 (3xy x2 + y) . 2 x2y = 2x3y2 - 2 x4y + 2 x2y2 
 3 3 3
 A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu 
 - Mục tiêu: Từ cách nhân đơn thức với đa thức hình thành cách nhân hai đa thức
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
 - Sản phẩm: Làm ví dụ 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giao nhiệm vụ: (x 2)(6x2 5x + 1)
+ Giả sử coi 6x2 5x + 1 như là một đơn thức A thì ta có các = x(6x2 5x+1) 2(6x2 5x +1).
phép nhân nào ? = x.6x2+x(-5x)+ x.1+(-2).6x2+(-2)(-5x)+(2).1
Hãy tính (x-2).A, sau đó thay A = 6x2 -5x + 1, rồi thực hiện = 6x3 5x2+x 12x2+10x 2
tiếp. = 6x3 17x2 + 11x 2
Bài toán đó là phép nhân hai đa thức. Như vậy muốn nhân hai 
đa thức thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay ta sẽ tìm 
hiểu.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân hai đa thức
 - Mục tiêu: Biết các cách nhân hai đa thức, đặc biệt là nhân theo hàng ngang
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Thực hiện nhân hai đa thức.
 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV giao nhiệm vụ: 1. Quy tắc : H: Như vậy theo cách làm trên muốn nhân đa thức a) Ví dụ : 
 với đa thức ta làm thế nào? Nhân đa thức x 2 với đa thức (6x2 5x+1)
 - Yêu cầu HS làm ?1 theo qui tắc Giải 
 1HS lên bảng thực hiện (x 2)(6x2 5x + 1) = x(6x2 5x+1) 2(6x2 5x +1).
 GV: Nhận xét và sửa sai (nếu có). = x.6x2+x(-5x)+ x.1+(-2).6x2+(-2)(-5x)+(2).1
 - Tìm hiểu cách nhân thứ hai của nhân hai đa thức. = 6x3 5x2+x 12x2+10x 2 = 6x3 17x2 + 11x 2
 - Qua ví dụ trên em nào có thể tóm tắt cách 2? b) Quy tắc: (sgk)
 GV kết luận kiến thức: Tích của hai đa thức là một 
 ?1 ( 1 xy 1)(x3 2x 6)
 đa thức. 2
 GV: Lưu ý HS cách 2 chỉ thuận lợi đối với đa thức 1 1 1
 = xy.x3- xy.2x - xy.6 -1.x3 + 1.2x + 1.6
 1biến và khi thực hiện phải sắp xếp theo luỹ thừa 2 2 2
 giảm hoặc tăng dần của biến. 
 = 1 x4y x2y 3xy x3 + 2x + 6
 2
 * Chú ý : sgk
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc 
 - Mục tiêu: Thực hiện nhân hai đa thức theo qui tắc.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm
 - Phương tiện dạy học: SGK
 - Sản phẩm: ?2
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng : 
 - Làm?2 theo nhóm ?2 : a) (x + 3)(x2 + 3x 5)
 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. =x3+3x2 5x+3x2+ 9x 15= x3 + 6x2 + 4x 15
 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. b) (xy 1)(xy + 5)
 - 2 HS lên bảng trình bày = x2y2 + 5xy xy 5 = x2y2 + 4xy 5
 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4 : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật.
 - Mục tiêu: Áp dụng qui tắc nhân hai đa thức tính diện tích hình chữ nhật.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
 - Sản phẩm: ?3
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3Ta có (2x + y)(2x y)= 4x2 2xy + 2xy y2
 - Làm ?3 theo bàn Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là : 
 - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 4x2 y2
 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. * Nếu x = 2,5m ; y = 1m thì diện tích hình chữ 
 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
 5 2 2 2
 1 HS lên bảng trình bày. nhật là: 4 1 = 24 (m )
 2 
 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Học thuộc qui tắc.
 - Làm các bài tập: 8, 9, 10 SGK 
 * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
 Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức. (M1)
 Câu 2: Có mấy cách nhân đa thức với đa thức ? Cách nào thuận tiện hơn ? 
 Câu 3: Bài tập 7asgk (M3)
 Câu 4: Bài tập 7bsgk (M4) Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố phép nhân đa thức với đa thức.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác và nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhân đa thức với đa thức.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án
 2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4)
 (M1) (M2) (M3)
Luyện tập Nhân đa thức với đa Các dạng bài tập và CM giá trị của biểu Giải bài toán tìm x.
 thức. cách giải từng dạng. thức không phụ 
 thuộc vào biến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 * Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi Đáp án
 Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức (4đ) Qui tắc như sgk/7
Áp dụng làm phép nhân : - Áp dụng làm phép nhân : 
 (x2 xy + y2) (x + y) (6đ) (x2 xy + y2) (x + y) = x3 + y3
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1 : Nhân hai đa thức
 - Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân hai đa thức
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
 - Phương tiện dạy học: SGK
Sản phẩm: Bài 8, bài 10sgk
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 tr 8 SGK
GV ghi đề hai bài lên bảng, chia lớp thành 4 nhóm, a) (x2y2 1 xy + 2y) (x 2y) 
yêu cầu: 2
- Mỗi nhóm thực hiện 1 câu. = x3y2 – 2x2y3 - 1 x2y + xy2 + 2xy – 4y2 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm b) (x2 xy + y2)(x + y)
vụ. = x3 + x2y x2y xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 10 tr 8 SGK :
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1
 a) (x2 2x + 3)( x 5)
 2
 = 1 x3 5x2 x2+10x+ 3 x 15
 2 2
 = 1 x3 6x2 + 23 x 15
 2 2
 b) (x2 2xy + y2)(x y) =x3 x2y 2x2y+2xy2+xy2+y3
 = x3 3x2y + 3xy2 + y3
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Chứng minh giá trị của BT không phụ thuộc vào biến 
 - Mục tiêu: Áp dụng phép nhân hai đa thức chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến, giải bài toán 
 tìm x.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: Bài 11, bài 13 sgk
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 11 tr 8 SGK :
- Gọi HS đọc đề bài 11 Ta có :
- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp: nhân đơn thức, đa (x 5) (2x +3) 2x(x 3) + x + 7
thức với đa thức, rồi thu gọn. = 2x2 + 3x 10x 15 2x2 + 6x + x + 7 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. = 8. 
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x
vụ. Bài tập 13 tr 9 SGK :
Cá nhân HS lên bảng thực hiện. (12x 5)(4x 1) + (3x 7)(1 16x) = 81
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 48x2 12x 20x + 5 + 3x 48x2 7 + 112x = 81
GV kết luận kiến thức 83x 2 = 81
* GV ghi đề bài 13 lên bảng, yêu cầu HS thực hiện 
 83x = 83 
theo cặp:
 => x = 1
- Nhân các đa thức để rút gọn vế trái.
- Tìm x
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 
vụ.
Cá nhân HS lên bảng thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Xem lại các bài đã giải, làm bài 14, 15 SGK tr9
 - Ôn kĩ các qui tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
 Câu 1: (M1) Nhắc lại qui tắc nhân hai đa thức.
 Câu 2: (M2) Nêu các dạng toán đã giải trong tiết học. Nêu các bước giải của từng dạng
 Câu 3: (M3) Bài 11 sgk
 Câu 4: (M4) Bài 13 sgk Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: 
 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thuộc các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu; hiệu hai bình 
phương.
2. Kĩ năng: Áp dụng các hằng đẳng thức trên để khai triển, rút gọn các biểu thức đơn giản hoặc tính nhẩm hợp 
lý.
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhân đa thức với đa thức; NL vận dụng các hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức, 
tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng
 2. Học sinh: Học kĩ qui tắc nhân đa thức với đa thức
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4)
 (M1) (M2) (M3)
Những hằng đẳng Thuộc dạng của 3 - Phát biểu thành lời - Biến đổi biểu thức Chứng minh đẳng 
thức đáng nhớ hằng đẳng thức: 3 hằng đẳng thức về dạng tích hoặc thức .
 Bình phương của đó. tổng.
 một tổng, một hiệu - Khai triển biểu - Tính nhanh hợp lí.
 và hiệu hai bình thức đơn giản.
 phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 E. KHỞI ĐỘNG
 Hoạt động 1: Mở đầu
 - Mục tiêu: Kích thích tinh thần hào hứng tìm hiểu bài.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
 - Phương tiện dạy học: sgk
 Sản phẩm: Nhân hai đa thức
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 
- Làm tính nhân : (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 
- Viết gọn tích đó về dạng lũy thừa Viết gọn: (a + b)(a + b) = (a + b)2
* Đặt vấn đề: Ta vừa tính được (a + b)(a + b) = (a + b)2
 = a2 + 2ab + b2
Như vậy có thể không cần nhân hai đa thức ta có thể tìm ngay kết 
quả. Đó là một dạng của hằng đẳng thức mà bài hôm nay ta sẽ tìm 
hiểu.
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 2: Bình phương của một tổng 
Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: công thức tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2, làm ?2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bình phương của một tổng :
? Trong bài toán trên, nếu A; B là 2 biểu thức tùy ý thì (A + Với A; B là các biểu thức tùy ý, ta có 
B)2 = ? (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Cá nhân HS suy nghĩ trả lời. Áp dụng :
GV kết luận kiến thức. ?2 a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
* Áp dụng: b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
- Làm ?2 theo cặp c) 512 = (50 + 1)2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện ?2. = 2500 + 100 + 1 = 2601
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện : Mỗi câu cần 3012 = (300 + 1)2
xác định biểu thức A và B, A 2, B2, tích AB rồi mới áp dụng = 90000 + 600 + 1 = 90601
công thức, câu c viết thành tổng hai số trước khi áp dụng 
công thức.
HS báo cáo kết quả thực hiện: 4 HS lên bảng trình bày
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu 
Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: công thức tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2, làm?4
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Bình phương của một hiệu :
- Làm ?3 [a + ( b)]2 = ? ; ? a+(-b)=? ?3 [a + (-b)]2 = a2 – 2ab + b2 
H:Với hai biểu thức A; B tùy ý, thì (A B)2 = ?
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. Với A ; B là hai biểu thức tùy ý ta có :
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. (A B)2 = A2 2AB + B2
HS báo cáo kết quả thực hiện. * Áp dụng :
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 2
 1 1
GV kết luận kiến thức ?4 a) x = x2 x + 
 4
* Áp dụng: Làm ?4 theo cặp 2 
Hướng dẫn câu c: Viết 99 thành hiệu của hai số nào để áp b)(2x 3y)2=4x2 12xy+ 9y2
dụng được hằng đẳng thức 2 c) 992 = (100 1)2
- HS lên bảng thực hiện = 10000 200 + 1 
- GV nhận xét, chốt kiến thức = 9800 + 1 = 9801
Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương 
Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát A2 B2 = (A +B)(A B)và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
 - Phương tiện dạy học: sgk
Sản phẩm: công thức tổng quát A2 B2 = (A +B)(A B), làm ?6
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hiệu hai bình phương :
- Áp dụng quy tắc nhân đa thức Làm ?5. ?5 (a + b) (a b) = a2 – b2 
H : Với A ; B là 2 biểu thức tuỳ ý thì A2 B2 = ? Với A và B là hai biểu thức tùy ý, ta có 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. A2 B2 = (A +B)(A B)
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực. * Áp dụng :
HS báo cáo kết quả thực hiện. ?6 a) (x + 1)(x 1) = x2 1
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b) (x 2y)(x + 2y) = x2 4y2
GV kết luận kiến thức c) 56 . 64 = (60 4)(60 + 4)
* Áp dụng: Làm ?6 = 602 42
Hướng dẫn câu c: viết 56 thành hiệu của 2 số nào để tổng 
 = 3600 16 = 3584
của chúng bằng 64
- HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét, chốt đáp án C. LUYỆN TẬP : Kết hợp trong từng phần 
 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5 : Tìm thêm một hằng đẳng thức mới
 - Mục tiêu: Ghi nhớ công thức (A - B)2 = (B A)2
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
 - Phương tiện dạy học: sgk
 - Sản phẩm: Làm ?7
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?7 Cả hai bạn đều viết đúng
- Chia lớp thành hai nhóm thực hiện ?7: x2 – 10x + 25 = (x – 5)2 = (5 – x)2
Nhóm 1: Biến đổi: (x - 5)2
Nhóm 2: Biến đổi: (5 - x)2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. * Chú ý : (A - B)2 = (B A)2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
? Vậy qua cách biến đổi đó bạn Sơn rút ra hằng đẳng thức nào ?
GV kết luận kiến thức bằng chú ý.
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - Học thuộc 3 hằng đẳng thức trong bài .
 - Làm các bài tập: 16, 17, 18 SGK tr11
 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
 Câu 1: (M1) Nêu các hằng đẳng thức vừa học 
 Câu 2: (M2) Hãy phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó.
 Câu 3: (M3) Bài 16/11/sgk
 Câu 4: (M4) Bài 17 sgk Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai 
bình phương
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
3. Thái độ: Tích cực và tự giác 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL khai triển hằng đẳng thức; NL rút gọn biểu thức, tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án
 2. Học sinh: SGK, học kĩ 3 hằng đẳng thức đã học
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 
 (M1) (M2) (M3) (M4)
Luyện tập Nhận ra dạng HĐT - Viết biểu thức Tính nhanh, tính - c/m đẳng thức.
 trong biểu thức dưới dạng HĐT nhẩm, rút gọn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 * Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi Đáp án
1) Viết các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương 1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
của một hiệu , hiệu hai bình phương (6 đ) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
Áp dụng : Viết biểu thức x2 + 2x + 1 dưới dạng bình phương của A2 – B2 = (A + B)(A – B)
một tổng (4 đ) * Áp dụng: x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 
2) Tính: a) (x 2y)2 (5 đ) 2) a) (x 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2
 b) (x + 2) (x 2) (5 đ) b) (x + 2) (x 2) = x2 - 4
 A. KHỞI ĐỘNG 
 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1 : Áp dụng các hằng đẳng thức đã học vào giải bài tập
 - Mục tiêu: Khai triển biểu thức, tính nhanh.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cặp đôi.
 - Phương tiện dạy học: sgk
 - Sản phẩm: Bài 16, bài 22, bài 24 sgk
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bài tập 16 tr 11 : * Bài tập 16 tr 11 :
GV yêu cầu: a) x2 + 2x + 1 = (x + 1)2
- Hãy xác định xem mỗi biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào b) 9x2 + y2 + 6xy 
? = (3x)2 + 2.3xy + y2 = (3x + y)2
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. c) 25a2 + 4b2 20ab
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện biến đổi. = (5a)2 + (2b)2 2.5.2b = (5a + 2b)2
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 2
 1 1 
- Xác định các biểu thức: A, B, A2, B2, AB trong biểu thức đó. d) x2 x + = x 
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày 4 2 
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. * Bài tập 22 tr 12 :
* Bài tập 22 tr 12 : a) 1012 = (100 + 1)2
- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhanh của mỗi câu. = 10000 + 200 + 1 = 10201 
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu. b) 1992 = (200 1)2
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện biến đổi. = 40000 400 + 1 = 39601

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_8_cong_van_3280_chuong_trinh_ca_nam.doc