Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 63: Luyện tập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 63: Luyện tập
docx 5 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 15Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 4, Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 63
 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất PT quy về bất PT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi 
tương đương.
2. Kĩ năng.
- Hs biết cách giải bất PT bậc nhất 1 ẩn.
- Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực 
hiện.
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết 
quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
-Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: Củng cố lại về các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn.
b) Nội dung: Nêu lại phương pháp giải BPT, giải BPT đưa về dạng BPT bậc nhất 1 
ẩn.
c) Sản phẩm: Hs nêu được các quy tắc, vận dụng giải bài 25a,d.
d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: 
 HS cả lớp quan sát trên máy và trả lời câu hỏi: Bài 25a,d/SGK – T47:
 Nêu hai quy tắc biến đổi BPT. Giải các bất PT:
 Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 25a,d (T47 2
 a) x 6
 –SGK). 3
 Cả lớp lắng nghe, quan sát, đối chiếu kiểm tra với 2 3 3
 x. 6.
 bài đã làm ở nhà để nhận xét. 3 2 2
 - Thực hiện nhiệm vụ: x 9
 HS1 nêu 2 quy tắc như SGK. Vậy nghiệm của BPT là 
 HS 2 lên bảng làm câu a. x 9
 HS 3 lên bảng làm câu d.
 Cả lớp quan sát và nhận xét.
 - Báo cáo, thảo luận: 2HS làm xong trên bảng nêu 
 lại rõ các bước biến đổi đã thực hiện ở từng bước 
 giải. HS dưới lớp thảo luận và nhận xét bài bạn. 1
 d) 5 x 2
 - Kết luận, nhận định: 3
 GV nhận xét, cho điểm động viên HS. 1
 Chốt kiến thức đã sử dụng để giải 2 BPT trên. x 2 5
 3
 x 9
 Vậy nghiệm của BPT là x < 
 9
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: HS biết kiểm tra được 1 số có phải là nghiệm của bpt. Giải bpt để tìm giá 
trị biểu thức. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có mẫu.
b) Nội dung: Bài tập 28,29,30,31/sgk-tr 48.
c) Sản phẩm: Bài giải của HS.
d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 Nhiệm vụ 1: 1. Dạng 1: Dạng toán kiểm tra 
 - Giao nhiệm vụ học tập: giá trị của biến có là nghiệm của 
 Hs đọc đề bài 28 SGK/tr 48 trên máy. BPT.
 HS thảo luận nhóm để xét xem một giá 
 trị x bất kì có là nghiệm của bất phương 
 trình hay không ta làm thế nào?
 Áp dụng làm bài 28 SGK/48 theo nhóm.
 - Thực hiện nhiệm vụ: 
 Hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi và Bài 28 SGK/48:
 áp dụng làm bài 28 SGK/48. a) Với x 2 ta được 22 = 4 > 0 là một 
 Quan sát HS thảo luận, làm bài tập và trợ khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của 
 2
 giúp nhóm gặp khó khăn. BPT x 0 .
 - Báo cáo, thảo luận: 2
 b) Với x 0 thì 02 > 0 là một khẳng 
 Đại diện nhóm làm nhanh nhất lên treo định sai nên 0 không phải là nghiệm 
 sản phẩm học tập nhóm trên bảng và 
 của BPT x2 0
 thuyết trình. .
 Các nhóm khác quan sát, đánh giá, nhận Vậy không phải mọi giá trị của x đều 
 2
 xét và đổi bài kiểm tra chéo. là nghiệm của BPT x 0.
 - Kết luận, nhận định:
 GV nhận xét, đánh giá, cho điểm và chốt 
 kiến thức, phương pháp làm.
 Các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra chéo.
 2
 Mở rộng: BPT x 0 có tập nghiệm là 
 gì?
 Nhiệm vụ 2:
 - Giao nhiệm vụ học tập:
 2
 HS đọc đề bài bài 29 SGK/48 trên máy Chú ý: x 0 x 0
 và thảo luận nhóm đôi cách làm. Nên BPT có nghiệm là x R; x 0
 2 HS lên bảng giải câu a,b. 2. Dạng 2: Lập và giải BPT:
 Cả lớp làm cá nhân trong vở sau đó chia Bài 29 SGK /48 sẻ kết quả với bạn bên cạnh. a) Giá trị của biểu thức 2x 5không 
- Thực hiện nhiệm vụ: âm
HS thảo luận phương pháp giải. 5
 2x -5 0 2x 5 x 
HS làm bài trong vở. 2
Quan sát HS làm bài, trợ giúp HS gặp 5
khó khăn bằng một số câu hỏi: x 
 2
(?) Giá trị biểu thức không âm thì ta sử Vậy 
dụng dấu BĐT nào? b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn 
(?) Giá trị biểu thức -3x không lớn hơn hơn giá trị của biểu thức 7x 5
giá trị biểu thức -7x+5 nghĩa là ta có 3x 7x 5 7x 3x 5 0
 5
BĐT nào? 4x 5 x 
- Báo cáo, thảo luận: 4
 5
HS làm xong báo cáo phương pháp làm, x 
kiến thức đã dùng trong từng bước. Vậy 4
HS quan sát, nhận xét bài làm các bạn.
- Kết luận, nhận định:
GV nhật xét, đánh giá cho điểm động 
viên HS.
Chữa lỗi sai (nếu có) trong quá trình 
quan sát HS giải bài từ đó khắc sâu kiến 
thức cho HS.
GV cho HS chốt kiến thức qua bài tập.
Nhiệm vụ 3:
- Giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm, thảo luận 
làm bài tập 30 SGK/ tr48 trên bảng 
nhóm trong 7 phút.
- Thực hiện nhiệm vụ:
Hs hoạt động theo nhóm thực hiện nhiệm 
vụ được giao.
Quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ, 
hỗ trợ khi Hs gặp khó khăn.
Hết thời gian, HS treo bảng của nhóm 1, Dạng 3: Dạng toán giải BPT có lời 
các nhóm còn lại đổi chéo bài. văn
- Báo cáo, thảo luận:
Gọi đại diện nhóm 1 trình bày, HS nhóm Bài 30 SGK/48:
khác nhận xét, bổ sung. Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x 
- Kết luận, nhận định: (tờ) 
Gv chốt đáp án, nêu biểu điểm và yêu Đk: x nguyên dương
cầu các nhóm chấm chéo bài làm của Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 
nhóm bạn. 15 – x (tờ)
Các nhóm kiểm tra lại kết quả của nhóm 
 Ta có bpt: 
và báo cáo.
Chấm chéo bài của nhóm bạn.
 Kiểm tra và báo cáo kết quả. - Gv nhấn mạnh cách giải bài toán bằng 5000x 2000 15 x 70000
 cách lập BPT để Hs ghi nhớ.
 5000x 30000 2000x 70000
 40
 3000x 40000 x 
 3
 1
 x 13
 3
 Vì x nguyên dương nên số tờ giấy 
 bạc loại 5000 đ có thể từ 1 đến 13 tờ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất PT quy về bất PT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi 
tương đương.
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Nội dung: Hoạt động nhóm vận dụng kiến thức giải quyết bài tập giải BPT.
c) Sản phẩm: HS làm được dạng bài tậptổng hợp.
d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm: 
 Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập Bài 31 SGK/48
 31a,c SGK/ tr48. 15 6 x 15 6 x
 a) > 5 3. > 5 . 3
 Bài nhóm nhanh nhất treo trên bảng 3 3
 thuyết trình và chữa, các nhóm khác đổi 15 6x 15 6x 15 15
 bài kiểm tra chéo và báo cáo.
 6x 0 x 0
 - Thực hiện nhiệm vụ: Vậy tập nghiệm của bpt là x < 0 và 
 HS hoạt động nhóm làm bài. biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 Quan sát SH làm bài, phân công HS 
 khá, giỏi hỗ trợ Hs yếu kém khi gặp khó )
 0
 khăn. 1 x 4
 - Báo cáo, thảo luận: c) (x 1) 
 4 6
 Đại diện nhóm thuyết trình phương 
 3 x 1 2 x 4 
 pháp làm.
 HS dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) 3x 2x 8 3 
 - Kết luận, nhận định: x 5
 GV đánh giá chung, chú ý một số lỗi sai Vậy tập nghiệm của bpt là x < -5 và 
 Hs thường mắc phải khi giải BPT để Hs biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 ghi nhớ và chốt kiến thức. 
 Lưu ý HS các lỗi sai thường gặp: - Chuyển vế không đổi dấu.
 - Nhân hoặc chia cho số âm không đổi - 5 0
 chiều bất phương trình.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS nắm vững các bước giải BPT một ẩn.
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có 
liên quan.
c) Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập:
 HS đọc đề bài 33/SGK – 48 và trả lời 
 câu hỏi:
 Bảng kết quả cho biết được điều gì? Bài 33/SGK – 48:
 Gọi cái gì là ẩn x? - Gọi số điểm thi môn Toán của Chiến 
 Từ đó ta có BPT nào? là x (điểm), (x > 0)
 - Thực hiện nhiệm vụ: - Ta có bất PT:
 HS đọc đề bài 33/SGK – 48. 2x 2.8 7 10
 8
 Thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi 6
 GV gợi ý từ đó lập BPT. 2x 33 48
 Gọi HS lên bảng thực hiện và giải BPT. 2x 15 
 - Báo cáo, thảo luận: x 7,5
 Gọi HS nhận xét bài. Vậy để đạt loại Giỏi, bạn Chiến phải 
 - Kết luận, nhận định: có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5.
 - Gv nhận xét, chốt kiến thức.
 - Nhấn mạnh cách giải bài toán thực tế 
 bằng cách lập BPT.
 * Hướng dẫn tự học ở nhà: - HS chủ động làm các bài tập về nhà 
 để củng cố kiến thức đã học.
 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu 
 kiến thức sẽ học trong tiết tiếp theo.
 - Xem lại các bài đã giải
 - Bài tập về nhà 29; 32 tr 48/SGK. Bài 
 55, 59, 60,61, 62 tr 47 SBT
 - Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 
 một số
 - Đọc trước bài: “Phương trình chứa 
 dấu giá trị tuyệt đối”

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_4_tiet_63_luyen_tap.docx