I.MỤC TIÊU
* Về kiến thức:
- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
* Về kĩ năng:
- Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
- Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
* Về thái độ:
- HS có thái độ tích cực học tập
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Ôn tập bài cũ
Làm bài tập về nhà
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn:20-08-2010 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1 Đ1. nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu * Về kiến thức: - HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức * Về kĩ năng: - Hs biết vận dụng quy tắc thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Rèn kỹ năng tính toán chính xác,cẩn thận. * Về thái độ: - Hs có thái độ tích cực học tập, xây dựng bài. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh, học sinh làm việc theo hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa? 2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ? Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc... VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 HS2:...ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ VD: 49.43 = 412 HĐ 2 : Quy tắc (10 phút) GV : Yêu cầu HS làm ?1 + Hãy viết một đơn thức, một đa thức tùy ý? +Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ? +Hãy cộng các tích vừa tìm được ? GV: Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức (3x2 - 4x+1) GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? GV : + Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? + Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? 1. Quy tắc: ?1: Đơn thức: 5x Đa thức: 3x2 - 4x+1 Nhân: 5x(3x2 - 4x+1) = 5x.3x2 +5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 - 20x2 + 5x HS : Phát biểu... * Quy tắc: ( SGK/ 4) HS: Có, vì thực hành giống nhau HS: B1: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. B2: Cộng các tích với nhau HĐ3: áp dụng (15 phút) GV: Tính: (2 Hs lên bảng) GV: Nhận xét bài làm của bạn? GV: Cả lớp làm ?2. Y/c 2 HS lên bảng trình bày? Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa. Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu GV: Nghiên cứu ?3.(BP?3) Bài toán cho biết và yêu cầu gì? GV: Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1 + Các nhóm trình bày? + Đưa đáp án : HS tự kiểm tra + Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa 2. áp dụng: HS: Ví dụ: Tính HS: Nhận xét HS: Làm ?2 ?2: = HS: Trả lời HS: HĐ nhóm - Trình bày ?3: 1. 2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có S = =58(m2) HĐ 4: Củng cố ( 12 phút) GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a(SGK/5). Sau đó chữa và chốt phương pháp. Bài 1a: Bài 2a: x(x-y)+y(x+y)=x2+y2 Thay x=-6;y=8 vào biểu thức x2+y2 ta được: x2+y2=(-6)2+82=100 Bài 3a: 3x(12x-4)-9x(4x-3)=30 15x=30 x=2 V.Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút ) + Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2 + BTVN: BT1b,c; 2b; 3b, 5(SGK/5+6) HS khá: BT 3,4,5 (SBT/3) * HD: Bài 5 - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , sau đó rút gọn . Đáp án : a) x2 - y2 b) xn - yn --------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:22-08-2010 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 8A 8B Tiết 2 Đ2 nhân đa thức với đa thức I.Mục tiêu * Về kiến thức: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức * Về kĩ năng: - Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS * Về thái độ: - HS có thái độ tích cực học tập II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn tập bài cũ Làm bài tập về nhà III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh IV.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5? 2.Chữa BT2b/5(SGK) GV gọi HS nhận xét và chữa HS 1: Phát biểu quy tắc BT1b/5. Tính = HS2: x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x) = -2xy (1) Thay Vào (1) ta có HĐ 2: Quy tắc ( 10 phút) và áp dụng (20 phút) GV : Xét vd: Cho 2 đa thức: x-2 và 6x2- 5x+1 + Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1 + Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ? GV: Vậy 6x3-17x2 +11x – 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2-5x +1 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? + Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? GV: Cả lớp làm ?1 Gọi HS trình bày bảng ?1. GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (x-2)(6x2-5x +1)theo hàng dọc ? Qua phép nhân trên, rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc GV: Y/c HS đọc Chú ý-sgk GV: cả lớp làm bài ?2 Hai HS lên bảng trình bày GV: gọi hs nhận xét và chữa GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 (Bảng phụ ) Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp. 1. Quy tắc: (x-2) (6x2- 5x+1) = x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1) = 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2 = 6x3-17x2 +11x - 2 HS phát biểu quy tắc * Quy tắc: SGK /7 HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức ?1. HS: Thực hiện phép nhân HS: B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia B3: Cộng các đơn thức đồng dạng cùng một cột *Chú ý: Sgk/7 2. áp dụng: ?2 Tính: a) (x+3)(x2 + 3x-5) = x3+6x2+4x-15 b) (xy-1)(xy+5) = x2y2 +4xy -5 HS: Hoạt động nhóm ?3 S = (2x+y)(2x-y) = 4x2-y2 HĐ 3: Củng cố ( 7 phút) GV: + Hs giải BT 7a, BT 8b (SGK /8). Sau đó chữa và chốt phương pháp + BT 9(SGK/8) cho HS hoạt động nhóm . + Nêu quy tắc trang SGK /7 Bài 7a: (x2-2x+1)(x-1) = = x3-3x2+3x-1 Bài 8b: (x2-xy+y2)(x+y) == x3+y3 +HS hoạt động nhóm Bài 9: Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) x=-10; y=2 -1008 x=-1; y=0 -1 x=2; y=-1 9 x=-0,5; y=1,25 -2,078125 + HS nêu quy tắc. V.Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút ) + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b; 8a,9 (SGK/tr8) HS khá: BT 6,7,8,10 (SBT/4) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Duyệt, Ngày 23/08/2010 Ngày soạn:28-08-2010 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 8A 8B Tiết 3 luyện tập I. Mục tiêu * Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . * Về kĩ năng: - Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đơn thúc với đa thức, đa thức với đa thức. - Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS * Về thái độ: - HS có thái độ tích cực học tập II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Học 2 quy tắc nhân. Làm bài tập về nhà đầy đủ. III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh, hợp tác nhóm nhỏ, Iv. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. BT 7b/8SGK b). Tính (x3 -2x2 +x-1)(5-x) 2.Chữa BT8b/8(SGK) GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc 7b) (x3 -2x2 +x-1)(5-x) = 7x3-11x2+6x- x4 -5 8b) (x2-xy+y2)(x+y) =x3+y3 HĐ 2: Luyện tập (30phút) GV : Xét dạng BT tính toán: + Cả lớp làm bài tập 10 a, BT 15 b(SGK). 2 HS lên bảng trình bày? GV gọi HS nhận xét. GV: Y/c HS làm BT 12a,b/8 + GV gọi HS nhận xét từng bài. Sau đó chữa và chốt phương pháp GV: Nghiên cứu dạng bài tập tính giá trị của biểu thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)? + Cho biết phương pháp giải BT 12? Y/c HS làm Bài 13/9 sgk + 2 HS lên bảng trình bày (ở dưới lớp cùng làm) + Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp giải dạng BT này + GV : Nghiên cứu dạng BT tìm x ở trên bảng phụ( BT 13) và nêu phương pháp giải? GV: Nghiên cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . Nêu phương pháp giải GV: gọi hs nhận xét và chữa bài Dạng 1: tính Bài10a/8 Bài15b/9 HS: Nhận xét 2. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 12/8 (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)== -x-15 (1) a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 HS nhận xét HS :Phương pháp giải B1: Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn B3: Tìm x 3. Dạng 3: Tìm x Bài 13/9 (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81 0x2 +83x -2 =81 83x =83 x=1 Vậy x = 1 HS: B1 : Thực hiện phép nhân B2: Thu gọn đơn thức đồng dạng B3: KL 4. Dạng 4: Toán CM HS: Trình bày phương pháp giải HS: Nhận xét phương pháp của bạn Bài11/8: CM biểu thức sau không phụ thuộc vào biến. A = (x-5)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7 = -8 . Vậy A không phụ thuộc x. 2 HS lên bảng HĐ 3: Củng cố ( 5 phút) GV : + Nêu các dạng bài tập và phương pháp giải của từng loại BT HS:Nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập đã làm v. Hướng dẫn về nhà:( 5phút ) + Học lại 2 quy tắc nhân , đọc trước bài 3. Hướng dẫn BT 14/9 + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 14 ,15 a/8(SGK) * HD bài 14: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4 với aN . Ta có : (2a + 2).(2a + 4) - 2a( 2a + 2) = 192 a + 1 = 24 a = 23 . Vậy ba số đó là 46, 48, 50 . ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:28-08-2010 Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 8A 8B Tiết 4 Đ3 những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu * Về kiến thức: - HS hiểu biết được các hằng đẳng thức: bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. * Về kĩ năng: - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí * Về thái độ: - HS có thái độ tích cực học tập II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh, hợp tác nhóm nhỏ, Iv. Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:(3 phút) GV chữa BT 15a/9 sgk GV:Gọi HS nhận xét và chữa bài GV: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không , tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4 HS : tính a) HĐ 2: Tìm hiểu về bình phương một tổng (11 phút) Y/c cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày bảng HS nhận xét . Sau đó rút ra (a+b)2 GV:Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho công thức. Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 = ? GV : Trả lời ?2 Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó GV chữa 1. Bình phương một tổng ?1 Tính: với a,b bất kỳ (a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2 = a2 +2ab+b2 =>(a+b)2 = a2 +2ab+b2 HS: Trình bày công thức tổng quát (A+B)2 = A2 +2AB+B2 (1) ?2 HS phát biểu -HS hoạt động nhóm ,1HS đại diện nhóm trình bày lời giải áp dụng Tính: a) (a+1)2 = a2+2a+1 b) x2 +4x+4 = (x+2)2 c) 512 = ( ... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Thực hiện phép tính 1. 2. GV gọi HS chữa HS 1: HS 2: Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 53/58 ở bảng phụ Muốn biến đổi phân thức trên ta làm nh thế nào? + 3 HS lên bảng trình bày lời giải. GV: Nghiên cứu BT 54/59 ở bảng phụ + Phân thức A/B xác định khi nào? + Các nhóm trình bày lời giải phần a? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đa ra đáp án để HS chấm chéo trong nhóm GV: Nghiên cứu BT 55/59 ở bảng phụ? + Các nhóm trình bày lời giải phần a,b,c? + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Nhận xét bài làm của từng nhóm? HS : Ta quy đồng mẫu thức các phân thức sau đó áp dụng quy tắc cộng, trừ phân thức. 1. Bài tập 53/58 a) Biến đổi mỗi biểu thức sau thành phân thức b, c, HS nhận xét 2. BT 54/59 HS đọc đề bài HS phân thức A/B xác định khi B ≠0 a) xác định khi 2x2 -6x ≠0 =>2x(x-6) ≠0 => x≠0; x≠6 HS nhận xét HS chữa bài vào vở bài tập 3. BT 55/59 Cho phân thức a) Phân thức xác định khi x2 - 1 ≠0 x≠ -1; x≠ 1 b) c) Với x= 2 thì Vì x≠ -1; x≠ 1 nên x = -1 không có giá trị Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) GV nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức/ HS trả lời câu hỏi trên * Bài tập trắc nghiệm Ghép mỗi ý ở cột 1 với 1 ý ở cột 2 để được một câu đúng : 1) Giá trị của biểu thức x3-9x2+27x-27 tại x=0 là: 2) Giá trị của biểu thức(x+2y)(2y-x) tại x=2;y=1 là : a) là -27 b) là 0 c) là 27 HS nối 1-a; 2-b v. Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại hệ thống lí thuyết Chương II ; - BTVN: 55,56 sgk . - Làm đề cương ôn tập trang 61. --------------------------------------- Ngày 14/12/2009 Ngày soạn: 07-12-2009 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 37 ôn tập học kì i (t1) I. Mục tiêu * Về kiến thức: - Hệ thống kiến thức cơ bản trong học kỳ I - Ôn lại lí thuyết và bài tập dạng cơ bản * Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS * Về thái độ: - HS tích cực ôn tập II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước - HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II . III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh, hợp tác nhóm nhỏ, Iv. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập . Hoạt động 2: Ôn tập (37phút) GV: Đưa ra bảng tổng kết chương I ở bảng phụ ? Nêu qui tắc : - Nhân đơn thức với đa thức ? - Nhân đa thức với đa thức? ? Những hằng đẳng thức đáng nhớ . ? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . ? Nội dung cơ bản của chương II. - Định nghĩa, tính chất cơ bản phân thức - Rút gọn - Các phép tính phân thức Yêu cầu HS bổ sung cho hoàn chỉnh GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương II và yêu cầu HS xem lại ở tiết 34 Chốt lại lý thuyết cơ bản học kỳ I . A- Lý thuyết 1. Chương I * Nhân đơn thức với đa thức : A(B+C) = AB +AC * Nhân đa thức với đa thức: (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD * Các hằng đẳng thức : 1,2. (A±B)2 = A2±2AB+B2 3. (A+B)(A-B) = A2-B2 4,5 (A±B)3 = A3±3A2B+3AB2± B3 6,7. A3± B3 = (A±B)( A2 + AB+B2) * Các phương pháp Phân tích đa thức thành nhân tử : Đặt nhân tử chung Nhóm hạng tử Dùng hằng đẳng thức ... 2. Chương II: Phân thức đại số HS : nhắc lại kiến thức cơ bản * t/c cơ bản của phân thức : - t/c giao hoán - t/c kết hợp * Các phép tính của phân thức: - phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia . *Phép cộng phân thức có các tính chất -t/c giáo hoán, t/c kết hợp, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng . GV : Các em làm bài tập sau Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3+x2y -4x -4y b) x4 -16 gọi 2 HS lên bảng trình bày + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp GV: Các nhóm thực hiện phép chia 27x3 -8 chia cho 6x+9x2 +4 + yêu cầu HS đưa ra kết quả nhóm, sau đó chữa B- Bài tập HS : Trình bày ở phần ghi bảng * Dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử a) x3+x2y -4x -4y = x2(x+y) -4(x+y) = (x+y) (x-2)(x+2) b) x4 -16 = (x2 - 4)(x2 +4) = (x2 +4) (x-2)(x+2) HS nhận xét HS hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả của nhóm . Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) GV : 1. Phân tích đa thức thành nhân tử a) x4 - x3y -x +y b) x3 - 4x2 +4x -1 2) Tính : x4 -2x3 +4x2 -8x chia cho x2 +4 * Bài tập trắc nhgiệm: Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được hằng đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1.(x-1)(x2 + x +1). 2. x2 + 2x + 1. 3. 9x2 + y2 + 6xy. 4. y3 + 3xy2 + 3x2y +x3 a.(x + y)3 b.(x + 1)2. c. x3 – 1 d. x3 + 1 e. (3x + y)2 g. (x – y)3 HS hoạt động cá nhân làm bài H S: 1+c 2+b 3+e 4+a v. Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại Chương I và chương II - BTVN: 57-64 sgk. Ngày soạn: 08-12-2009 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 38 ôn tập học kì i I. Mục tiêu * Về kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I - Giải bài tập dang tìm điều kiện xác định, rút gọn, tính giá trị * Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập vận dụng * Về thái độ: - HS tích cực ôn tập II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước - HS : Thước kẻ; Ôn lại kiến thức cơ bản chương I, chương II III. các phương pháp dạy học: - Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học tái hiện, phương pháp dùng lời, phương pháp làm việc độc lập học sinh, hợp tác nhóm nhỏ, Iv. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Giải bài tập 79b/33 sgk? 2. Tìm x biết 4x2 -3x = 0 (1) GV gọi HS nhận xét và chữa * Bài tập trắc nghiệm : Bài 1 : Điền đơn thức thích hợp vào chỗ có dấu (...) để được các hằng đẳng thức đúng. 1/ a2 + 6ab + ... = (... + 3b)2 2/ (a + ...). (... – 2) = a2 – 4. HS 1: b) x3 -2x2 +x -xy2 = x2(x-2)+x(1-y2) = x(x2 -2x+1-y2) =x(x-1+y)(x-1-y) HS 2: Từ pt (1)phát triển => x(4x-3) = 0 => x = 0 hoặc 4x -3 = 0 => x = 0 hoặc x = 3/4 Vậy x = 0; x = 3/4 HS lên bảng điền . Hoạt động 2: Ôn tập (30 phút) GV : Nghiên cứu bài tập sau trên bảng phụ: cho biểu thức 1) a) Tìm tập xác định của biểu thức A b) Rút gọn A c) Tính giá trị của A tại x = -2 + Các nhóm cùng giải phần a + Yêu cầu các nhóm đa ra kết quả, sau đó chữa và chốt phương pháp phần a. + 2 em lên bảng giải phần b? + Nhận xét bài làm của từng bạn? + yêu cầu HS làm phần c, sau đó chốt phương pháp bài 1 2)Bài tập 2 Viết đa thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và 1 phân thức với tử là hàm số. Tìm giá trị nguyên của số x để phân thức nguyên + Muốn viết phân thức trên thành tổng ta làm như thế nào? + Muốn tìm giá trị nguyên ta làm như thế nào? + Các nhóm làm bài tập 2? + Cho biết kết quả của các nhóm sau đó GV đưa đáp án để HS chấm chéo lẫn nhau + Chốt phương pháp cho bài tập 2 HS đọc đề bài HS1 : a) TXĐ: x ≠±6 HS2 : b) lênbảng rút gọn A b) HS nhận xét HS trình bày tại chỗ c) Thay x = -2 vào có: HS đọc và nghiên cứu đề bài HS : lấy tử thức chia cho mẫu thức HS : Cho mẫu thức bằng các ước của tử thức HS hoạt động nhóm HS đưa ra đáp án và chấm chéo HS : * Phân thức nguyên khi x+ 2 = ±1 x+2 = ±13 x+2 -1 1 -13 13 x -3 -1 -15 12 Vậy x = {-15; -3; -1; 12} Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV cho biểu thức a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định b) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc x Hs hoạt động nhóm, sau đó đa ra kết quả rồi chấm chéo v. Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: 58,59 sbt. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra HK Ngày soạn: 22-12-2009 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 22-12-2009 26/26 8C 22-12-2009 30/30 8B 22-12-2009 32/32 8D 22-12-2009 29/29 Tiết 39 (Đại số) +Tiết 31 (Hình học) kiểm tra viết học kì i I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức trong học kỳ I. - Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS - Rèn kĩ năng làm bài cho HS II. Chuẩn bị: -Trường lấy đề thi từ PGD - HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập Iii. Tiến trình dạy học Đề bài: Đề của Phòng Giáo dục Bài 1: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: a, x4:x3 b, (5x4+10x2):5x2 c, 2x(x2-1) Bài 2: (1đ) Rút gọn các phân thức sau: a, b, Bài 3: (4đ) Thực hiện các phép tính sau: a, b, c, d, Bài 4: (0,5đ) Tìm x biết: Bài 5: (3đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD=2k. Gọi E, F theo thú tự là trung điểm của AB, CD. a, Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình vuông b, Tính độ dài đoạn thẳng à theo k. IV. Dặn dò: Gv coi thi thu bài nộp cho Phòng giáo dục. Ngày soạn: 25-12-2009 Lớp Ngày giảng Sĩ số Lớp Ngày giảng Sĩ số 8A 8C 8B 8D Tiết 40 trả bài kiểm tra học kì i I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I - Chữa bài kiểm tra học kì I phần đại số - Rút kinh nghiệm sau kiểm tra. II. Đáp án, biểu điểm Bài 1: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: a, x4:x3 =x b, (5x4+10x2):5x2 = x2+2 c, 2x(x2-1) = 2x3-2x 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2: (1đ) Rút gọn các phân thức sau: a, = b, = -3 0,5đ 0,5đ Bài 3: (4đ) Thực hiện các phép tính sau: a, = b, = c, = d, = 1đ 1đ 1đ 1đ Bài 4: (0,5đ) Tìm x biết: ú Vậy x=0; x=2; x=-2. 0,5đ III. Rút kinh nghiệm sau kiểm tra - GV nhắc nhở HS rút kinh nghiệm về việc vận dụng kiến thức, các kĩ năng trình bày... Ngày 28/12/2009 đề kiểm tra học kì i Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Kết quả của phép chia (x3- 8): (x-2) là: A. x2-4 B. x2+4 C. x2+2x+4 D. x2-2x+4 Câu 2: Mẫu thức chung của 2 phân thức và là: A. x2+2x B. (x+2)(x-2) C. x(x2-4) D. x2+3x-2 Câu 3: Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi. Khi đó: A. Diện tích hình thoi lớn hơn diện tích hình vuông. B. Diện tích hình thoi nhỏ hơn diện tích hình vuông. C. Diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông. D. Diện tích hình thoi nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình vuông. Câu 4: Một tứ giác là hình vuông nếu nó là: A. tứ giác có ba góc vuông. B. hình bình hành có một góc vuông. C. hình thang có hai góc vuông. D. hình thoi có một góc vuông. Câu 5: Tìm x biết a) 2(x+5) – x2-5x = 0 b) x2- 4x +3 = 0 Câu 6: Cho biểu thức A= a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của biểu thức tại x=0; x=-2 Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN. Q là giao điểm của MD với CN. K là giao điểm của BN với CD a) CMR: MDKB là hình thang b) Tứ giác PMQN là hình gì? Chứng minh? c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuông?
Tài liệu đính kèm: