Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Cẩm Hương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Cẩm Hương

 GV: Ở lớp 7 các em đã biết , cộng trừ đơn thức đồng dạng , đa thức một biến hôm nay các em vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhân đơn thúc với đa thức .

 2/ Triển khai bài:

a/ Hoạt động 1: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức ( 7 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ

GV: ?1> Em hãy cho ví dụ 1 đơn thức và 1 đa thức .

GV yêu cầu lam theo ?1>

GV: Cho HS đứng tại chỗ tính :

 Ta nói 6x3 + 10x2 - 8x là tích của đơn thức 2x và đa thức 3x2 + 5x – 4

GV: Muốn nhân 1đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?

GV: Quy tắc trên giống quy tắc nào đã học ?

GV: Em hãy viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức .

 HS: Cho vd

?1> 2x là đơn thức

 3x2 + 5x – 4 là đa thức

HS tính

Viết : 2x ( 3x2 + 5x – 4 )

 = 2x . 3x2 + 2x . 5x – 2x .4

 = 6x3 + 10x2 - 8x

HS phát biểu

Quy tắc : sgk

HS : Nhân 1 số với một tổng.

HS : lên bảng viết công thức .

Công thức tổng quát:

A( B + C ) = AB + AC

 

doc 243 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Cẩm Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 01	TUẦN:01
Ngày soạn: 22/08/08	
Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
Bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A / MỤC TIÊU:
Kiến thức: Các em biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Nhân các đa thức với đơn thức .
Kỹ năng : Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng A.(B + C) = AB + AC để làm một số bài tập tính nhẩm, tính nhanh
Giáo dục thái độ: Rèn luyện tính chịu khó cho học sinh. 
B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
C / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ : Phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
2> Học sinh: Ôn tập đơn thức và đa thức .
D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) 
Câu hỏi: Nêu tính chất quan hệ giữa phép cộng và phép nhân? Phát biểu bằng lời và viết công thức tổng quát?
HSTL: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
 Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng hạng tử của tổng rồi cộng các tích với nhau.
( B + C ) = A . B + A . C 
( A + B ) . C = A . C + B . C
GV nhận xét
 III / Bài mới : 
 1/ Đặt vấn đề: ( 2phút)
 GV : Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 .
 Nêu yêu cầu sách , vở và dụng cụ học tập của bộ môn toán . 
 GV : Giới thiệu chương I 
 GV: Ở lớp 7 các em đã biết , cộng trừ đơn thức đồng dạng , đa thức một biến hôm nay các em vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhân đơn thúc với đa thức .
 2/ Triển khai bài: 
a/ Hoạt động 1: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
GV: ?1> Em hãy cho ví dụ 1 đơn thức và 1 đa thức .
GV yêu cầu lam theo ?1>
GV: Cho HS đứng tại chỗ tính :
 Ta nói 6x3 + 10x2 - 8x là tích của đơn thức 2x và đa thức 3x2 + 5x – 4 
GV: Muốn nhân 1đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ?
GV: Quy tắc trên giống quy tắc nào đã học ? 
.
GV: Em hãy viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đa thức .
HS: Cho vd
?1> 2x là đơn thức 
 3x2 + 5x – 4 là đa thức 
HS tính 
Viết : 2x ( 3x2 + 5x – 4 )
 = 2x . 3x2 + 2x . 5x – 2x .4
 = 6x3 + 10x2 - 8x
HS phát biểu 
Quy tắc : sgk
HS : Nhân 1 số với một tổng.
HS : lên bảng viết công thức .
Công thức tổng quát:
A( B + C ) = AB + AC 
b/ Hoạt động 2:Áp dụng ( 15phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
 GV: Hãy thực hiện : 3 ( a + x ) = 3a + 3x . số 3 ,a,x có được gọi là những đơn thức không? 
GV: Đó là những đơn thức đặc biệt.
GV:Cho HS làm áp dụng.
 1a> thực hiện nhân đơn thức vói đa thức sau:
 x2 ( 2x3 + 4x - )
.
GV: Chi HS thảo luận theo nhóm 3phút ?2>
GV: Cho điểm .
GV : Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
GV: Hãy áp dụng vào tính diện tích hình thang có 2 đáy là : 
 5x + 3 và 3x + y , chiều cao: 2y.
? Tính diện tích hình thang biết : x = 2 , y = 3
GV: Nếu cho đv là m => diện tích là m2 .Nếu x,y có đv 100m thì đv là : 104 m2
ÁP DỤNG:
HS: Lên bảng trình bày .
 Cả lớp làm vào vở
1a 
 x2 ( 2x3 + 4x - )
= x2 2x3 + x2 4x - x2 
= 2x5 + 4x3 - x2
HS : Đại diện nhóm lên trình bày :
?2 ta có:
 ( 3x3y - x2 + x) 6 x y3
= 3x3y 6 x y3 - x2 6 x y3 + x 6 x y3
=18x4y4 - 3 x3y3 + x2 y3
HS : Lên bảng trình bày :
? 3 Biểu thức tính diện tích hình thang theo x,y là:
S = {( 3x + y ) + (5x + 3) } 2y
 = (8x + y + 3) y
 = 8 xy + y2 + 3y
Với x = 2 ,y = 3
S = 8.2.3 + 32 + 3. 3 = 84 đvdt
 IV / Củng cố : ( 15phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Cũng cố: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn?
Hãy viết công thức tổng quát?
BT 1b, BT2a,BT3 .
GV: Cho HS làm BT1b)
GV: Cho một HS lên tinh nhân .BT 2/a sgk:
 HD HS tính giá trị cảu biểu thức 
GV: Để tìm x BT3 ta làm ntn?
 Hãy nhân đơn thức với đa thức rồi thu gọn 
HS phát biểu qui tắc
Công thức tổng quát:
A( B + C ) = AB + AC 
3> Bài tập : HS : cả lớp làm BT 1b
HS : Lên bảng thực hiện .và nx bài của bạn .
1b> Hãy làm nhân :
 (3xy - x2 + y ) (-3)x3y
 = 3xy (-3)x3y- x2 (-3)x3y+ y (-3)x3y 
 = - 9x4 y2 + 3x5 y – 3x3 y2
BT2/a: sgk HS : Lên bảng trình bày 
x(x – y) + y( y+ x) 
 = x.x – x. y + y . y + y. x
 = x2 - xy + y2 + xy
 = x2 + y2 (1)
Thay x = - 6, y = 8 vào (1) =>giá trị của biểu thức là: (- 6)2 + 82 = 102
HS : làm theo HD của GV .
BT3 : Tìm x biết :
 3x( 12x – 4) - 9x ( 4x – 3) = 30
 Giải :
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
15x = 30 
x= 2
 Kết luận : x= 2
V/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà : (2phút)
Học quy tắc nhân đơn thức với đa thức
+ Làm BT 1c,2b,3b, 4,5,6 sgk , chú ý BT5b/ xm .xn = xm+n .Đọc trước bài 2 nhân đa thức với đa thức 
Tiết thứ: 02	TUẦN:01
Ngày soạn: 25/08/08
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
 A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Các em hiểu quy tắc nhân 2 đa thức. Nhân thành thạo các đa thức đơn giản.
Kỹ năng : Ứng dụng thực tế tính diện tích áp dụng tử số => chữ => đơn thức và đa thức .
Giáo dục thái độ: Rèn luyện tính chịu khó cho học sinh, trình bày cẩn thận .
 B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ :Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng .
Học sinh: Ôn tập nhân đơn thức với đa thức .Nhân một tổng với một tổng.
 D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: ( 8phút) 
 HS1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức + làm BT 1c,2b: Làm tính nhân.
 BT1c: ( 4x3 – 5xy + 2x) (- xy) = ?( Đáp án: - 2x4y + x2y2 – x2y)
 BT2b x( x2 - y ) - x2 (x+ y) + y (x2 – x) = ? (Đáp án: - 2xy)	
 Thay x = , y = - 100 ta được giá trị của biểu thức là :100
 HS2: Làm BT 3b tìm x biết : x( 5- 2x) + 2x ( x- 1) = 15 ( Đáp án : x = 5)
	GV: Cho HS nx ,GV sữa sai (nếu có ) rồi cho điểm.
 III / Bài mới : 
 1/ Đặt vấn đề: ( 1phút)
 GV: Đặt vấn đề : Ta đã biết nhân đơn thức với đa thức .Vậy nhân đathức với đa thức ta làm ntn?
 2/ Triển khai bài: 
a/ Hoạt động 1: Qui tắc nhân đa thức với đa thức ( 10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
Hãy lấy vd 2 đa thức đơn giản rồi nhân với nhau?
GV: Ta nói x3 + 7x2 + 14x + 8 là tích của hai đa thức . x + 2 và x2+ 5x + 4
GV : Nhân hai đa thức giống quy tắc nào? 
GV: tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức .?
GV: Tích hai đa thức là gì ?
GV: Ta còn có cách nhân nào ???
GV: Cách nào dễ hơn .?
GV: Lưu ý từng trường hợp .
QUY TẮCNHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC :
HS : thực hiện
VD: (x + 2) ( x2+ 5x + 4) 
 = x.x2+ 5x.x + 4.x + 2.x2+ 2 .5x + 4. 2
 = x3 + 7x2 + 14x + 8
HS : Nhân một tổng với tổng một tổng.
HS : phát biểu quy tắc .
QUY TẮC: SGK
HS: Là một đa thức 
Tổng quát :
Cách 1 : Nhân hàng ngang 
( A + B ) ( C + D) = A B+ AD + BC+ BD
HS Nhân theo hàng dọc . 
Cách 2: x2+ 5x + 4
 x + 2 
 2x2 + 10 x + 8
 + 
 x3 + 5x2 + 4x 
 x3 + 7x2 + 14x + 8
b/ Hoạt động2: Áp dụng ( 10phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV : Cho HS làm ?2 thảo luận nhóm 5 p
GV: Nhóm 1 làm theo cột dọc .
 Nhóm 2 làm cách tính thông thường 
GV: NX và cho điểm các nhóm 
GV: Cho HS làm BT ?3 
GV: Chú ý đvdt 
ÁP DỤNG :
HS : đại diện nhóm lên trình bày . HS nx bài của nhóm .
?2 ( HS thảo luận nhóm )
Nhóm 1: x2 + 3x - 5 
 x + 3
 + 3x2 + 9x – 15
 x3 + 3x2 – 5x 
 x3 + 6x2 + 4x – 15
Nhóm 2 : (x2 + 3x - 5 )(x + 3)
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
 = x3 + 6x2 + 4x – 15 
HS : Lên bảng tính ; cả lớp thực hiện vào vở.nx bài của bạn.
?3 Đáp án :
4x2 – y2
Khi x= 1,5 ; y =1 
=> S = 24 ( m2 )
 IV / Củng cố : ( 13phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Muốn nhân 2 đa thức với nhau ta làm ntn?
 Để tính giá trị của biểu thức ta nên làm ntn ? nhanh hơn .+ BT1 + BT2 .
GV: Cho BT1 treo bảng phụ :
 GV: HD HS làm .
 Trước tiên nhân các đa thức lại với nhau .
 Rồi đơn giản . 
GV: - 8 không phụ thuộc vào biến .
 GV: Treo bảng phụ BT 2 : 
 Cho HS thảo luận nhóm 
GV: Có mấy cách tính ? 
GV: Cách nào nhanh hơn .
GV: Sữa sai ,cách trình bày .
BT1 : Chứng minh biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến .
 ( x – 5) ( 2x + 3) – 2x ( x- 3) + x + 7 (1) 
HS : Thực hiện , 
 Giải :
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= - 8
KQ : - 8 không phụ thuộc vào biến 
HS : Đại diện lên trình bày . 
HS : NX bài của nhóm . 
BT2 : tinh giá trị của biểu thức sau:
(x2 - 5) ( x + 3 ) + ( x+ 4 ) ( x – x2) 
= 8x2 – 9 x -15
Với x = 0 thì biểu thức có giá trị - 15
Với x = 0,15 thì biểu thức có giá trị - 16,17
Với x = -15 thì biểu thức có giá trị 1680
Với x = 15thì biểu thức có giá trị 1650
HS : NX và bổ 
HS : Tính bằng 2 cách 
 C1: Thay vào tính 
 C2: Rút gọn rồi thay vào
V/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà : (2phút)
Học bài và làm BT 7,8, 13,15. Tìm hiểu hằng đẳng thức đáng nhớ . 
Tiết thứ: 03	TUẦN:01
Ngày soạn: 29/08/08	
LUYỆN TẬP
 A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:	HS củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
2/ Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức
3/ GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn, tư duy lôgic cho HS
 B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Giáo viên: Bảng phụ ghi lời giải của một số bài tập
Học sinh: Ôn tập nhân đa thức với đa thức, làm bài tập đầy đủ .
 D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) 
HS1 : 	- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Áp dụng : Rút gọn biểu thức : x(x - y) + y(x - y) . Đáp số : x2 - y2
HS2 : 	- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Áp dụng làm phép nhân : (x2y2 - xy + 2y) (x - 2y)
Đáp số : x3y2 - xy + 2xy - 2x2y3 + xy2 - 4y2
 III / Bài mới : 
 1/ Đặt vấn đề: ( 1phút)
 ... i làm việc cá nhân.
10’
“Củng cố”
1. HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kỹ bài làm của một số HS yếu trung bình để cĩ biện pháp giúp đỡ.
2. HS thực hiện bài tập 36c, 37c.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhĩm.
	4. Dặn dị: 2’
	Học thuộc bài và làm bài tập 35, 37b, d. (SGK/51)
	Soạn phần trả lời phần A – câu hỏi phần ơn tập.
Tiết 65
Ngày soạn: 11/04/2009
ƠN TẬP CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: HS củng cố các kiến thức trong chương
 2/Kỹ năng : HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 3/ GDHS: HS Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
 2>Học sinh: Thực hiện hướng dẫn của tiết trước, bảng nhĩm. 
 D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: (4’) HS trả lời câu hỏi 1 SGK/52
 III / Bài mới : 
 1/ Đặt vấn đề: 
 2/ Triển khai bài: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
38’
“Làm bài tập”
GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS.
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhĩm.
1/ Bài tập 38c:
* Từ m > n,
Ta cĩ: 2m > 2n (2 > 0)
Suy ra 2m – 5>2n – 5
39a) Thay x = -2, ta được 8 > 5, nên:x = -2 là nghiệm của bất phương trình a)
2/ Bài tập 41a: Giải:
Û 2 – x < 20
Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Tập nghiệm: ...
“Làm bài tập”
- GV cho HS giải bài tập 42a, 42c.
- HS cĩ thể trao đổi nhĩm bài 42c, sau đĩ làm việc cá nhân.
3/ Bài tập 42c:
(x-3)2 < x2 – 3
Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3
Û x2 – 6x – x2 < -3 – 9
Û -6x < -12
Û x > 2
Tập nghiệm: ... 
“Giải bài tập 43”
4/ Bài tập 43:
- GV: yêu cầu HS chuyển bài tốn thành bài tốn giải bất phương trình. 
a) 5 – 2x > 0
Û -2x > -5 
“HS trả lời câu hỏi 2, 4, 5”
Giá trị phải tìm là 
HS đứng tại chỗ trả lời: ...
GV lưu ý HS:
Ví dụ: 
“Giải bài tập”
5/Bài tập 45:
Bài tập 45b, d.
 b) |-2x| = 4x + 18
Cịn thời gian làm tiếp bài tập 45d.
 d) |x + 2| = 2x - 10
HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng.
b) Khi x £ 0 hay – 2x > 0
Phương trình đã cho trở thành: -2x = 4x + 18
Û -2x – 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện)
Khi x > 0 ptrình trở thành
 -(-2x) = 4x + 18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = - 9 < 0 (khơng thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
	4. Dặn dị: 2’
	-Học thuộc bài và Ơn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.	
Tiết 66
Ngày soạn: 14/04/2009
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
A/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: Kiểm tra sự nhận biết các kiến thức trong chương IV
 2/Kỹ năng : HS rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 3/ GDHS: HS Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
 B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: Đề kiểm tra
 2>Học sinh: Giấy nháp, giấy kiểm tra
 C / MA TRẬN ĐỀ:
 Mức độ 
Kiến thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
LT
BT
LT
BT
LT
BT
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 2
3
1
3
Bất phương trình một ẩn 
Bài 3a
1.5
1
1.5
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1
2
Bài 3b
1.5
2
3.5
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 4 (ý 1)
1
Bài4 (ý 2)
1
2
2
Tổng
1
2
4
7
1
1
6
10
D. NỘI DUNG KIỂM TRA :
Bài 1:(2điểm) Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
Bài 2:(3điểm) Cho m + 2 > n + 2. Chứng minh
 a/ m > n
 b/ 2m – 5 > 2n – 5
Bài 3:(3điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập ngnhiệm của chúng trên trục số.
a/ (x - 2)2 < x2 + 5 
b/ 4x + 1 < 0. 
 Hai bất phương trình trên cĩ tương đương với nhau khơng? tại sao?
Bài 4: (2điểm): Giải bất phương trình 
Từ đĩ suy ra nghiệm của bất phương trình 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1:(2điểm) Trả lời được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn (1điểm)
 Cho ví dụ	(1điêm)
Bài 2:(3điểm) Cho m + 2 > n + 2. Chứng minh
 a/ Cĩ m + 2 > n + 2 m + 2 – 2 > n + 2 – 2 	(1điểm)
 m > n	(0.5điểm)
 b/ Cĩ m > n (theo câu a) 2m > 2n	(1điểm)
 2m – 5 > 2n – 5 	(0.5điểm)
Bài 3:(3điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập ngnhiệm của chúng trên trục số.
a/ (x - 2)2 < x2 + 5 
Cĩ (x - 2)2 < x2 + 5 Û x2 – 4x + 4 < x2 + 5	(0.25điểm)
 Û 4 – 5 < x2 – x2 + 4x	(0.25điểm)
 Û -1 < 4x	(0.25điểm)
 Û x > 	(0.25điểm)
///////////////////////////( 
 0
	 (0.25điểm)
b/ 4x + 1 < 0. 
Cĩ 4x + 1 < 0 Û 4x < - 1 	(0.5điểm)
 Û x < 	(0.5điểm)
 )////////////////////////// 
 0
 (0.25điểm)
 Hai bất phương trình trên khơng tương đương với nhau vì chúng khơng cĩ cùng tập nghiệm 
 (0.5điểm)
Bài 4: (2điểm): Giải bất phương trình (1)
Ta cĩ khi 
 khi (0.25điểm)
Vậy để giải phương trình (1) ta qui về giải hai phương trình sau
a/ Phương trình 2(x-1) = 3x-5 với điều kiện x ≥ 1
 Cĩ 2(x-1) = 3x-5 Û x = 3 (thỏa mãn điều kiện)
 Nên x =3 là nghiệm của phương trình (1) (0.25điểm)
b/ Phương trình 2(1-x) = 3x-5 với điều kiện x < 1
 Cĩ 2(1-x) = 3x-5 Û x = >1 (khơng thỏa mãn điều kiện)
 Nên x = khơng là nghiệm của phương trình (1) (0.25điểm)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = (0.25điểm)
Từ đĩ suy ra nghiệm của bất phương trình là S = (1điểm)
Tiết 67
Ngày soạn: 18/04/2009
ƠN TẬP CUỐI NĂM
A/ MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức: - Ơn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
	 2/Kỹ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
	- Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.
 3/ GDHS: HS Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.
B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1>Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ, máy tính bỏ túi
 2>Học sinh: Thực hiện hướng dẫn của tiết trước, bảng nhĩm. 
 D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I / Ổn định: ( 1phút)
 II / Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép hđ)
 III / Bài mới : 
 1/ Đặt vấn đề: 
 2/ Triển khai bài: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
8’
6’
10’
10’
HĐ1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà.
Phương trình
Bất phương trình
1. Hai phương trình tươnh đương: là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng: ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
1. Hai bất phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng: (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 < 0; 5x – 8 ≥ 0
HĐ2: Luyện tập:
GV: Nêu bài 1/130 SGK: 
H: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
H: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta làmnhư thế nào?
GV: yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 6/131 SGK:
H: Nêu cách làm dạng toán này?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm là vào bảng nhóm.
HĐ3: Giải toán bằng cách lập phương trình:
GV: nêu bài 13/131 SGK
H: Bài toán cho các đại lượng nào?
H: Lập bảng số liệu như thế nào?
GV: Yêu cầu 1 em lên bảng lập bảng.
Năng suất (SP/ngày)
Thời gian (ngày)
Sản lượng (SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x + 255
GV: Nêu câu hỏi để HS trả lời và điền vào bảng.
GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 10/151/SBT:
H: Cần phân tích quá trình chuyển động nào trong bài?
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bằng bảng phân tích.
v (km/h)
t (h)
s (km)
Dự định
x (x > 6)
60
Thực hiện:
- Nửa đầu
- Nửa sau
x + 10
x - 6
30
30
GV: Gợi ý: nên chọn vận tốc dự định là x vì trong bài nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định.
H: Lập phương trình?
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải phương trình.
GV: Nhận xét 
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
HS: Trả lời 
HS: Nêu cách tiến hành.
HS: 4 em lên bảng thực hiện
 Bài 1/130 SGK:
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2– 4a+ 4)– b2
= (a – 2)2 - b2= (a –2 - b)(a –2 + b)
b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3
= x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2–(x2+y2)2 =(2xy)2-(x2 + y2)2
= (2xy + x 2+ y2)(2xy - x2 - y2)
= -(x + y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 +3ab + 9b2) 
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: Cả lớp nhận xét.
Bài 6/131 SGK:
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û 2x -3 Ỵ Ư(7) Û 2x -3 Ỵ {± 1; ± 7}
Giải tìm được x Ỵ{-2;1; 2; 5} 
Bài 13/131 SGK:
HS: Bài toán cho 3 đại lượng Năng suất, sản lượng, thời gian.
HS: Một em lên lập bảng.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.
ĐK: x nguyên dương
PT: -= 3
Giải PT được: x =150 (TMĐK)
Vậy số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 150.
Bài 10/151/SBT:
HS: Trả lời và ghi bảng.
HS: Lên bảng giải.
PT: +=
Giải PT được: x = 30 (TMĐK)
Vậy thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB là: = 2 (h)
Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Ơn lại kiến thức cơ bản của các chương qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết.
	- Ơn lại các dạng bài tập giải các loại phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 cuc hay(1).doc