d) HS đọc ?3/sgk4 và trả lời:
? Nêu công thức tính diện tích hình thang?
? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y?
? Tính diện tích mảnh vườn khi x=3m, y= 2m?
* HĐ4:
- Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV dùng bảng phụ nêu bài toán: Đ- S?
a) x(2x+1) = 2x2 +1
b) (y2x – 2xy)(- 3x2y) = 3x3y3+ 6x3y2
c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2
d) - x(4x- 8) = - 3x2 + 6x
e) 6xy(2x2- 3y) = 12x2y - 18xy2
g) - xy(2x2+2) = - x3+x
- 2 HS lên bảng, lớp làm theo dãy- nhận xét bài bạn:
a) x2(5x3- x- ) = ?
c) (4x3- 5xy + 2x)( - xy) = ?
- Rút gọn, tính giá trị của biểu thức?
? Nêu các bước thực hiện?(nhân- thay số- tính)
- HS làm việc tại chỗ, 2 học sinh đọc cách làm, lớp theo dõi, nhận xét:
a) x(x- y) + y (x+y) tại x = - 6; y= 8.
b) x(x2-y)- x2(x+y) + y(x2-x) tại x=; y= -100
? Nêu cách tìm x?(nhân- thu gọn- chuyển vế)
- 2 HS lên bảng- lớp cùng làm- nhận xét.
a)3x(12x- 4)- 9x(4x- 3)= 30.
Ngày soạn:5/9/07 Ngày giảng:7/9 Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Nhân đơn thức với đa thức Tiết :1 1.Mục tiêu: 1.1.KT:- Học sinh nắm được qui tắc nhân đa thức với đơn thức. 1.2..KN:-Thực hành thành thạo phép nhân đa thức với đơn thức. 1.3.TĐ- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ, phấn mầu Tài liệu: SGK; SGV; SBT 3.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề 4.Tiến trình dạy học: 4.1..ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: - GV giới thiệu như SGK chương I và chương trình đại 8. * HĐ2: - GV cho HS làm ?1/4 + Lấy ví dụ 1 đơn thức, 1 đa thức tuỳ ý. + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức. + Cộng các tích tìm được. - GV giới thiệu kết quả đó là tích của đơn thức với đa thức. ? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - GV cho HS tính:A(B+ C)? ? Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức? *HĐ3: - HS nghiên cứu ví dụ trong SGK/4 - HS làm bài tập (-2x3)(x2 +5x - )? - HS đứng tại chỗ nêu và thực hiện. - Vận dụng làm?2/5(2HS lên bảng- lớp cùng làm - nhận xét) b) (3x3y- x2 + xy).6xy3 = ? c) (- 4x3 + y- yz).( - xy) =? d) HS đọc ?3/sgk4 và trả lời: ? Nêu công thức tính diện tích hình thang? ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y? ? Tính diện tích mảnh vườn khi x=3m, y= 2m? * HĐ4: - Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức? - GV dùng bảng phụ nêu bài toán: Đ- S? a) x(2x+1) = 2x2 +1 b) (y2x – 2xy)(- 3x2y) = 3x3y3+ 6x3y2 c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2 d) - x(4x- 8) = - 3x2 + 6x e) 6xy(2x2- 3y) = 12x2y - 18xy2 g) - xy(2x2+2) = - x3+x - 2 HS lên bảng, lớp làm theo dãy- nhận xét bài bạn: a) x2(5x3- x- ) = ? c) (4x3- 5xy + 2x)( - xy) = ? - Rút gọn, tính giá trị của biểu thức? ? Nêu các bước thực hiện?(nhân- thay số- tính) - HS làm việc tại chỗ, 2 học sinh đọc cách làm, lớp theo dõi, nhận xét: a) x(x- y) + y (x+y) tại x = - 6; y= 8. b) x(x2-y)- x2(x+y) + y(x2-x) tại x=; y= -100 ? Nêu cách tìm x?(nhân- thu gọn- chuyển vế) - 2 HS lên bảng- lớp cùng làm- nhận xét. a)3x(12x- 4)- 9x(4x- 3)= 30. b) x(5-2x) + 2x(x-1)= 15 - GV nêu bài toán: cho biểu thức: M = 3x(2x- 5y)+(3x- y)(-2x)- (2- 26xy) chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. ? Muốn chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào?(thực hiện phép tính trong biểu thức, kết quả là hằng số) - 1 HS trình bày miệng- lớp theo dõi, nhận xét *HĐ5: *.Giới thiệu chương trình toán 8: 1.Qui tắc: * Qui tắc: SGK/4 * T/ Q: A(B+C) = AB + AC (A, B, C là các đơn thức) 2.áp dụng: a) = - 2x5 – 10x4 + x3 b) = 18x4y4- 3x3y3 + x2y4 c) = 2xy4- xy2 + xy2z d) S = = 8xy + 3y+ y2 Với x =3; y =2 thì S = 8.3.2+3.2+22= 58(m2) IV. Củng cố- Luyện tập: *BT1: a) S b)S c) Đ d) Đ e) S g) S * BT1/5SGK: a) = 5x5- x3 - x2 b)= 2x4y+ x2y2- x2y * BT2/5SGK:Tính giá trị của biểu thức: a) = x2 +y2 thay x = - 6; y= 8 vào biểu thức ta có: (-6)2+82 = 100. b) = - 2xy. Thay x=; y= -100 ta có: -2. .(- 100) = 100 * BT3/5SGK: Tìm x biết: a) 36x2- 12x – 36x2 + 27x= 30 15x= 30 x=2 b) 5x- 2x2+ 2x2- 2x = 15 3x= 15 x=5 *BT: M=6x2-15xy-6x2+2xy-1+13x -1 ịBiểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của biến. V. HDVN: - Thuộc qui tắc. - BT:4; 5; 6/5+6SGK - 1;2;3;4;5/3SBT. D. Rút kinh nghiệm bài dạy:... ................. Ngày soạn:8/9 Ngày giảng:10/9 Nhân đa thức với đa thức Tiết :2 A.Mục tiêu: - Học sinh nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức. -Thực hành thành thạo phép nhân đa thức với đa thức theo 2 cách. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. B.Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, phấn mầu Tài liệu: SGK; SGV; SBT C.Cách thức tiến hành: Phương pháp: Thực hành, tổng hợp Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. D.Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: - HS1: Viết dạng tổng quát nhân đơn thức với đa thức? Dựa vào công thức hãy phát biểu thành lời? + BT5a/6SGK:x(x-y)+ y(x-y)=? - HS2: BT5/3SBT: tìm x biết: 2x(x-5)- x(3+ 2x)= 26 - Lớp: đọc bài tập 5b/6SGK: xn-1(x+y)- y(xn-1 + yn-1) * HĐ2: - GV cho HS đọc ví dụ SGK/6 và thực hiện theo từng bước trong hướng dẫn của ví dụ: + Nhân đa thức(x-2) với đa thức(6x2 – 5x+ 1). + Cộng các kết quả tìm được. - GV giới thiệu kết quả đó là tích của đa thức với đa thức. ? Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - GV cho HS tính: (A+B)(C+D)=? ? Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? - GV khắc sâu qui tắc cho HS tránh nhầm lẫn, sót hạng tử ? Tích của 2 đa thức có dạng gì?(là đa thức) HS vận dụng làm ?1/SGK:- HS trả lời miệng: (xy- 1)(x3- 2x- 6) =x4y- x2y- 3xy- x3+2x+6 -HS làm bài tập tiếp ( 2x-3)(x2- 2x+1) ? Nêu cách thực hiện theo cách 2?(Nhân theo cột dọc) HS thực hành ví dụ theo cách 2 tại chỗ. *HĐ3: - HS làm?2/SGK(2HS lên bảng- lớp cùng làm, nhận xét) a) (x-3)(x2+3x-5)=? b) (xy-1)(xy+5)= ? - 1 HS nêu cách thực hiện phép tính theo cách 2 tại chỗ. - HS đọc và thực hiện ?3/SGK tại chỗ: ? Diện tích hình chữ nhật tính như thế nào? ? Tính S khi x= 2,5m và y=1m? *HĐ4: - HS đọc bài, 2 em lên bảng làm theo cách 1, lớp cùng làm- nhận xét sau đó 2 học sinh đứng tại chỗ trình bày theo cách 2: a) (x2-2x+1)(x-1) = ? b) (x3-2x2+x-1)(5-x) = ? - GV cho HS làm bài tập 9 dưới dạng trò chơi bằng 2 bảng phụ: a) Thực hiện phép tính: (x-y)(x2+xy+y2) b) Tính giá trị của biểu thức( theo bảng ở bên) - Hai đội chơi, mỗi đội có 5 học sinh, mỗi hs được lên điền kết quả 1 lần, hs sau có thể sửa sai cho hs trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn sẽ thắng. * HĐ5: II. Kiểm tra: + = x2-y2 + 2x2- 10x – 3x-2x2 = 26 -13x = 26 x = - 2 + = xn+ xn-1y- xn-1y- yn = xn- yn III. Bài giảng: 1. Qui tắc: * Qui tắc: SGK/7 * T/Q: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD (A,B,C,D là các đơn thức) * Nhận xét:Tích 2 đa thức là một đa thức. * Ví dụ: ( 2x-3)(x2- 2x+1) = 2x3- 4x2+2x- 3x2+6x- 3 = 2x3- 7x2+8x-3 * Chú ý: SGK 2.áp dụng: a) = x3+6x2+4x-15 b)= x2y2+4xy-5 c) Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x+y)(2x-y) = 4x2- y2 Với x= 2,5m và y=1m thì S = 4. 2,52- 1= 24m2 IV. Luyện tập - củng cố: * BT7/8SGK: làm tính nhân: a) = x3- 3x2+ 3x-1 b) = -x4+7x3 -11x2+ 6x-5 * Tính nhanh: GT của x và y GT của biểu thức x= -10; y=2 - 1008 x= -1; y=0 -1 x= 2; y=-1 9 x= -0,5; y=1,25 - V. HDVN: - Thuộc qui tắc. - Bài tập: 8/8SGK; 6;7;8/4SBT D.Rút kinh nghiệm bài dạy:. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:10/9 Ngày giảng:13/9 Luyện Tập Tiết :3 A.Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. B.Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, phấn mầu Tài liệu: SGK; SGV; SBT C.Cách thức tiến hành: Phương pháp: Thực hành, tổng hợp Hình thức tổ chức: Cá nhân. D.Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1: - HS1: - Bài tập 8/8SGK: Tính a) (x2y2-xy+ 2y )(x- 2y) b) (x2-xy+y2)(x+y) - HS2: Bài 6(a;b)/4 BT: Tính a) (5x- 2y)(x2-xy+1) b) (x-1)(x- 1)(x+2) -HS3: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết công thức tổng quát? * HĐ2: - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn: a) (x2- 2x+3)( x- 5) ( Nêu cách thực hiện phép nhân theo cột dọc?) b) (x2 -2xy+ y2)(x-y) ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?(rút gọn biểu thức ịkhông còn chứa biếnị biểu thức không phụ thuộc vào biến) - 2 hs lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét. a) (x-5)(2x- 3)- 2x(x-3) + x+ 7 b) (3x- 5)( 2x- 11)- (2x+ 3)( 3x+ 7) ? Nêu các kiến thức để giải bài toán tìm x?( bỏ ngoặc, chuyển vế) - 1 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét. ( 12x- 5)( 4x- 1) +( 3x -7)( 1- 16x) = 81 - 1 hs đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi. ? Viết công thức tổng quát 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp?(2n; 2n+2; 2n+4(nẻN)) ? Biểu diễn tích 2 số sau lớn hơn tích 2 số đầu 192 đơn vị? - 1hs đứng tại chỗ thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét. - 1 hs đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét ? Biểu diến số tự nhiên chia cho 3 dư 1 như thế nào? Tương tự với số tự nhiên chia cho 3 dư 2? - 1 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét. * HĐ3: ? Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? * HĐ4: II. Kiểm tra: a) = x2y2- 2xy3- x2y+ 2xy b) = x3+y3 a) 5x3- 7x2y+ 2xy2+5x- 2y b) x3+2x2- x- 2 - Như SGK III. Luyện tập: 1. BT 10/8 SGK: Tính: a) =x3- 6x2+ x- 15 b) = x3- 3x2y+ 3xy2- y3 2. BT 11/8 SGK: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến: a) = -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. b) = - 76 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. 3. BT 13/ 8SGK: Tìm x: 48x2- 12x- 20x+ 5+ 3x- 48x2- 7+ 112x = 81 83x- 2 = 81 83x = 83 x = 83: 83 x=1 4. BT 14/ 9SGK: Gọi 3 số tự nhiên liên chẵn tiếp là:2n; 2n+2; 2n+4 (nẻN) Theo đầu bài ta có: (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192 4n2+8n+ 4n+8- 4n2- 4n= 192 8n+8 = 192 8(n+1) = 192 n+1 = 24 n = 23 Vậy 3 số đó là: 46;48;50. 5. BT 9/ 4SBT: Gọi số tự nhiên chia cho 3 dư 1 là 3q+1 Gọi số tự nhiên chia cho 3 dư 2 là =3p+2(q; pẻN ) Theo bài ra ta có: a.b= (3q+1)( 3p+2) a.b= 9qp+6q +3p+2 a.b= 3(3qp+2q+p)+2 Vậy a.b chia cho 3 dư 2 IV. Củng cố: - Qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Cách làm toán chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến, tìm x, chứng minh chia hết. V.HDVN: - Học lại 2 qui tắc. - BT12; 15/ SGK.8; 10/4BT D. Rút kinh nghiệm bài dạy:... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:13/9 Ngày giảng:18/9 Những hằng đẳng thức đáng nhớ Tiết :4 A.Mục tiêu: - Học sinh nắm được 3 hằng đẳng thức đầu. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, nhẩm, hợp lí - Rèn tính cẩn thận, chí ... ............................................................................................ Ngày soạn: 24/03 Ngày giảng: 1/4 Luyện tập Tiết: 59 1.Mục tiêu: 1.1.KT: Củng cốtính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân 1.2. KN: Vận dụng các tính chất để giải bài tập có liên quan 2. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: ôn tính chất của bất đẳng thức 3. Phương pháp: - Phân tích, tổng hợp 4. Tiến trình dạy học: 4.1. ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò: Nội dung * HĐ1: - HS1: cho a; b; cẻR; a; <;= vào ô vuông để được kết quả đúng. a) a+cb+c b) a-cb-c c) Với c>0 ta có: ac bc d) Với c<0 ta có: acbc d) Với c=0 ta có: acbc - HS2: Bài tập 11/40SGK: a-2b-5 * HĐ2: - GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Khẳng định đúng – sai? Vì sao? a) -2.4+14<-1.4+14 b) -3.2+5<-3.(-5)+5 - 2 Hs lên bảng ? Nhân cả hai vế với cùng 1 số <0 thì được bđt ntn với bđt đã cho? ? Nhân cả hai vế với cùng 1 số >0 thì được bđt ntn với bđt đã cho? a) 2a+1 và 2b+1 ? Sử dụng kiến thức nào? b) 2a+1 với 2b+3 ? Dựa và kiến thức nào để so sánh? A<b&b<cịa<cị Tìm biểu thức c? 2 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét Gv dùng bảng phụ nêu bài toán: a) a20 b)-a20 c)a2+10 d)-a2-20 - hs đứng tại chỗ trả lời? Giải thích tại sao và nêu ví dụ minh hoạ? ? Bình phương của mọi số có đặc điểm gì? ? So sánh m&n? ?Hãy so sánh trong từng trường hợp? Nêu ví dụ minh hoạ? ? m=1; m=0 thì sao? - Hs đọc bài: a)5b>3b b)-12b>8b c)-6b≥ 9b d) 3b≤ 15b ? Nêu cách làm?(Xuất phát từ bất đẳng thức đúng và tính chất nhân của bđt) hs đứng tại chỗ trả lời * HĐ3: - hs đọc mục có thể em chưa biết ? Tìm cách cm(gv có thể hd hs phân tích đi lên) ư a+b ư a+b- 2≥0 ư ()2 ≥0(bđt quen thuộc) * HĐ4: * HĐ5: 4.2. Kiểm tra: a) a+c<b+c b) a-c<b-c c) Với c>0 ta có: ac <bc d) Với cbc d) Với c=0 ta có: ac=bc - Có a<b3a<3b3a+1<3b+1 Có a-2b -2a- 5 <-2b-5 4.3. Luyện tập: 1. Bài tập9/40SGK: a) S b) Đ c) Đ d) S 2. Bài tập 12/40 SGK:Chứng minh a)Từ -2<-1 ị-2.40) ị -2.4+14<-1.4+14(Cộng cả hai vế với 14) b) Từ 2>-5 -3.2<-3.(-5)(Nhân cả hai vế với -3) -3.2+5<-3.(-5)+5(Cộng cả hai vế với 5) 3.Bài tập 14/40SGK:Cho a<b. Hãy so sánh: a) Từ a<bị2a< 2b(Nhân cả hai vế với 2) ị2a+1<2b+1(Cộng cả hai vế với 1) b) Theo cmt có 2a+1<2b+1(1) Từ 1<3ị 2b+1<2b+3(Cộng cả hai vế với 2b)(2) Từ (1) và (2) ị2a+1 < 2b+3(đpcm) 4. Bài tập 19/43BT: a) a2≥0 b) –a2≤0 c) a2+1>0 d) –a2-2<0 5. Bài tập25/43SBT: a) m>1ịm2>m b) 1>m>0 ịm2<m c) m=1ịm2=m 6. Số b là âm hay dương? a) Từ 5>3 ị 5b>3b(nhân cả hai vế với b>0) b) Từ -128b(nhân cả hai vế với b<0) c)Từ -6<9ị-6b≥ 9b(Nhân cả hai vế với b≤0) d)Từ 3<15ị 3b≤ 15b(Nhân cả hai vế với b≥0) 7.Bất đẳng thức côsi Với hai số a;b không âm ị 4.4. Củng cố: - Côsi - Bình phương của mội số là không âm - Các tính chất của bđt 4.5.HDVN: Bài tập 17;18;23;27/43SBT 5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/03 Ngày giảng: /4 Bất phương trình một ẩn Tiết: 60 1.Mục tiêu: 1.1.KT:- Hs biết bpt qua bài toán mở đầu - Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất phương trình không - Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn nghiệm trên trục số. 1.2.KN: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số và biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số. 2. Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ - Hs: Thớc thẳng, ôn cách biểu diễn một số thức trên trục số, so sánh hai số. 3. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đè, trực quan, khái quát, tông hợp. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò: Nội dung * HĐ1: - Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn? Biểu diễn các số sau trên trục số:-2;-1/2; 2; 5/6. - Lớp: gv dùng bảng phụ nêu bài toán mở đầu SGK/41 ? Chọn ẩn?(số quyển vở nam có thể mua đợc là x quyển (0<x; xẻN) ? Số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là?(2200x+4000) ? x phải thoả mãn hệ thức nào?(2200x+4000 ≤25000) - Gv giới thiệu đó là bpt * HĐ2: - Gv dùng bài toán kiểm tra để cho hs thấy đợc bpt đợc ra đời từ thực tế. ? Thế nào là bpt một ẩn? - Gv giới thiệu vế phải, vế trái của bpt ? ở vd trên hãy cho biết vế phải, vế trái của bpt? ? x có thể bằng bao nhiêu? ? tại sao x có thể bằng 9;8;7;..5? Ta nói x= 5; 6; 7; 8; 9 là nghiệm của bpt - Thay x=10 vào bpt bđt có cùng chiề với bpt hay không? - vậy x=10 không phải là ngghiệm của bpt ? Những số như thế nào là nghiệm của một bpt? - Gv củng cố cho hs bằng ?1 ? Muốn biết một số có phải là nghiệm của bpt không ta làm như thế nào?(Thay- nhận xét chiều) ? Lấy ví dụ về bpt một ẩn? Thử tìm nghiệm ? Một bất pt có thể có bao nhiêu nghiệm? - Gv có thể nêu thêm vd về bpt vô nghiệm, vô số nghiệm. * HĐ3: - Gv giới thiệu như SGK Tập nghiệm của bpt x>3 là những số nào? - Gv giới thiệu kí hiệu - Gv hướng dẫn hs biểu diễn trên trục số ? Những số lớn hơn 3 nằm ở đâu trên trục số? - Tương tự ví dụ trên hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bpt? ? Những số <7 nằm ở đâu trên trục số? - Hs lên bảng biểu diễn - Gv hd trường hợp , ≤, ≥(Lấy cả điểm đó) - Hs đọc ?2; ?4 - Hai hs lên bảng cùng làm, lớp nhận xét * HĐ4: - Gv cho hs quan sát ví dụ: x>3; 3<x trên trục số và giới thiệu đó là hai bpt tương đương ? Thế nào là hai bpt tương đương? ? Nêu ví dụ về hai bpt tương đương? ? So sánh với khái niệm hai pttương đương? * HĐ5: - Gv dùng bảng phụ - Hs hoạt động theo dãy: mỗi dãy một phần - đại diện lên bảng viết bất phương trình - Gv bổ sung thêm hai phần: + Một khoảng(Và) + Hai khoảng(Hoặc) - Hs đọc và lập bpt * HĐ6: 4.2. Kiểm tra: Có dạng: A(x)= B(x) (x: ẩn) 4.3.Bài giảng: 1. Mở đầu: a) Bài toán: SGK/41 2200x+4000 ≤25000 Là một bất phơng trình một ẩn x b) Bất phương trình một ẩn: Dạng: A(x) , ≤, ≥ B(x)) x: ẩn A(x): Vế trái o biết vế phải, vế trái của bpt?ời từ thực tế. n trục số:-2;B(x): Vế phải Nghiệm của bpt: giá trị của ẩn làm cho bpt luôn cùng chiều với bpt đã cho. 2. Tập ngghiệm của bất phương trình: a) Tập nghiệm của bpt: - Giải bpt: tiàm tập nghiệm của bpt. b) Ví dụ: x>3 kí hiệu: S= {x/ x>3} Biểu diễn trên trục số: b)Ví dụ 2:x≤ 7 có tập nghiệm: S= {x/x≤7} Và được biểu diễn trên trục số: c) ví dụ 3: x≥ 2 Có tập nghiệm S={x/x≥ 2} Biểu diễn trên trục số: d) Ví dụ 4:x<4 có tập nghiệm S ={x/x<4} Biểu diễn trên trục số: 3. Bất phương trình tương đương: a) Khái niệm:SGK/42 b) Ví dụ: 33 4.4. Luyện tập- Củng cố: * Bài tập: 17/43SGK: a) a) b) c) d) e) f) * BT 18/43SGK: Thời gian ô tô đi là: 50/x(h) Vì đến B trước 9 h nên ta có bpt 50/x< 2 4.5. HDVN: - Nắm cách biểu diễn nghiệm trên trục số - Bài tập: 31-36/44SBT - Ôn tính chất của bđt 5. Rút kinh nghiệm bài giảng: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/03 Ngày giảng: /4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết: 61 1.Mục tiêu: 1.1. KT:- Hs nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn 1.2.KN: - Biết áp dụng qui tắc biến đổi bpt để giải bpt đơn giản - Biết giải thích 2 bpt tương đương dựa vào bpt tương đương 2. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Ôn kiến thức: tính chất của bđt, hai qui tắc biến đổi tương đương pt. 3. Phương pháp: tương tự, khái quát hoá, tổng hợp hoá. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò: Nội dung * HĐ1: - Hs1: Bài tập 16a,d/43SGK - Hs2: Nhắc lại định nghĩa ptbậc nhất một ẩn? Hai qui tắc biến đổi tương đương pt * HĐ2: - Gv đặt vấn đề dựa vào pt bậc nhất một ẩn ? Thế nào là bpt bậc nhất một ẩn? ? Tại sao a≠0? ? Nêu ví dụ về bpt bậc nhất một ẩn? - Gv dùng bảng phụ nêu ?1 để hs nhận dạng: Trong các bpt sâu, bpt nào là bpt bbậc nhất một ẩn?(Nếu phải hãy chỉ rõ a, b)? Bất phương trình Đúng- Sai a) 2x-3<0 b) 0x+5>0 c) -15+5x≥0 d)x2>0 e) 1/3x-5>0 d) x ≤ 0 k) 2x>3x-1 g) mx+1>0 Đ(a=2,b=-3) S Đ(a=5; b=-15) S Đ(a=1/3; b=-5) Đ(a=; b=0) Đ(Chuyển vế và biến đổi) Đ(Nếu m≠0, S nếu m=0) * HĐ3: - Gv tương tự như pt ta cũng có hai qui tắc biến đổi tương đương bpt - Hs đứng tại chỗ nêu ? Khi nhân với 1 số trong bpt cần chú ý điều gì?(Xem số đó là đương hay âm, nếu nhân với số âm phải đổi chiều bpt) - Hs đọc ví dụ 1+2 SGK/44 ? Nêu cách giải bpt qua ví dụ?(Sử dụng hai qui tắc biến đổi tương đương) - HS đọc quy tắc -GV nhấn mạnh nhân với số<0đổi dấu nhân với số>0giữ nguyên -HS nghiên cứu VD3, VD4 ?Nêu cách giải bpt 0.5x<3ở VD3 (áp dụng quy tắc nhân hai vế với 2>0) ?Nêu cách giải bptở VD4 (nhân hai vế với -4<0đổi chiều ) + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?vận dung làm ? 3 T45 2 HS cùng lên bảng, lớp giải, nhận xét HS 4.2.Kiểm tra: a) x<4 . Tập nghiệm của bpt S={x/x<4} Bpt có dạng: x≤1 Tập nghiệm của bptS={x/x≤ 1} Như SGK + Cộng : chuyển vế hạng tử từ vế này sang vế kia + Nhân với cùng một số khác không và hai vế của pt 4.3.Bài mới: 1. Định nghĩa: a) Định nghĩa: SGK/43 Dạng ax+b>0 hoặcax+b<0; ax+b≤0; ax+b≥0 (a≠0; x là ẩn) Ví dụ: 2. Hai qui tắc biến đổi tương bất phương trình: a.Quy tắc chuyển vế:SGK/44 Giải các bất phương trình VD1: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S={x/x>9} Biểu diễn trên trục số b. Quy tắc nhân một số: Quy tắc: SGK/44 VD: giải bpt: Vậy tập nghiệm của bpt là S={x/x<12} và bd trên trục số VD2: +) IV.Luyện tập 1)Bài tập 1: a)Sai b)Sai c)Đúng
Tài liệu đính kèm: