Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đào Quang Cường

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đào Quang Cường

Nhân đơn thức với đa thức như thế nào khi ta thay các chữ A,B,C,D trong 1a bởi các đơn thức

? làm bài tập ?1

GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.

? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng

GV: thu vở của một số học sinh, tổng kết ngắn gọn cách làm bài của các em đó.

GV: khi A, B, D, C là các đơn thức ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng)

GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.

? Đọc ví dụ SGK

? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D trong công thức và trong Ví dụ

? Đa thức có các hạng tử nào.

GV Gợi ý

? thực hiện nhân -2 với các hạng tử của đa thức, sau đó cộng kết quả lại

GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm

? Nhận xét bài làm của bạn.

GV: Nhận xét chung kết quả,cách làm, trình bày

Lưu ý học sinh:

 Trong khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện nhân dấu đồng thời

 Ví dụ:

 -2( + 5x – )

= -2 -10 +

? Làm ?2

GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 7 phút. (có 8

doc 186 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Đào Quang Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Nhân đơn thức với đa thức
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng, tính chất phân phói giữa phép nhân với phép cộng.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Thực hiện phép sau:
A(B – C + D)
(5 - + 3) 4
 Câu 2: Thực hiện phép nhân:
a) 
a) 
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Nhân đơn thức với đa thức như thế nào khi ta thay các chữ A,B,C,D trong 1a bởi các đơn thức 
? làm bài tập ?1
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu vở của một số học sinh, tổng kết ngắn gọn cách làm bài của các em đó.
GV: khi A, B, D, C là các đơn thức ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng) 
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ví dụ SGK 
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D trong công thức và trong Ví dụ
? Đa thức có các hạng tử nào.
GV Gợi ý
? thực hiện nhân -2 với các hạng tử của đa thức, sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét chung kết quả,cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
 Trong khi thực hiện phép nhân ta có thể thực hiện nhân dấu đồng thời
 Ví dụ:
 -2( + 5x – ) 
= -2 -10 + 
? Làm ?2 
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 7 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 1HS lên bảng làm bài. 
GV: Quan sát các nhóm làm bài.Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả (Nhóm nào xong trước báo cáo ngay, hết thời gian tất cả dừng lại)
GV: Cần nhấn mạnh lại cách làm bài chú ý khi thực hiện phép nhân ta thực hiện “nhân cả dấu” 
? Làm ?3 
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu. 
? Nhận xét bài làm của bạn. 
GV: Nhânk xét chung.
Chú ý:
 Trong bài này để tính diện tích hình thang ta có thể thay ngay giá thị của x=3; y=2 vào trong biểu thức (*) để tình, tuy nhien bài này biểu thức đơn giản mới làm như vậy với biểu thức ban đầu còn phức tạp ta nên thu gọn sau đó mới thay giá trị của biến để tính giá trị. Vậy cách làm trong bài là tốt hơn. Với bài toán có nhiều cách giải ta nên chọn cách nào đơn giản tránh nhầm lẫn. 
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.
- 1 HS phát biểu quy tắc. 
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu. 
1 HS đọc ví dụ trong sgk. 
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là: , 5x, – - 2. =-2 
-2.5x = -10
-2(– ) = 
1 HS lên bảng làm bài.
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm bài
- Các nhóm làm bài vào giấy nháp.
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Nhận xét của nhóm bạn (sửa sai nếu có ) 
HS dưới lớp làm bài 
1HS lên bảng làm bài 
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
1 Quy tắc.
?1
- Đơn thức: 
- Đa thức: 
Ta có: 
Quy tắc: 
+ quy tắc: SGK – Tr 4
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức với đơn thức.
- Cộng các kết quả lại.
Với A, B, D, C là các đơn:
 A(B + C) = AB + AC
 (B - C)A = BC + (-A)C 
 = BC - AC 
2. áp dụng.
Ví dụ: Làm tính nhân.
-2( + 5x – ) 
= -2. + (-2).5x + (-2)(– )
=-2 -10 + 
?2 Làm tính nhân
(3 y+).6x 
= 3 y.6x.6x-.6x
= 18 -3 - 
?3 
- Đáy lớn: 5x+3 (cm)
- Đáy nhỏ: 3x+y (cm)
- Chiều cao: 2y (cm)
Diện tích hình thang là: 
 (*)
Cho x=3; y= 2 
ta có diện tích của hình thang là: S = (8.3+2+3).2
 S = 29.2 = 58 (cm)
IV Củng cố:
 a: Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đơn thức với đa thức ?
Câu2: Phát biểu cách nhân đa thức đơn thức với ?
	Câu3: Cách nhân đơn thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có khá nhau không? Viết cong thức tổng quát ?
 B: Bài tập:
	Bài 1: Thực hiện phép nhân. 
a) (5 -x )
= .5 -.x . 
 = 5 - 
b) (4 -5xy+2x).(xy)
 = 4.(xy) -5xy.(xy)+2x.(xy)
 = -2 + -y 
Chú ý: Nếu HS yếu hướng dẫn các em làm thêm bước: 
.(5) +.(-x) +(). 
Bài 2 Thực hiện phép tính và tính giá trị của biểu thức.
a) x(x-y)+y(x+y) tại x= -6; y=8
 x(x-y)+y(x+y) = -xy +yx + = + 
Với x= - 6; y= 8 ta có 
Bài 3. Tìm x. (giáo viên gợi ý học sinhlàm bài, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài)
V. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập: 2,2,4,5 (SBT – Tr 3)
 	Hướng dẫn bài 4: Thực hiện cácphép tính đã biết, thu gọn đa thức kết quả cuối cùng không còn xuất hiện x trong biểu thức.
aTuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Nhân đa thức với đa thức
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức . áp dụng vào giải bài toán đơn giản.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đa thức với đa thức tránh nhầm dấu 
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, giấy bản trong, máy chiếu, thước thẳng.
+ Học sinh: Thước thẳng,quy tắc nhân đơn thức với đa tức và ngược lại, giấy bản trong, bút dạ, bài tập về nhà.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: sắp xếp đa thức sau đó nhân đa thức 
	3 + -4 + với thức -2 
 Câu 2: Rút gọn
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm ra giấy trong Ví dụ1 trong SGK theo gợi ý có sẵn 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét (sửa sai nếu có) bài làm của bạn trên bảng
GV: thu giấy trong của một số nhóm học sinh, chiếu lên máy.
? Nhận xét bài làm
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
GV: khi A, B, D, C,E là các đa thức ta có quy tắc nhân đa thức với đa thức.
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
? Đánh giá cách phát biểu (bổ xung khi chưa đúng) 
GV: Nhận xét chung cách phát biểu đưa ra phát biểu đúng.
? Đọc ?1 SGK 
? Cho biết sự tương ứng giữa A, B, C, D, E trong công thức và trong bài tập
? Nêu các hạng tử của các đa thức .
GV Gợi ý
? thực hiện nhân xy với - 2x – 6, 
nhân 1 với - 2x – 6 sau đó cộng kết quả lại
GV: gọi HS lên bảng trình bày bài làm
GV: yêu cầu HS làm ra giấy trong
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn.
 GV:chiếu lên máy bài của một số em 
? Nhận xét bài của bạn
GV: Nhận xét chung kết quả, cách làm, trình bày
Lưu ý học sinh:
 Trong khi thực hiện ta cần chú ý làm có trình tự tránh bỏ sót. 
? Có mối quan hệ gì giữa số hạng tử của các đa thức tích với số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn
 GV: đưa ra cách nhân thứ hai
? Nêu ưu nhược điểm của cách tứ hai.
GV: Thông thường trong khi làm bài các em theo cách một, cách hai chi khi nào đa thức có cùng một lọai biến
? Làm ?2 
GV chia nhóm, bầu nhóm trưởng, gia hạn thời gian làm bài trong 8 phút. (có 8 nhóm)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
GV: Quan sát các nhóm làm bài. Giúp đỡ nhóm làm bài còn yếu.
? Các nhóm báo cáo kết quả 
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. (chú ý cho các em tránh mắc lối nhầm dấu, nhân còn bỏ sót, thu gọn còn sai...)
? Làm ?3 
GV: quan sát giúp đỡ học sinh yếu. 
Gợi ý để hs yếu làm bài: 
? Kích thước thứ nhất
? Kích thước thứ hai
? Công thức tính diện tích qua hai kích thước.
? Nhận xét bài làm của bạn. 
GV: Nhận xét chung.
Chú ý:
 Trong bài khi tính giá trị của biểu thức ta cần đổi x= 2,5 = bởi lúc này ta để giá trị của x dưới dạng phân thức thì có lợi hơn. Do vậy cần linh hoạt .
HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV
Các nhóm làm ra giấy trong
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
(x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- 1 HS phát biểu quy tắc. 
- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá cách phát biểu. 
1 HS đọc ?1 trong sgk. 
HS cả lớp nghe bạn đọc ví dụ.
1 HS nêu lên sự tương ứng.
- Các hạng tử của đa thức là: 
đa thức: xy-1
có hạng tử: xy; 1
đa thức: - 2x - 6
có hạng tử: ; - 2x; - 6
1 HS lên bảng làm bài.
HS: làm ra giấy trong
1 HS nhận xét kết quả,cách làm, cách trình bày (sửa sai nếu có)
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài trên máy. (sửa sai nếu có)
 - Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
- số hạng tử của đa thức kết qủa chưa thu gọn bằng tích của số hạng tử của các đa thức tích
HS quan sát làm theo hướng dânc của GV
ưu điểm: rình bày quen với nhân số học, giảm bớt nhầm lẫn, kết quả là đa thức đa thu gọn, xắp xếp.
Nhược điểm: Khi nhân các đa thức có nhiều biến gây khó khăn, phải thu gọn, xắp xếp đa thức trước khi nhân.
HS các bàn chia nhóm một cách hợp lý theo cách của GV.
1HS lên bảng làm a
a) (x+3)( +3x-5) 
 = +3 -5x+3+9x-15
 = +6+4x-15
1HS lên bảng làm b
b) (xy-1)(xy+5)
 =+5xy-xy-5
 =+4xy-5
- Các nhóm được chỉ định báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm 
HS dưới lớp làm bài 
1HS lên bảng làm bài 
- 1 HS nhận xét kết qủa, cách làm, trình bày bài làm.
2x+y
2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
Bài làm của HS: 
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
 = 4 -2xy+2xy – 
 = 4– (*)
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 = 
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1 Quy tắc.
Ví dụ1: 
 (x-2)(6 -5x+1)
= x(6 -5x+1)+(-2) (6 -5x+1)
= 6-5+x-12+10x-2
= 6-17+11x-2 .
6-17+11x-2 là tích của đa thức: x-2 và 6 -5x+1
Quy tắc 
+ quy tắc: (SGK – Tr7)
 Với A, B, D, C là các đơn:
(A+B) (C+D+E) = 
= AC + AD+AE+BC+BD+BE
 - Phép nhân hai đa thức kết qủa là một đa thức. 
?1 
(xy-1)(- 2x - 6)
= xy (- 2x - 6) -1(- 2x - 6)
=xy.+x y.(-2x)+x y.(-6) +
 +(-1).+ (-1).(-2x) +(-1).(-6)
= y-y -3xy-+ 2x + 6
Chý ý:
Ta có cách nhân khác như sau:
2. áp dụng
?2. Làm tính nhân:
a) (x+3)( +3x-5) 
 = +3 -5x+3+9x-15
 = +6+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
 =+5xy-xy-5
 =+4xy-5
?3 Tìm diện tích hình chữ nhật 
- Kích thước thứ nhất: 2x+y
- Kích thước thứ hai: 2x-y
S = (2x+y)(2x-y) 
 = 4 -2xy+2xy – 
 = 4– (*)
áp dụng:
Với x=2,5 (m); y=1 (m)
x= 2,5 = 
Thay các giá trị tương ứng của x, y vào biểu thức (*) ta có:
IV Củng cố:
 a: Lý thuyết:
Câu1: Phát biểu cách nhân đa thức với đa thức ?
Câu3: Viết công thức tổng quát ?
Câu 4: Cách nhân đa thức với đa thức và cách nhân đa thức thức đơn có điểm gì giống và khác nhau ... i tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương phỏp luyện tập thực hành, Phương phỏp gợi mở vấn đỏp, phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề. 
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ học)
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV: Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ?
- GV: Nờu bài 12 SGK.
- GV: Nờu dạng toỏn? Cỏc đại lượng ? mối quan hệ giữa cỏc đại lượng?
- GV: Phõn tớch rồi làm bài?
- Nhận xột bài làm ?
- GV: Nờu bài 13 SGK
- GV: Cho HS làm bài 14 Tr-132SGK.
- Nờu cỏch rỳt gọn ?
- GV: A < 0 khi nào ?
- HS trả lời
- HS đọc bài 12.
- HS: dạng chuyển động.
- HS lập bảng phõn tớch rồi trỡnh bày lời giải.
v (km/h)
t
(h)
s
(km)
Lỳc đi
25
x (x>0)
Lỳc về
30
x
- HS nhận xột bài làm của bạn.
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
- HS cả lớp làm vào vở rồi nhận xột.
- HS: Đọc đề bài suy nghĩ.
- 1 HS nờu cỏch rỳt gọn rồi lờn bảng giải.
- 1 HS nhận xột kết quả.
- HS: A < 0
II. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
Bài 12 (tr-131SGK)
- Gọi quóng đường AB là x(km). x > 0
- Phương trỡnh:
x = 50 (TM)
Vậy quóng đường AB dài:
50 km.
Bài 13 (tr-131+132)
- Gọi số sản phẩm theo dự định là x (x là số nguyờn dương)
- Phương trỡnh: 
x = 50 (TMĐK)
- Số sản phẩm xớ nghiệp phải sản suất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
II. ễn tập dạng rỳt gọn biểu thức tổng hợp:
Bài 14 (SGK)
a. A = ĐK: x 2
c. A < 0
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh lại nội dung chớnh một số dạng bài tập cơ bản về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh, bài toỏn rỳt gọn biểu thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc cỏc dạng bài tập và cỏch giải để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỡ II.
- ễn định nghĩa giỏ trị tuyệt đối.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............
Ngày soạn: 17/04/2010
Ngày giảng: 20/04/2010
 Tiết 68
PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức:Học sinh biết bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ữaxữ và dạng ữx+aữ 
- Về kỹ năng: Học sinh biết trỡnh bày lời giải của một số phương trỡnh dạng ữaxữ = cx + d và dạng ữx+aữ = cx + d 
- Thỏi độ: Linh hoạt trong làm bài, cú nhận xột đỏnh giỏ bài toỏn trước khi giải.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giỏo viờn: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Nắm vững cỏch giải bất phương trỡnh 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương phỏp gợi mở vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề.
- Phương phỏp hợp tỏc nhúm.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: 
2. KTBC:
Hỏi: Nhắc lại định nghĩa về giỏ trị tuyệt đối ?
 Làm bài tập 25 c) 
Đỏp: - Định nghĩa đỳng
 - Bài 25c.
HS:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV: Muốn rỳt gọn 1 biểu thức cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối ta làm như thế nào ?
- GV: Hướng dẫn học sinh rỳt gọn biểu thức ở vớ dụ 1
 - Yờu cầu học sinh trả lời khi thực cỏc phộp toỏn ở vớ dụ 1
GV: Yờu cầu học sinh làm theo cỏ nhõn tương tự vớ dụ 1 
Gọi 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày 
GV: Quan sỏt học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng.
GV: Nhận xột chung, đưa ra lời bỡnh cho bài tập.
- ỏp dụng cỏch rỳt gọn trờn vào việc giải phương trỡnh ta làm như thế nào ?
 Giới thiệu về giải phương trỡnh (SGK) 
Hướng dẫn học sinh trỡnh bày một lời giải trong vớ dụ 2 
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
GV: Nhận xột chung, đưa ra lời bỡnh cho lời giải trong vớ dụ .
- Tổ chức cho học sinh làm theo cỏ nhõn 
- Gọi 2 học sinh lờn bảng 
GV: Quan sỏt học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng.
GV: Nhận xột chung, đưa ra lời bỡnh cho bài tập.
- HS: ỏp dụng đ/n để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối rồi rỳt gọn 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
 - cả lớp cựng làm theo cỏ nhõn 
- 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày 
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Cả lớp cựng làm theo cỏ nhõn 
- 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày 
- Học sinh nhận xột bài làm của bạn qua bài làm trờn bảng. (sửa sai nếu cú)
I. Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối
ữaữ = a Nếu a ³ 0
ữaữ = - a Nếu a < 0
Vớ dụ 1: Bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối và rỳt gọn cỏc biểu thức 
a) A =ỳx-3ỳ + x -2 khi x ³ 3
x ³ 3 ị x -3 ³ 0
 ị ỳx-3ỳ = x - 3 Khi đú :
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 +ỳ -2xỳ khi x > 0
x > 0 ị -2x < 0 ị ỳ -2xỳ = 2x
ị B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau : 
a) C = ỳ -3xỳ + 7x - 4 khi x Ê 0
Với x Ê 0 ị - 3x³ 0 
ị ỳ -3xỳ = 3x
ị C = 3x + 7x - 4 = 10x - 4
b) D = 5 - 4x + ỳ x-6ỳ khi x< 6
x < 6 ị x - 6 < 0
 ị ỳ x-6ỳ = - (x- 6) 
ị D = 5 - 4x - (x-6) 
ị D = 5 - 4x - x + 6 = 1 - 5x
II. Giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối 
Vớ dụ 1: Giải phương trỡnh sau = x + 4 (*)
Giải : 
- Nếu x ³ 0 ị 3x ³ 0 Thỡ 
(*) Û 3x = x + 4 
Û x = 2 > 0 (tm)
-Nếu x < 0 ị 3x < 0 Thỡ 
(*) Û - 3x = x + 4 
Û x = -1 < 0 (tm)
Vậy phương trỡnh (*) cú tập nghiệm là: S = {2;-1}
Vớ dụ 2: Giải phương trỡnh sau ỳx - 3ỳ = 9 - 2x (**)
Tập nghiệm: S = {4}
 Giải cỏc phương trỡnh 
a) ỳ x + 5ỳ = 3x + 1 (1)
Giải : 
-Nếu x ³ - 5 ị x+ 5 ³ 0 Thỡ 
(1) Û x+ 5 = 3x+1 
Û x - 3x = 1 - 5
Û - 2x = - 4 
Û x = 2 > - 5 (tm)
-Nếu x < - 5 ị x + 5 < 0 Thỡ 
(1) Û -(x + 5) = 3x + 1
Û - x - 3x = 1 + 5
Û - 4x = 6 
Û x = > -5 (loại)
Vậy phương trỡnh (1) cú nghiệm: S = {2}
b) ỳ - 5xỳ = 2x + 21 (2)
Giải : 
-Nếu x > 0 ị - 5x < 0 Thỡ 
(2) Û 5x = 2x + 21 
Û 5x - 2x = 21
Û 3x = 21 
Û x = 7 > 0 (tm)
-Nếu x Ê 0 ị - 5x ³ 0 Thỡ 
(2) Û - 5x = 2x + 21 
Û - 5x - 2x = 21
Û - 7x = 21 
Û x = - 3 < 0 (tm)
Vậy phương trỡnh (2) cú nghiệm: S = {7;- 3}
4. Củng cố:
- Củng cố cỏch trỡnh bày với 1 lời giải phương trỡnh cú chứa giỏ trị tuyệt đối.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà nắm vững cỏch giải bài toỏn giải phương trỡnh cú chứa giỏ trị tuyệt đối
- Làm bài tập 35;36;37(SGK - 51)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: 10/05/2010
Ngày giảng: 17/05/2010 
 Tiết 69
ễN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Học sinh củng cố cỏc kiến thức trọng tõm của chương, thấy được mối quan hệ lụgic giữa cỏc kiến thức. 
- Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bpt bậc nhất một ẩn và giải bất phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối dạng = cx +b và |x+a|=cx+b.
- Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong cỏc hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giỏo viờn: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Làm cỏc bài ụn tập chương.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phơưng phỏp luyện tập thực hành, Phương phỏp gợi mở vấn đỏp, phương phỏp nờu và giải quyết vấn 
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ học)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV: BĐT là gỡ? VD?
- GV: Cụng thức liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, giữa thứ tự và phộp nhõn, tớnh chất bắc cầu của thứ tự?
- GV: Nờu bài 38a SGK.
- GV: BPTBN một ẩn cú dạng thế nào ? VD ? Chỉ ra một nghiệm của BPT đú ?
- GV: Yờu cầu HS làm bài 39 SGK.
- GV : Nờu cõu 4, 5
- GV yờu cầu HS làm bài 41 SGK
- Nhận xột kết quả ?
- GV: Nờu bài 43 SGK.
- Nhận xột bài làm.
- GV: Yờu cầu HS làm bài 45 SGK
- GV nhận xet chung, kết luận cỏch giải.
- HS: Lần lượt trả lời.
- HS chữa bài
- HS trả lời, lấy vớ dụ.
- 1HS lờn bảng thực hiện.
- HS: đọc cõu hỏi trả lời:
- 2 HS lờn bảng thực hiện, học sinh cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xột bài làm của bạn.
- HS hoạt động theo nhúm:
+ Nửa lớp cõu a,c
+ Nửa lớp cõu b,d
- HS nhận xột kết quả.
- HS tại chỗ làm cõu a
- 2 HS lờn chữa cõu b,c
I. Bất đẳng thức, bất phương trỡnh.
Bài 38 (SGK - Tr53) 
Cho m > n chứng minh.
a. m > n 
Cộng thờm 2 vào hai vế:
 m + 2 > n + 2
b. m > n
 -3m < -3n
4- 3m < 4 – 3n
Bài 39 (a, d) tr-53SGK.
a. -3x + 2 > -5
x = -2 ta cú:
(-3)(-2) + 2 > -5 (đỳng)
Vậy x = -2 là 1 nghiệm.
b. 10 – 2x < 2
x = -2 khụng là nghiệm. 
Bài 41 (tr-53 SGK)
a. 
Vậy nghiệm của BPT là:
x > - 18
Vậy nghiệm của bất phơng trỡnh là: 
Bài 43 (SGK - Tr53) 
a. x < 2,5
b. x > 
c. x 2
d. x 
II. Phương trỡnh chứa dấu GTTĐ.
Bài 45 tr-54SGK
a. 
+ x 0: 
 3x = x +8
x = 4 (TM)
+ x < 0
- 3x = x + 8
x = -2 (TM)
Tập nghiệm: S = {-2; 4}
b. = 4x + 8
x = -3
c. =3x
x = 
4. Củng cố:
- Qua hai bảng tổng kết gv yờu cầu hs tỡm ra cỏc mối lien hệ cỏc khối kiến thức.
- Tỡm sự tương quan giữa phương trỡnh bậc nhất một ẩn và bpt bậc nhất một ẩn. 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững cỏch về bất phương trỡnh , nghiệm và cỏch biểu diễn nghiệm của bất phương trỡnh , bất phương trỡnh tương đương.
- Làm bài tập 39, 40, 41, 45 (SGK - 53)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: 15/05/2010
Ngày giảng: 18/05/2010
 Tiết 70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè II 
I. MỤC TIấU:
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thụng qua bài kiểm tra kỡ II.
- Hướng dẫn học sinh giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến, những lỗi sai điển hỡnh.
- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học, cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Đỏnh giỏ chất lượng học tập của HS, nhận xột lỗ phổ biến và những lỗi điển hinh. 
-HS: Tự rỳt kinh nghiệm bài làm của mỡnh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề.
- Phương phỏp thuyết trỡnh.
IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số.
2.KTBC: ( Khụng KT )
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
I. Nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp:
- GV nờu nhận xột.
II. Chữa bài kiểm tra.
Bài 1: a, Thế nào là hai BPT tương đương ? Cho vớ dụ ?
 b, Hai BPT sau cú tương đương với nhau khụng ? vỡ sao ?
x + 2 > 0
x + 3 > 0
Bài 2: Giải phương trỡnh và BPT sau:
a. (x-3)(x+4) – 2(3x-2) = (x-4)2
b. 2(3x-1) < 2x +4
Nhận xột: Nhiều em chưa làm được.
Bài 3: Một ca nụ đi xuụi dũng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dũng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tớnh khoảng cỏch giữa hai bến A và B nếu vận tốc dũng nước là 2 km/h.
- Nhận xột: Học sinh làm tốt
Bài 5:
Tỡm GTNN của đa thức:
A(x) = x2 + 4x + 9
- GV: Hướng dẫn
- HS: ghe giảng
- HS trả lời rồi lờn bảng chữa.
- HS cỏch giải
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày.
- HS cả lớp nhận xột bài làm và kết quả.
- 1 HS lờn bảng thực hiện
- HS nhận xột bài làm, nờu cỏch làm bài.
- HS: Nờu cỏch giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh (3 bước)
- 1 HS lờn bảng lập bảng phõn tớch rồi giải bài tập
- HS làm theo hướng dẫn
 Chữa bài kiểm tra.
Cõu 1:
 a. Hai BPT tương đương là hai BPT cú cựng tập nghiệm.
b. Hai BPT đó cho khụng tương đương với nhau.
Bài 2:
a. x = 8
b. x > 1,5
Cõu 4:
Gọi quóng đường AB là x (Km/h); x > 0
Vận tốc A- B là: (km/h)
Vận tốc B- A là: (km/h)
Ta cú phương trỡnh:
-= 2.2
x = 80 (TM)
Vậy quỏng đường AB là: 80km
Bài 5
A(x) = (x + 2)2 + 5
A(x) 
A(x) = 5 khi x = -2
MinA = 5
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh những kiến thức trọng tõm yờu cầu HS tiếp tục ụn tập và bổ xung kiến thức cũn hổng.
5. HDVN:
- ễn tập kiến thức
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docDso8.doc