G: Giới thiệu chương trình đại số 8
- Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập bộ môn toán, ý thức và phương pháp học tập
G: Giới thiệu nội dung chương 1
- Phép nhân chia các đa thức
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phân tích đa thức thành nhân tử H: Theo dõi
- Ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện
H: Nghe giới thiệu về nội dung kiến thức đã học trong chương
Hoạt động2: Quy tắc (10)
G: Yêu cầu hs thực hiện ?1
? Viết đơn thức và đa thức gồm 3 hạng tử
? Nhận đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết
? Cộng các tích vừa tìm được
G: Cho hs nhận xét bài làm
- Kiểm tra bài của một số hs trên máy chiếu (chỉ rõ từng bước làm)
G: Giới thiệu đa thức tìm được là tích của đa thức với đơn thức
? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn
G: Cho hs đọc quy tắc
- Cho hs đọc dạng tổng quát
? Quy tắc này giống quy tắc nào đã học
G: Cho hs nhắc lại quy tắc H: Đọc yêu cầu của ?1
- Thực hiện yêu cầu ?1
H: Lên bảng thực hiện
- Nhận xét bài làm của bạn
H: Trả lời
- Đọc quy tắc
- Giống quy tắc nhân một số với một tổng
- Nhắc lại quy tắc 1. Quy tắc
* Ví dụ
5x (3x2 4x + 1)
= 15x3 – 20x2 + 5x
* Quy tắc (sgk)
TQ:
A (B + C + D) = AB + AC + AD
A, B, C, D là đơn thức
Tuần 1 Soạn ngày 01/8/2009 Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức A. Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức B. Chuẩn bị G: Bảng phụ H: Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức - Bảng nhóm (phiếu học tập) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu (4) G: Giới thiệu chương trình đại số 8 - Nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập bộ môn toán, ý thức và phương pháp học tập G: Giới thiệu nội dung chương 1 Phép nhân chia các đa thức Các hằng đẳng thức đáng nhớ Phân tích đa thức thành nhân tử H: Theo dõi - Ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện H: Nghe giới thiệu về nội dung kiến thức đã học trong chương Hoạt động2: Quy tắc (10) G: Yêu cầu hs thực hiện ?1 ? Viết đơn thức và đa thức gồm 3 hạng tử ? Nhận đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết ? Cộng các tích vừa tìm được G: Cho hs nhận xét bài làm - Kiểm tra bài của một số hs trên máy chiếu (chỉ rõ từng bước làm) G: Giới thiệu đa thức tìm được là tích của đa thức với đơn thức ? Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm ntn G: Cho hs đọc quy tắc - Cho hs đọc dạng tổng quát ? Quy tắc này giống quy tắc nào đã học G: Cho hs nhắc lại quy tắc H: Đọc yêu cầu của ?1 - Thực hiện yêu cầu ?1 H: Lên bảng thực hiện - Nhận xét bài làm của bạn H: Trả lời - Đọc quy tắc - Giống quy tắc nhân một số với một tổng - Nhắc lại quy tắc 1. Quy tắc * Ví dụ 5x (3x2 4x + 1) = 15x3 – 20x2 + 5x * Quy tắc (sgk) TQ: A (B + C + D) = AB + AC + AD A, B, C, D là đơn thức Hoạt động 3: áp dụng (15) G: Cho hs nghiên cứu ví dụ sgk ? Nhắc lại các bước làm G: Ta có thể bỏ bước trung gian, ta nhân luôn đơn thức với các hạng tử của đa thức kèm với dấu của nó G: Yêu cầu hs làm ?2 - Cho hs lên bảng thực hiện - Cho hs khác nhận xét G: Yêu cầu đọc ?3 ? Bài toán có mấy yêu cầu, nêu rõ từng yêu cầu của bài toán ? Công thức tính diện tích hình thang ? Biểu thức biểu diễn diện tích mảnh vườn G: Cho hs nhận xét ? Tính diện tích mảnh vườn với x = 3, y = 2 làm ntn G: Trình bày mẫu H: Nghiên cứu ví dụ - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại H: Thực hiện ?2 H: Đọc yêu cầu ?3 - Có 2 yêu cầu H: Đọc biểu thức biểu diễn - Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức 2. áp dụng 1. Làm tính nhân (3x2y - x2 + xy) 6xy2 = 18x3y4 – 3x3 y3 + x2y4 2. - Diện tích mảnh vườn (5x + 3 + 3x + y) 2y = (8x + y + 3) y = 8xy + y2 + 3y - Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức ị diện tích mảnh vườn là: 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58m2 Hoạt động 4: Luyện tập (15) ? Nhắc lại quy tắc G: Đưa bảng phụ Bài giải sau đây đúng hay sai G: Cho hs trả lời và hs nhận xét ? Giải thích vì sao sai G: Yêu cầu hs làm bài tập G: Theo dõi và sửa sai cho việc làm dưới lớp của hs - Cho hs nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng G: Sửa chữa, chú ý bước làm và cách trình bày H: Nhắc lại quy tắc - Quan sát bảng phụ rồi trả lời - Dưới lớp hs làm vào vở - Cho 3 hs lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn Bài tập (bảng phụ) a, x (2x + 1) = 2x2 + 1 b, (y2x – 2xy) (-3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2 c, 3x2 (x – 4) = 3x3 – 12x2 d, x (4x – 8) = -3x2 + 6x e, 6xy (2x2 – 3y) = 12x2y + 18xy2 Bài 1 (sgk) a, x2 (5x3 – x - )= 5x5 – x3 - x2 b, x2y (3xy – x2 + y) = 2x3y2 - x4y +x2y2 Bài 2 (sgk -5) a, x(x – y) + y(x + y) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (4) Thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức Làm bài tập 3 – 6 (sgk- 5), 1 – 5 (sbt) Đọc trước bài mới Tuần 1 Soạn ngày 01/8/2009 Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức A. Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức và biết cách trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau B. Chuẩn bị G: Bảng phụ H: Bảng nhóm (phiếu học tập) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra(5) G: Nêu yêu cầu kiểm tra 1. Phát biểu quy tắc. viết dạng tổng quát 2. Bài 5b: Rút gọn biểu thức xn-1 (x + y) – y (xn-1 + yn-1) 3. Bài 3a: Tìm x biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 G: Cho hs llên bảng làm - Cho hs nhận xét lại cách làm, cách trình bày H: Thực hiện các yêu cầu của giáo viên H: Thực hiện Bài 5b: = xn + xn-1y – xn-1y - yn = xn - yn Bài 3a: ị 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 ị 15x = 30 ị x = 2 Hoạt động 2: Quy tắc (18) G: Yêu cầu hs thực hiện nhanh x (6x2 – 5x + 1) G: Thêm một hạng tử nhân với đa thức trên ta được (x + 2) (6x2 – 5x + 1) hạngh tử 2 cũng được nhân với đa thức ? Thực hiện phép nhân G: Cộng hai đa thức tìm được ta được kết quả phép nhân đa thức với đa thức ? Để nhân hai đa thức đó ta đã làm ntn G: Cho hs phát biểu quy tắc - Nêu dạng tổng quát G: Yêu cầu hs làm ?1 Cho hs làm thêm (2x – 3) (x2 – 2x + 1) G: Cho hs nhận xét bài làm - Yêu cầu hs nghiên cứu chú ý ? Nêu lại các bước làm G: Hướng dẫn hs làm lại bài tập trên theo cách đặt cột dọc ? Cách làm nào hợp lí hơn, vì sao H: Đọc kết quả = 6x3 – 5x2 + x H: Theo dõi - Đọc kết quả nhân 12x2 – 10x + 2 H: Nghe - Nêu cách làm - Đọc quy tắc - Thực hiện ?1 H: Nhận xét - Nghiên cứu sgk - Nêu 4 bước làm - Cách 2 dễ phát hiện hạng tử đồng dạng nhưng trình bày lôi thôi hơn 1. Quy tắc *VD: (x + 2)(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x + 12x2 – 10x = 6x3 + 7x2 – 9x + 2 * Quy tắc (sgk) (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD * Chú ý Khi nhân hai đa thức một biến ta có thể làm như sau: x2 – 2x + 1 2x – 3 -3x2 + 6x – 3 2x3 – 4x2 + 2x 2x3 – 7x2 + 8x - 3 Hoạt động 3: áp dụng (10) G: Yêu cầu hs làm ?2 - Cho hs lên bảng và theo dõi việc làm của hs dưới lớp - Cho hs nhận xét bài làm của bạn ? Với cách nhân các đa thức nhiều biến có nên dùng cách 2 không, vì sao G: Cho hs đọc yêu cầu của ?3 ? Nêu yêu cầu của ?3 ? Công thức tính diện tích của hình chữ nhật ? Biểu thức biểu diễn G: Cho hs đọc lời giải H: Làm ?2 - Học sinh lên bảng H: Nhận xét - Không nên vì không có các hạng tử đồng dạng H: Đọc yêu cầu của ?3 + Dtích hcn = cdài . crộng + S = (2x + y)(2x – y) 2. Áp dụng 1. Làm tính nhân a, (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b, (xy – 1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 2. + Diện tích hcn là (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2 + Thay x = 2,5m, y = 1m ta có S = 4(2,5)2 – 1 = 24m2 Hoạt động 4: Luyện tập (10) G: Đưa đề bài bảng phụ Làm tính nhân a, (x2 – 2x + 1)(x – 1) b, (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) G: Treo bảng nhóm cho hs nhận xét chéo G: Treo tiếp bảng nhóm ghi bài tập 9 - Cử hai đội (mỗi đội gồm 5 người) tham gia thi H: Hoạt động nhóm ra bảng nhóm - Hai nhóm làm một ý H: Các nhóm thảo luận cách làm - Lần lượt điền kết quả và nhận xét Bài 7 (sgk) Làm tính nhân a, (x2 – 2x + 1)(x – 1) = x3 – 3x2 + 3x – 1 b, (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) = - x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2) Thuộc quy tắc nhận đa thức với đa thức Nắm vững hai cách trình bày phép nhân Làm bài tập 8 – 10 (sgk), 6 – 8 (sbt) Hướng dẫn bài 14: + Các số tự nhiên chẵn liên tiếp có đặc điểm gì Tuần 2 Soạn ngày 05/8/2009 Tiết 3: Luyện tập A. Mục tiêu - Học sinh củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức B. Chuẩn bị G: Bảng phụ H: Bảng nhóm (phiếu học tập) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra(5) G: Nêu yêu cầu kiểm tra 1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức 2. Chữa bài 8a. Làm tính nhân a, (x2y2 - xy + 2y)(x – 2y) 3. Chữa bài 10b b, (x2 – 2xy + y2)(x – y) G: Cho hs nhận xét đánh giá bài làm của bạn H: Lên bảng trả lời H: Chữa bài 8a = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2 H: Chữa bài 10b = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 Hoạt động2: Luyện tập (35) G: Yêu cầu hs quan sát các bài tập10 – 15 (sgk) ? Ta chia các bài tập trên thành mấy dạng là gì G: Cho hai hs làm theo hai cách khác nhau trong câu a bài 10 Dưới lớp làm vào vở G: Theo dõi việc làm của hs - Cho hs nhận xét bài làm của bạn ? Còn bài nào thuộc dạng này G: Cho hs lên bảng làm tiếp bài 15a ? Bài này có thực hiện theo cách 2 được không, vì sao ? Đặc điểm 2 đa thức vừa nhân G: Ngoài việc thực hiện nhân ta có thể làm cách khác nhanh hơn vậy làm ntn ta xét trong bài sau G: Đưa yêu cầu bài tập ở bphụ ? Giá trị biểu thức không phụ thuộc biến nghĩa là ntn ? Phải làm gì để thực hiện được yêu cầu trên G: Cho hs lên bảng thực hiện, học sinh khác nhận xét G: Đưa tiếp yêu cầu bài 8 ? Ta phải làm gì G: Trình bày mẫu, yêu cầu làm tiếp câu b G: Cho hs đọc bài 13 ? Để tìm x trước hết ta phải làm gì ? Để thu gọn vế trái thực chất là làm gì G: Cho hs thực hiện G: Cho hs đọc yêu cầu bài 14 ? Số tự nhiên chẵn liên tiếp có đặc điểm gì G: Phải tìm được 1số tự nhiên chẵn rồi tìm tiếp .. G: Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là x ? Biểu diễn số tự nhiên chẵn liên tiếp thứ 2, 3 H: Quan sát H: Chia 4 dạng - Thực hiện phép tính - Chứng minh biểu thức - Tìm x - Tính giá trị biểu thức H: Hai hs lên bảng trình bày theo hai cách khác nhau - Bài 15 (sgk) H: Thực hiện bài 15 a - Không vì đa thức có 2 biến H: Nghe và ghi nhớ H: Quan sát, trả lời - Giá trị của biểu thức là một số cụ thể - Rút gọn biểu thức H: Lên bảng thực hiện - Thực hiện nhân vế trái thành vế phải - Thu gọn vế trái H: Đọc bài 14 - . hơn kém nhau hai đơn vị - Số tự nhiên chẵn liên tiếp thứ hailà x + 2, số tự nhiên chẵn liên tiếp thứ 3 là x + 4 Dạng 1: Thực hiện phép tính Bai 10 (sgk) Thực hiện phép tính a, (x2 – 2x + 3)(x – 5) C1: = x3 – 5x2 – x2 + 10x + x – 15 = x3 – 6x2 + x – 15 C2: x2 – 2x + 3 x – 5 -5x2 + 10x – 15 x3 – x2 + x x3 – 6x2 + x – 15 Bài 15 (sgk) Làm tính nhân a, (x + y)(x + y) =x2 + xy + y2 Dạng 2: Chứng minh Bài 11(sgk) Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộcgiá trị của biến (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 – 7x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Bài 8(sbt) Chứng minh a, (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 BDVT ta có VT = x3 + x2 + x – x2 – x – 1 = x3 – 1 = VP ( đpcm) Dạng 3: Tìm x Bài 13 (sgk) Tìm x biết (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 ị 48x2 – 32x + 5 + 115x – 48x2 – 7 = 81 ị 83x = 83 ị x = 1 Bài 14 (sgk) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5) Làm tiếp bài còn lại (sgk) Làm bài 9 – 10 (sbt) Hướng dẫn bài 9: + Công thức tổng quát cuả số chia hết cho 3 + Công thức tổng quát của số chia 3 dư 1, 2 + Biểu thức biểu diễn tích ab Tuần 2 Soạn ngày 05/8/2009 Tiết 4: Hằng đẳng thức A. Mục tiêu - Học sinh nắm được ba hằng đẳng thức đầu: Bình phương của tổng, bình phương của hiệu, hiẹu hai bình phương - Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức vào tính nhẩm, tính nhanh hợp lí B. Chuẩn bị G: Bảng phụ H: Bảng nhóm (ph ... nào ? Phát biểu lại các phép biến đổi bất pt ? Với bất pt đưa được về bất pt bậc nhất một ẩn ta thường làm gì để đưa bpt đó về dạng bất pt bậc nhất một ẩn G: Ta phải đi quy đồng khử mẫu hoặc nhân bỏ ngoặc và rút gọn các hạng tử đồng dạng rồi sử dụng các phép biến đổi bpt ? Khi khử mẫu bpt chiều bất pt thay đổi ntn G: Yêu cầu hs giải các bất pt bài 41 (sgk) a, d, - Cho hs lên bảng - Cho hs nhận xét G: Cho hs đọc đề bài 43 ? Giá trị của biểu thức là số dương tức là ntn ? Muốn tìm x để trả lời bài toán ta cần phải làm gì G: Yêu cầu hs về nhà hoàn thành H: Trả lời Bài 38: Cho m > n. Chứng minh c, 2m - 5 > 2n - 5 Nhân hai vế bpt m > n với 2 ta có 2m > 2n Cộng vào hai vế bpt 2m > 2n với - 5 ta có 2m - 5 > 2n - 5 d, Nhân vào hai vế bđt m > n với - 3 ta có - 3m < - 3n Cộng vào hai vế bpt - 3m < - 3n với 4 ta có 4 - 3m < 4 - 3n (đpcm) H: Trả lời các câu hỏi - Nêu các phép biến đổi bất pt - Khi khử mẫu hai vế bất pt ta giữ nguyên chiều của bất pt nếu mẫu đó là số dương và đổi chiều nếu mẫu đó là mẫu âm. H: Lên bảng giải bài tập 41 a, Û 2 - x < 20 Û - x < 20 - 2 Û - x - 18 Vậy nghiệm bpt S = {x/ x > - 18} d, Û Û 3 (2x + 3) < 4(4 - x) Û 6x + 9 < 16 - 4x Û 6x + 4x < 16 - 9 Û 10x < 7 Û x < 7/10 Vậy nghiệm bpt S = {x / x < 7/10} H: Đọc yêu cầu bài toán - Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Ôn về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (20) ? Nêu các bước giải đối với phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta chia thành mấy trường hợp là gì ? Sau khi tìm được giá trị của ẩn cần lưu ý điều gì ? Bài nào thuộc dạng này G: Cho hs lên bảng giải các phương trình bài 45 (sgk) a, b, c, d, - Cho hs nhận xét bài làm H: - Nêu các bước giải + Phá giá trị tuyệt đối + Giải phương trình nhận được trong từng trường hợp + Đối chiếu với điều kiện để kết luận nghiệm bpt H: Lên bảng giải bpt a, + Với x > 0 ị 3x > 0 ị = 3x Pt Û 3x = x + 8 Û 3x - x = 8 Û 2x = 8 Û x = 4 (tm) + Với x < 0 ị 3x < 0 ị = - 3x pt Û - 3x = x + 8 Û - 3x - x = 8 Û - 4x = 8 Û x = - 2 (tm) Vậy tập nghiệm của pt S = {- 2, 4} Hoạt động 3: Củng cố (3) ? Nêu các kiến thức chính trong chương G: Chốt lại - Bất phương trình - Tính chất liên hệ giữa thức thự với phép công và phép nhân - Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Các phép biến đổi bất pt Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2) - Làm các bài tập còn lại - Ôn lại các kiến thức từ đầu năm - Làm đề cuơng ôn tập cuối năm Tuần 34 Ngày soạn 20/4/2010 Tiết 1 + 2 : Ôn tập cuối năm (Đại số) I. Phân tích đa thức thành nhân tử 1. Nhắc lại lí thuyết ? Các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử, lấy ví dụ cho mỗi phương pháp ? Nêu các chú ý khi tách hạng tử trong phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử ? Nêu các cách phân tích đa thức x2 + 4x + 3 thành nhân tử ? Nêu các phương pháp khác có thể phân tích đa thức thành nhân tử ? Khi làm bài phân tích đa thức thành nhân tử ta nghĩ tới các phương pháp theo thứ tự ntn ? ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải các dạng bài tập nào 2. Bài tập Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử 1, a2 – b2 – 4a + 4 6, x2 + 2x – 3 2, 4x2 y2 – (x2 + y2)2 7, 2a3 – 54b3 3, x2 + 2xy – 15y2 8, x2y + xy2 + x2z + xz2 + y2z + yz2 + 3xyz 4, x2 – y2 – 5x – 5y 9, (x2 + 9y2)2 – 36x2y2 5, 16a3 – 54b3 10, x2 – 6x + 8 Bài 2: Tính nhanh a, 1002 - 992 + 982 - 972 + 962 – 952 + 942 - ..... + 22 – 1 b, (502 + 482 + 462 +.. + 22) - (492 + 472 + 452 + .... + 32 + 12) Bài 3: So sánh các cặp số sau a, A = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1) và B = {[(22)2]2}2 b, C = 2006.2008(20072 + 1) và D = 20074 Bài 3: a. Chứng tỏ hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì thì chia hết cho 8 b. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8 Bài 4: Cho biểu thức P = (x + 2)2 – 2(x + 2)(x – 8) + (x – 8)2 Tính nhanh giá trị biểu thức P tại x = -5 Tuần 34 Ngày soạn 20/4/2010 Tiết 3 + 4 : Ôn tập cuối năm (Đại số) II. Thực hiện phép chia 1. Lí thuyết ? Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức ? Nêu các bước thực hiện phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp theo cột dọc ? Các dạng bài tập thường đi kèm với phép chia đa thức một biến đã sắp xếp G: Chốt lại một số dạng bài cơ bản Tìm x, n để phép chia là phép chia hết Tìm x, n để để biểu thức nhận giá trị nguyên Chứng tỏ thương tìm được trong phép chia trên luôn nhận giá trị dương với mọi x 2. Bài tập Bài 1: a. Thực hiện phép chia: (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : (2x2 – 1) b. Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x Bài 2: a. Làm tính chia: (2 – 4x + 3x4 + 7x2 – 5x3) : (1 + x2 – x) b. Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x Bài 3: a. Làm tính chia: (2x4 – 2x3 + 3x2 – x + 1) : (2x2 + 1) b. Chứng minh thương tìm được trong phép chia trên luôn dương với mọi giá trị của x c, Với giá trị nào của x thì thương của phép chia trên có giá trị nhỏ nhất Bài 4: Xác định các số a, b sao cho: a, x4 + ax2 + 1 chia hết cho x2 + x + 1 b, 3x3 + ax2 + bx + 9 chia hết cho x2 – 9 c, x4 – 3x3 + x2 + ax + b chia hết cho x2 – 3x + 2 Bài 5: Tìm các số nguyên n để: a, Giá trị biểu thức 10n2 + n – 10 chia hết cho giá trị cuả biểu thức n – 1 b, Giá trị của biểu thức 25n2 – 97n + 11 chia hết cho giá trị biểu thức n – 4 Tuần 35 Ngày soạn 20/4/2010 Tiết 5 + 6 + 7 + 8 : Ôn tập cuối năm (đại số) III. Rút gọn và tính giá trị biểu thức 1. Lí thuyết ? Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu ? Nêu quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu ? Nêu quy tắc nhân, chia hai phân thức ? Nêu lại cách tìm mẫu thức chung của nhiểu phân thức ? Muốn rút gọn được biểu thức thực chất ta phải làm gì ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biêủ thức ? Khi nào cần tìm điều kiện xác định cho biểu thức 2. Bài tập Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau tại x = Bài 2: Cho biểu thức M = a, Rút gọn biểu thức M b, Tính giá trị biểu thức rút gọn của M tại x = 6013 Bài 3: Rút gọn rồi tính số trị biểu thức sau với x = -1 C = Bài 4: Tìm giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức sau có giá trị là một số nguyên: a, A = b, B = c, C = Bài 5: Cho phân thức P = . Với giá trị nào của x và y thì P = 0 Giải: Ta thấy x2 0, y 0 ị x2 + y2 0. Để P = 0 thì x2 + y2 = 0 ị x = y = 0. Khi đó mẫu = 2.0 + 3.0 + 4 = 4 khác không. Vậy p = 0 khi x = y = 0 Bài 6: Thực hiện phép tính a, b, c, d, e, Bài 7: Chứng minh đẳng thức sau: a, b, c, Bài 8: Cho biểu thức: A = a, Rút gọn biểu thức A b, Tính giá trị của A tại x, biết c, Tìm giá trị của x để A < 0 Bài 9: Cho biểu thức: B = a, Rút gọn biểu thức B b, Tính giá trị của B biết: c, Tìm giá trị của x để B ≤ 1 e, Tìm các số nguyên dương x lớn hơn 4 để giá trị của biểu thức B là một số nguyên. Bài 10: Cho biểu thức: C = a, Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định b, Tình giá trị của biểu thức với x = 2005 c, Tìm giá trị của x để biểu thức C có giá trị bằng -1002 Bài 11: Tìm giá trị của x để: a, Giá trị của phân thức bằng -1 b, Giá trị của phân thức bằng 0 Tuần 36 Ngày soạn 20/4/2010 Tiết 9 + 10 + 11 : Ôn tập cuối năm (đại số) IIII. Giải phương trình, và bất phương trình 1. Lí thuyết ? Các dạng phương trình đã học ? Nêu cách giải phương trình đưa về phương trình đưa về pt bậc nhất một ẩn ? Nêu dạng và cách giải phương trình đưa về phương trình đưa về pt tích ? Nêu cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ? Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối trước hết ta phải làm gì ? Khi phá dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải làm gì ? Nêu các quy tắc biến đổi bất phương trình 2. Bài tập Bài 1: Giải các phương trình a, b, c, Bài 2: Giải các phương trình a, b, c, d, Bài 3: Giải các phương trình a, (2x – 7)2 – 6(2x – 7)(x + 3) = 0 b, (4x – 5)2 – 2 (16x2 – 25) = 0 c, (4x + 3)2 – 4 (x – 1)2 = 0 d, Bài 4: Giải các phương trình a, = b, c, d, Bài 5; Giải các phương trình a, b, c, d, 3x2 + 2x – 1 = 0 Bài 6: Giải các phương trình a, b, c, d, e, Bài 7: Giải các phương trình a, b, c, d, Bài 8: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a, -5 + 3x > 10 – 2x b, 2,4x – 17,2 > 14,8 – 5,6x c, 1+ d, e, g, Bài 9: Giải các bất phương trình: a, (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 – 3 b, x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x(1 – x) c, (x – 3)(1 – x) > 0 d, x2 – 5x + 6 < 0 e, g, Tuần 37 Ngày soạn 25/4/2010 Tiết 12 + 13 : Ôn tập cuối năm (đại số) V. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Lí thuyết ? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Các dạng bài giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Nêu mối quan hệ của dạng bài toán chuyển động, toán năng suất 2. Bài tập Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB Bài 2 : Một ô tô phải đi quãng đường dài 60km trong thời gian nhất định. Ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc hơn dự định 10km/hvà đi nửa sau quãng đường với vận tốc kém dự định 6km/h. Biết ô tô đến B đúng thời gian đã định. Tính thời gian ô tô dự định đi hết quãng đường AB. Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h. Khi đi từ B trở về A người đó đi với vận tốc 25km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ 30 phút. Bài 4: Hai người đi xe đạp cùng một lúc, ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng người đi từ A mỗi giờ đi nhanh hơn người đi từ B là 3km. Bài 5: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp đã xản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày Bài 6: Một tổ sản xuất định hoàn thành kế hoạch trong 20 ngày với năng xuất định trước. Nhưng do tăng năng xuất thêm 5 sản phẩm mỗi ngày nên tổ đã hoàn thành trước thời hạn một ngày mà còn vượt mức kế hoạch dự định 60 sản phẩm. Tính xem tổ đó dự định sản xuất bao nhiêu sản phẩm. Bài 7: Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất 800 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ 1 vượt mức 15%, tổ 2 vượt mức 20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết máy. Tính xem trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy. Bài 8: Một ô tô ngày đầu tiêu thụ 25% số xăng trong thùng, ngày thứ hai tiêu thụ 20% số xăng còn lại. Sau hai ngày đó số xăng còn lại trong thùng nhiểu hơn số xăng đã tiêu thụ là 10 lít. Hỏi lúc đầu thùng có bao nhiêu lít xăng.
Tài liệu đính kèm: