Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)

Hoạt động (10 phút)

-G giới thiệu bài.

-Đọc các yêu cầu của ?1

G cho H giải quyết từng yêu cầu

+Lấy một đôn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.

+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.

+Cộng các tích tìm được.

-H lên trình bày xong GV treo VD mẫu

? Phát biểu thành qui tắc?

? Trong qui tắc có mấy bước

-G treo bảng phụ đã tóm tắt qui tắc theo 2 bước.

-G ghi dạng TQ lên bảng.

Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.

Hoạt động II ( 12 phút)

-H làm VD áp dụng

-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích

-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian

-Cho H thực hiện? 2: Có nhận xét gì ?

 

doc 176 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức.
Tiết 1. Đ1. Nhân đơn thức với đa thức.
I.Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
 - Nắm được cơ sở của qui tắc: nhân một số với một tổng
 - Học sinh biết vận dụng qui tắc vào các loại bài tập và ứng dụng trong thực tế
II.Chuẩn bị:
 H. - Ôn lại qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 - Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.
 - Qui tắc nhân một số với một tổng
 G. - Bảng tóm tắt qui tắc (2 bước)
 - Đèn chiếu giấy trong, phấn màu bút dạ hoặc bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
GV: giới thiệu chương trình đại số 8, yêu cầu về sách vở.
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân một tổng với một số? Viết dạng tổng quát?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng 
Hoạt động (10 phút)
-G giới thiệu bài.
-Đọc các yêu cầu của ?1
G cho H giải quyết từng yêu cầu 
+Lấy một đôn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.
+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
+Cộng các tích tìm được.
-H lên trình bày xong GV treo VD mẫu
? Phát biểu thành qui tắc?
? Trong qui tắc có mấy bước 
-G treo bảng phụ đã tóm tắt qui tắc theo 2 bước.
-G ghi dạng TQ lên bảng.
Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.
Hoạt động II ( 12 phút)
-H làm VD áp dụng 
-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích
-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian
-Cho H thực hiện? 2: Có nhận xét gì ?
Cho Hs làm thêm câu 
b) (-4x3 + y - yz).(-xy)
-Gọi H lên bảng trình bày.
-Đọc yêu cầu của ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hình thang?
-Cho H sinh hoạt nhóm.
Nhận xét bài của từng nhóm.
? Nhắc lại qui tắc?
Hoạt động III (16Phút)
1)Gv đưa đề bài lên màn hình
Bài giải sau đúng hay sai:
a) x(2x + 1) = 2x2 +1
b) (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3 y2
c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2
d) 6xy(2x2 – 3y) = 12x2 + 18xy2
-Đọc yêu cầu bài 2 ?
Cho H làm theo từng yêu cầu.
1 H lên bảng.
-Nhận xét?
-H đọc ?1
-H tự lấy và viết ra nháp 
-H thực hiện phép nhân.
-H kiểm tra kết quả cho nhau
-H lên bảng trình bày.
-H có thể dựa vào các bước thực hiện hoặc SGK để phát biểu.
- 2 bước.
-H đọc qui tắc.
H lên bảng áp dụng qui tắc.
(Số hạng tử của đa thức nhân bằng số hạng tử có trong KQ )
-Nhân đa thức với đơn thức.
-Vẫn áp dụng QT ( có thể áp dụng T/c giao hoán của phép nhân để viết thành đơn thức nhân đa thức )
-H đọc? 3.
-H nhắc lại 
H trả lời 
-H sinh hoạt nhóm 
( H có thể tính riêng độ lớn của đáy lớn , đáy bé và đường cao rồi tính )
- H đọc.
- H lên bảng trình bày .
- H nhận xét bài của bạn và sửa chữa.
S
S
Đ
S
1. Qui tắc :
? 1.
 5x(3x² - 4x + 1) 
=5x.3x² +5x.(-4x) + 5x.1
= 15x³ -20x² + 5x
*Qui tắc: Sgk / 4.
 A. (B + C) = A.B + A .C.
2. Vận dụng :
VD : Làm tính nhân :
( -2x³).(x² + 5x - )
=(-2x³).x²+(-2x³).5x +(-2x³)(- )
= - 2x -10x + x³
?2. Làm tính nhân.
a) (3x³y - x² +xy).6 xy³
= 18x y – 3 x³y³ + x²y. 
b) (-4x3 + y - yz).(-xy)
?3.
Diện tích mảnh vườn hình thang là :
 [(5x + 3 ) + ( 3x + y ) ].2y : 2
=( 8x + y + 3 ).y
Với x = 3 (m ) , y = 2 (m) thì diện tích mảnh vườn là :
(8.3 + 2 + 3). 2 = 58 (m²)
3. Luyện tập :
Bài 2/5: Thực hiện phép nhân rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :
x.(x – y) + y.(x + y) 
 = x² - xy + xy + y²
 = x² + y²
Thay x = - 6 ; y = 8 vào biểu thức đã RG ta có :
(-6)2 – 82 = 36 + 64 = 100
4.Củng cố: Nhắc lại qui tắc
5.HDVN: - Thuộc qui tắc, viết dạng TQ
 - Bài tập: 1, 2b, 3, 5, 6 / 5 – 6. (sgk)
HD bài 3: Tìm x 
-Thực hiện các phép tính trên đa thức ở VT (QT nhân đơn thức với đa thức)
-Thu gọn đưa về dạng tìm x quen thuộc Ax = C
- Chú ý dấu trừ đứng trước dấu ngoặc
Ngày soạn: 3/9/2007
Tiết 2: Đ2. nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức 
-Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau (nhân hàng ngang, nhân theo cột dọc - với đa thức một biến)
-Biết vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức vào các bài tập 
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm ?2
 - 2 bảng chơi trò chơi
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
 Chữa bài 3a/5: tìm x, biết : 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G chép VD lên bảng 
? Xác định từng hạng tử của đa thức thứ nhất?
-G hướng dẫn H làm theo các bước như gợi ý trong SGK
-Từ VD, kết hợp với SGK hãy phát biểu QT?
-Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức?
(Cho H thấy mối quan hệ về số hạng tử của 2 đa thức nhân với số hạng tử của đa thức tích khi chưa thu gọn)
-H làm ?1
G giới thiệu cách trình bày phép nhân 2 đa thức đặt theo cột dọc 
(Cách trình bày này chỉ nên dùng nếu 2 đa thức là đa thức 1 biến, đã sắp xếp)
-Trình bày cách làm?
-Cho H làm ?2
-Kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm
-Đọc ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hcn?
? Viết biểu thức tính diện tích hcn? 
? áp dụng tính với giá trị cụ thể của x,y?
(H có thể tính từng kích thước rồi mới tính diện tích)
-Nhắc lại QT?
-Cho H áp dụng làm bài 7b
? Lên bảng chữa bài 
? Làm thế nào để có KQ của phép nhân thứ 2?
Cho H chơi trò chơi điền các đơn thức vào ô trống cho phù hợp: G chuẩn bị sẵn 2 bảng viết 2 đẳng thức có các ô trống và các tấm bìa ghi các KQ:1, 2x, 2; y2, 1, y3 để học sinh gắn vào ô trống
- H xác định (chú ý dấu của các hạng tử)
- Một H lên trình bày
- H phát biểu
- Là 1 đa thức 
-H làm ra nháp 
-Một H trình bày
-H kết hợp với SGK để đưa ra các bước thực hiện 
-H sinh hoạt nhóm (Có thể làm theo 1 
trong 2 cách trên)
-H đọc 
-Tích của 2 kích thước
-H lên bảng trình bày
-H nhắc lại 
-H làm ra nháp
H lên bảng trình bày
-Vì 5 – x = - (x - 5) nên KQ của phép nhân thứ 2 là đa thức đối của KQ phép nhân thứ 1
-2 đội chơi (mỗi đội 3 người chơi tiếp sức) H nhanh chóng lựa chọn 
đơn thức điền vào dấu ? theo thứ tự cho hợp lí
1.Qui tắc:
a.Ví dụ :Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
 (x - 2)(6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b. Qui tắc: SGK/7
c.Nhận xét:
? 1.
 ( xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= xy(x3 - 2x – 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
*Chú ý:
 6x2 - 5x + 1
 x – 2
 + -12x2 + 10x- 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 10x - 2
*Cách làm : SGK/7
2.áp dụng:
? 2 a.
 (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 5
b. (xy - 1)(xy + 5)
= xy(xy + 5) - (xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
? 3. Biểu thức tính diện tích hcn:
 (2x + y)(2x - y)
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2
Với x = 2,5 ; y = 1 ta có 
4.(2,5)2 - 12 = 4.6,25 – 1= 24(cm2)
3. Luyện tập:
Bài 7/8. Làm tính nhân:
b. (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
=5x3–x4- 10x2 + 2x3 + 5x- x2–5+ x
= -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
Vì (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
= - ( x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= - (- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5)
= x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
*Trò chơi: Điền các đơn thức vào dấu? để được đẳng thức:
a. (x - 2)(x + ? ) = x2 + x - ? -? 
b. (? + 1)(1 – y) = y2 -? + ?- y
4.Củng cố: Nhắc lại qui tắc
5.HDVN: -Thuộc qui tắc
 -BTVN: 7a, 8, 9, 11/8
HD bài 11/8: Thu gọn biểu thức sao cho biểu thức sau khi thu gọn không còn chứa biến (thu gọn bằng cách áp dụng 2 qui tắc nhân đã học)
Ngày soạn: 8/9/2007
 Tiết3. Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
- Học sinh thự hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
- Học sinh áp dụng làm vào nhiều dạng bài tập 
- Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
 Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
Chữa bài 8a/8
? Nhận xét?
? Một H lên chữa bài 11: Trình bày cách làm?
G hệ thống lại cách giải loại toán trên và nhận xét phần trình bày của H
-Cho H làm bài 10a
? Nhận xét bài của bạn?
G lu ý những lỗi mà H thờng mắc
+Dấu của tích các đơn thức
+Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
+Cộng các đơn thức đồng dạng
-G chép bài lên bảng
? Cách làm?
? Lên bảng trình bày?
-Nhận xét bài của bạn?
G hệ thống lại cách làm
? Đọc bài 14?
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu của bài toán?
G hớng dẫn: chọn 1 trong 3 số TN cần tìm đặt là a. Số a có đ k gì?
? Biểu diễn các số còn lại qua a?
? Tính tích của 2 số đầu, tích của 2 số sau rồi lập hiệu?
Bài toán đa về dạng bài 13
Cho H thảo luận theo nhóm để hoàn thiện bài tập.
-Một H lên bảng phát biểu và chữa bài
-H nhận xét cho điểm
- H lên bảng giải và trình bày cách làm, các kiến thức đã áp dụng để giải
- H làm ra nháp 
- 2 H lên trình bày
- H nhận xét
H chép vào vở
- Thực hiện 2 phép nhân ở VT: nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn đa về dạng tìm x quen thuộc
-Một H lên bảng trình bày
-H nhận xét sửa chữa
-H đọc đầu bài
-Có 3 số chẵn liên tiếp 
-Tích 2 số sau lớn hơn tích 2 số đầu là 192
-Tìm 3 số đó
-a chẵn và khác 0
(Tuỳ vào cách chọn a)
-H hoạt động nhóm 
-Nhận xét
I.Chữa bài tập:
1.Bài 8a/8: Làm tính nhân
 (xy - xy + 2y)(x - 2y)
= xy - 2xy - xy + xy + 2xy - 4y
2.Bài 11/8: CMR giá trị của bt sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
 (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3)+ x+7
= 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 
= - 8
Vậy giá trị của bt đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
II.Luyện tập:
Bài 10: Thực hiện phép tính
(x2 - 2x + 3)( x - 5)
=x3-5x2 - x2 + 10x + x -15
=x3 - 6x2 + 23/2x - 15
(x2 - 2xy + y2)(x - y)
= x3- 2x2y + xy2- x2y + 2xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Bài 13/9: Tìm x biết
(12x - 5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
 48x2-12x-20x+5+3x–48x-7+112x2 = 81
 83x - 2 = 81
 83x = 83
 x = 1 
Vậy x = 1
3.Bài 14/9
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a, a-2, a+2 (a > 2, aẻN)
Tích của 2 số đầu là a(a-2)
Tích sủa 2 số sau là a(a+2)
Ta có : 
a(a + 2) - a(a - 2) = 192
a2 + 2a - a2 + 2a = 192
4a = 192
a = 48
a – 2 = 48 – 2 = 46
a + 2 = 48 + 2 = 50
Vậy 3 số cần tìm là 46, 48, 50
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
5.HDVN: -Xem lại các bài tập đã chữa
 -BTVN: 12/8, 15/9
Ngày soạn: 8/9/2007
 Tiết 4. Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
-Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính nhanh và biết áp dụng cả 2 chiều của hằng đẳng thức
II.Chuẩn bị:
-G chuẩn bị bảng phụ ghi 3 HĐT và ?7
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
 Chữa bài 15a. Làm tính nhân (x + y)( x – y)
3.Bài mới:
 Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng
? Chữa bài 15a?
Thông qua bài cũ G giới thiệu bài học
 ... 
 x 
Vậy với mọi x thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
2.Bài 32: Giải bất phương trình
a) 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)
8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6
11x – 3x > 6 – 3
 8x > 3 
 x > 
3.Bài 31: GiảI bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm ttrên trục số
a) 
 15 – 6x > 15
 6x < 0
 x < 0
c) 
 3x – 3 < 2x – 8
 x < - 5
4.Bài 30:
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đ
(x ; x < 15)
Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 – x
Số tiền loại 5000đ là 5000x
Số tiền loại 2000đ là 2000(15 – x)
Ta có phương trình:
 5000x + 2000(15 - x) 70 000
5x + 2(15 – x) 70
 5x + 30 – 2x 70
 3x 40
 x 
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là số nguyên từ 1 đến 13 tờ
4,Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
5.HDVN: bài 28; 29b; 31b, d; 32b; 33; 34
Ngày soạn:
Tiết 64.phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I.Mục tiêu:
-Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối dưới dạng ùaxù và ùx + aù
-Biết giải một số phương trình dạng ùaxù = cx + d và ùx + aù = cx + d
II.Chuẩn bị:
-H: ôn định nghĩa về giá trị tuyệt đối
-Bảng nhóm ?2
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
G nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối
-G giới thiệu VD1
?Khi x 3 thì biểu thức ùx + 3ù nhận giá trị như thế nào?
?Biểu thức A được xác định như thế nào?
-G trình bày mẫu trên bảng
-G chép câu b
Cho H lên bảng trình bày
Cho H lên làm ?1
?Nhận xét ?
-G : để giải pt chứa dấu GTTĐ ta phải bỏ được dấu GTTĐ trong pt
G giới thiệu VD 2 theo từng bước như bài toán mẫu
+ĐK bỏ dấu GTTĐ
+GiảI các pt trong từng trường hợp
+Kiểm tra nghiệm theo ĐK
+Trả lời
-G chép VD 3 lên bảng
?Tìm ĐK để bỏ dấu GTTĐ?
-Cho H lên bảng trình bày
-Cho H thảo luận theo nhóm ?2
-G kiểm tra KQ của các nhóm và sửa chữa
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét và sửa chữa
-H theo dõi từng bước giải của G
-H làm ra nháp và trả lời
-H lên bảng trình bày
-Các nhóm thảo luận
1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
ùaù= a nếu a 0
ùaù= - a nếu a < 0
*VD1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn biểu thức
a) A = ùx - 3ù + x – 2 khi x 3
Giải:
Khi x 3 x – 3 0
 ùx - 3ù = x – 3
A = x – 3 + x – 2
 = 2x – 5
b) B = 4x + 5 + ù-2xù khi x > 0
Giải: 
Khi x > 0 - 2x < 0
ù-2xù = 2x
B = 4x + 5 + 2x
 = 6x + 5
?1.Rút gọn các biểu thức
C = ù-3xù + 7x – 4 khi x 0
Giải: Khi x 0 - 3x 0
 ù-3xù = - 3x
C = - 3x + 7x – 4
 = 4x – 4
D = 5 – 4x + ùx - 6ù khi x < 6
Giải: khi x < 6 x – 6 < 0
 ùx - 6ù = 6 – x
D = 5 – 4x + 6 – x
 = 11 – 5x
2.Giải một số phương trình chứa dấu GTTĐ:
*VD2: Giải pt: ù3xù = x + 4 (1)
+Khi 3x 0 x 0 
 ù3xù = 3x
(1) 3x = x + 4
 2x = 4
 x = 2 (t/m ĐK x 0 )
+Khi 3x < 0 x < 0
 ù3xù = - 3x
(1) - 3x = x + 4
 4x = - 4
 x = - 1 (t/m ĐK x < 0)
Vậy pt(1) có 2 nghiệm: x = 2; x = -1
*VD3 : Giải pt ùx - 3ù= 9 – 2x (2)
+Khi x – 3 0 x 3
 ùx - 3ù = x – 3
(2) x – 3 = 9 – 2x
 3x = 12
 x = 4 (t/m ĐK x 3)
+Khi x – 3 < 0 x < 3
 ùx - 3ù = 3 – x
(2) 3 – x = 9 – 2x
 x = 6 (không t/m ĐK x < 3)
Vậy pt có 1 nghiệm x = 4
?2.Giải pt ùx + 5ù = 3x + 1 (3)
Giải:
+Khi x + 5 0 x - 5
 ùx + 5ù = x + 5
(3) x + 5 = 3x + 1
 2x = 4 
 x = 2 (t/m ĐK x - 5)
+Khi x + 5 < 0 x < - 5
 ùx + 5ù = - x – 5
(3) -x – 5 = 3x + 1
 4x = - 6
 x =- 1,5(không t/m ĐK x <-5)
Vậy pt có 1 nghiệm x = 2
4.Củng cố : Nhắc lại các bước giải phương trình chứa dấu GTTĐ
5.HDVN: Bài 35, 36, 37
 Trả lời câu hỏi ôn tập
Ngày soạn:
Tiết 65. ôn tập chương IV
I.Mục tiêu:
-Hệ thống và củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, các tính chất của thứ tự, bất phương trình một ẩn (bậc nhất), phương trình chứa dấu GTTĐ
-Rèn kỹ năng trình bày chính xác, chặt chẽ.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân ?
Cho học sinh làm bài 38c, d
Cho H xác định yêu cầu của bài 40
Cho H lên bảng trình bày
-G nhắc lại cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số
?Cách giải?
-Cho H lên bảng trình bày
-G chép bài lên bảng
?Cách giải?
Cho 2 H lên bảng trình bày
-G hệ thống lại các dạng bpt và cách giải từng dạng
?Cách giải pt chứa dấu GTTĐ?
G chép bài lên bảng
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhận xét?
*G: chú ý bước kiểm tra kết quả có t/m ĐK của ẩn hay không để KL nghiệm chính xác
-H trình bày và lên bảng làm bài
(Chú ý: nhân 2 vế của bất đẳng thức với số âm)
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-Phá ngoặc
-Dùng qui tắc chuyển vế để đưa về dạng 
ax + b < 0
-Qui đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu, đưa về dạng cơ bản ax < b
-H lên bảng giải
-Xét các khoảng của ẩn để phá dấu GTTĐ
-H lên bảng giải pt
-H nhận xét
I.Lý thuyết:
II.Bài tập:
1.Chứng minh bất đẳng thức:
Bài 38c, d: Cho m > n. Chứng minh
c) 2m – 5 > 2n – 5
Giải: Vì m > n 
 2m > 2n
 2m – 5 > 2n – 5
d) 4 – 3m < 4 – 3n
Giải: Vì m > n
 -3m < -3n
 4 – 3m < 4 – 3n
2.Giải bất phương trình:
Bài 40c, d:
c) 0,2x < 0,6
 x < 3
d) 4 + 2x < 5
 2x < 1
 x < 
Bài 42d:
 (x – 3)(x + 3) < (x + 2)+ 3
 -4x < 16
 x > 4
Bài 41a, d:
a) 
 2 – x < 20
x > - 18
d) 
 6x + 9 16 – 4x
 10x 7
 x 
3.Phương trình chứa dấu GTTĐ:
Bài 45a, c: 
ù3xù = x + 8 (1)
+ Nếu 3x 0 x 0
 ù3xù = 3x
(1) 3x = x + 8
 2x = 8
 x = 4 (t/m ĐK x 0)
+Nếu 3x < 0 x < 0
 ù3xù = -3x
(1) -3x = x + 8
 - 4x = 8
 x = - 2 (t/m ĐK x < 0)
Vậy pt có 2 nghiệm x = 4; x = - 2
ùx - 5ù = 3x (2)
+ Nếu x – 5 0 x 5
 ùx - 5ù = x – 5
(2) x – 5 = 3x
 2x = - 5
 x = - 2,5 (không t/m ĐK x 5)
+Nếu x – 5 < 0 x < 5
 ùx - 5ù = 5 – x
(2) 5 - x = 3x
 4x = 5
 x = 1,25 (t/m ĐK x < 5)
Vậy pt có 1 nghiệm x = 1,25
4.Củng cố: 
-Các dạng toán của chương
-Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
5.HDVN: các bài tập phần còn lại
Ngày soạn:
Tiết 66 + 67.kiểm tra cuối năm
Tiết 68 + 69. Ôn tập cuối năm (2 tiết)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản của chương trình.
-Rèn các kiến thức đó thông qua các bài tập.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên trình bày
?Nhận xét ?
G : các dạng toán thường dùng phân tích thành nhân tử : giải pt bậc cao, giải bpt bậc cao
-G chép bài lên bảng
?Yêu cầu của bài là gì?
-Cho H lên bảng làm từng phần
?Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ?
-Cho H lên bảng rút gọn biểu thức
?Cách tìm x để A = 0
-Cho H lên trình bày (chú ý đến ĐK của x)
?Phân thức có giá trị âm khi nào?
-Cho H tìm các giá trị của x để tử và mẫu tráI dấu
(Phải kết hợp các ĐK)
?Các dạng pt đã học?
G chép từng bài lên bảng
-H nhận dạng từng loại pt và nêu rõ cách giải
Sau mỗi pt, G chốt lại cách giải
*Chú ý các pt: pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa dấu GTTĐ phảI kiểm tra nghiệm trước khi KL
-Với pt chưa dấu GTTĐ đặc biệt, G nêu lại cách trình bày đơn giản
-G đọc cho H chép bài
+Một XN theo KH phảI dệt 30 áo trong 1 ngày.Thực tế XN đã dệt 40 áo trong 1 ngày nên hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và thêm 20 áo. Tính số áo XN phải dệt theo KH
-Cho H đọc lại và nêu cách làm
-Cho H lên bảng trình bày
-G đọc bài 2: Xe máy đi từ A đến B hết 3h30phút, ô tô đi hết 2h30phút. Tính quãng đường AB biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
?Nhắc lại các phép biến đổi tương đương bất phương trình?
-G lưu ý tính chất: nhân 2 vế của bpt với một số âm
-G chép bài lên bảng
-Cho H lên bảng trình bày
*Cách giải bpt chứa dấu GTTĐ: tương tự như giải pt chứa dấu GTTĐ
-H trả lời
-H lên bảng làm bài: Nêu rõ các phương pháp đã áp dụng để phân tích trong từng bài
-H nhận xét
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-Đặt cho A = 0 rồi giải pt với ẩn x
-H lên bảng trình bày
-Khi tử và mẫu trái dấu
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét từng bài và sửa chữa
-H đọc đầu bài và nêu cách chọn ẩn
(có thể chọn ẩn trực tiếp)
-H lên bảng trình bày
-H đọc đầu bài
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H trả lời
-H lên bảng giải các bất phương trình
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1) xz – yz - x+ 2xy - y
= z(x – y) – (x – y) 
= (x – y)(z – x + y)
2) 
= x2(x - 1) – (x – 1)
= (x – 1)(x2 – 1)
= (x – 1)2(x + 1)
3)16x2 – 9(x + y)2
= [4x – 3( x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (9x – 3y)(7x + 3y)
Dạng2 : Rút gọn biểu thức
1)A=
a)Tìm ĐKXĐ
b)Rút gọn A
c)Tìm các giá trị của x để A âm
Giải: 
a) 
b)fhfj
 = 
 = 
 = 
c) A = 0 = 0
 x + 1 = 0
 x = - 1 (không t/m ĐKXĐ)
Vậy không có giá trị nào của x để A = 0
d) A < 0 < 0
 hoặc 
 hoặc (Vô nghiệm)
Vậy với – 1 < x < 1 thì A < 0
Dạng 3: Giải phương trình
1) 
 x(x + 2) - (x - 2) = 0
 (x + 2)(x – 1) = 0
2)
4(4x – 2) – 12x + 12 = 3(1 – 5x) – 24
16x – 8 – 12x + 12 = 3 – 15x – 24
 19x = - 25
 x = 
3) ĐKXĐ : x 1
 x(x + 1) – 2x = 0
 x(x – 1) = 0
Phương trình có 1 nghiệm x = 0
4) ùx + 8ù = x (1)
+Khi x + 8 0 x - 8
 ùx + 8ù = x + 8
(1) x + 8 = x
 0x = 8 (pt vô nghiệm)
+Khi x + 8 < 0 x < - 8
 ùx + 8ù = - x – 8
(1) - x – 8 = x
 2x = - 8
 x = - 4 (T/m ĐK x < - 8)
Vậy pt có 1 nghiệm x = - 4
5) ù5 – 2xù = 5 – 2x 
 5 – 2x 0
 2x 5
 x 
Vậy pt có vô số nghiệm t/m x 
Dạng 4 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1)Gọi x là số ngày XN dệt theo KH
 (x > 0; ngày)
Thực tế XN đã làm trong x – 3 (ngày)
Số áo dệt theo KH là 30x (cái)
Số áo dệt trong thực tế là 40(x – 3) (cái)
Ta có pt:
 40(x – 3) – 30x = 20
 40x – 120 – 30x = 20
 10x = 140
 x = 14 (t/m ĐK)
Vậy theo KH thì XN phảI dệt trong 14 ngày
Số áo phải dệt theo KH là :
14. 30 = 420 (cái)
2)Gọi vận tốc của xe máy là x
(x > 0 ; km/h)
Vận tốc của ô tô là : x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đi là : 3,5x (km)
Quãng đường ô tô đi là : 2,5(x + 20)
(km)
Ta có pt :
 3,5x = 2,5(x + 20)
 3,5x = 2,5x + 50
 x = 50 (T/m ĐK)
Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h
Quãng đường AB là :
 3,5.50 = 175 (km)
Dạng 5: Giải bất phương trình
1)(x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
 0x > 2
Bất phương trình vô nghiệm
2)
 3(x – 1) – 12 > 4(x + 1) + 96
 3x – 3 – 12 > 4x + 4 + 96
 x < - 115
Vậy bất phương trình có tập nghiệm
ùx < - 115
3)ùx - 7ù > 2x + 3 (1)
+Khi x – 7 0 x 7
 ùx - 7ù= x – 7
(1) x – 7 > 2x + 3
 x < - 10 (không t/m ĐK x 7)
+Khi x – 7 < 0 x < 7
 ùx - 7ù= 7 – x
(1) 7 - x > 2x + 3
 3x < 4
 x < (T/m ĐK x < 7)
Vậy bpt có nghiệm x < 
4.Củng cố : Nhắc lại một số dạng toán cơ bản và cách giải
5.HDVN:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 ca nam Cuc chuan.doc