Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)
doc 5 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 24Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 48, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : Ngày soạn: 
Tiết : 48 Ngàydạy: 
 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp theo)
 Môn học: Toán học 8
 Thời gian thực hiện: ( 01tiết)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Củng cố kiến thức và phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Thực hiện thành thạo cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu
2. Năng lực hình thành
- Năng lực chung:
 + Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của 
gv theo các ý chính ( dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện 
nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu 
được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay 
không phù hợp của giải pháp.
 + Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp
 + Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được 
giao, biết nêu ra những mặt được và mặt hạn chế của cá nhân và của nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ; giải pt chứa ẩn ở mẫu.
3. Phẩm chất:
- Tự tin trong học tập
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập vận dụng kiến thức.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của hs khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động 
nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: + SGK, SBT, thước thẳng.
 + Ôn tập lại cách tìm ĐKXĐ, quy đồng mẫu các phân thức, cách giải phương 
trình chứa ẩn ở mẫu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho HS để vào bài mới
 + Tạo tình huống để học sinh củng cố kiến thức đã học
b) Nội dung: Thực hiện trả lời cá nhân câu hỏi và làm bài tập vận dụng
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - HS1: 
*Giao nhiệm vụ : a) ĐKXĐ của phương trình là gì ?
 + GV giao nhiệm vụ HS1: x2 6 3
 b) Giải pt: x 
 a) ĐKXĐ của pt là giá trị của ẩn để tất x 2
cả các mẫu thức trong pt đều khác 0. (3 điểm)
 x2 6 3
 b) x (7 điểm)
 x 2
 ĐKXĐ: x 0
S = {-4}
 + GV giao nhiệm vụ HS2: 
 a) SGK/21 (3 điểm) - HS2: 
 b) (7 điểm) a) Nêu các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu.
 2x 1 1
 ĐKXĐ: x 1 b) Giải pt: 1 
 PT vô nghiệm x 1 x 1
– Phương thức hoạt động: Làm việc cá 
nhân 
– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học 
sinh
 *Thực hiện nhiệm vụ : 
Hai HS lên bảng tìm ĐKXĐ và giải 
phương trình. 
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài 
toán 
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo 
*Kết luận, nhận định: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu so Bước1: Tìm điều kiện xác định của phương 
với giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu trình.
ta phải thêm những bước nào? Tại sao ? Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương 
 trình rồi khử mẫu .
 Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
 Bước 4: Kết luận nghiệm (là các giá trị của 
 ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu, 
giúp hs củng cố các kiến thức đã học. 
b) Nội dung: Ví dụ 3 (sgk-21); ?3 (sgk- 22)
c) Sản phẩm: Giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ 1: 4. Áp dụng :
+ Tìm ĐKXĐ của pt: Ví dụ 3: Giải phương trình
 x x 2x x x 2x
 2(x 3) 2x 2 (x 1)(x 3) 2(x 3) 2x 2 (x 1)(x 3)
+ Hãy quy đồng mẫu, khử mẫu và giải pt ĐKXĐ x 1 và x 3
đó. Quy đồng mẫu ta có:
+ Hãy đối chiếu nghiệm tìm được với 
 x(x 1) x(x 3) 4x
ĐKXĐ. 
+ Vậy phương trình có mấy nghiệm? 2(x 3)(x 1) 2(x 1)(x 3)
– Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm đôi Suy ra :
 x2 x x2 3x 4x
– Phương án đánh giá: Hs hoạt động nhóm
 2x2 2x 4x 0
 *Thực hiện nhiệm vụ : 2x2 6x 0
 Thực hiện nhóm đôi
 2x(x 3) 0
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài 
toán x 0
 x 3
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
 x 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
*Kết luận, nhận định: x 3(không thỏa mãn ĐKXĐ)
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến S {0}
thức
 x x 4
 ?3 a) 
*Giao nhiệm vụ 2: x 1 x 1
 Thực hiện bài tập ?3 ĐKXĐ : x 1
– Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm x(x 1) (x 1)(x 4)
lớn (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)
*Thực hiện nhiệm vụ : 
 Hs tự thực hiện bài tập ?3 (nhóm lớn) x x 1 (x 1) x 4 
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài x2 x x2 3x 4
toán 2x 4
 x 2 TM ĐKXĐ .
– Phương án đánh giá:GV cho các nhóm 
nhận xét chéo nhau Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
*Kết luận, nhận định: S {2}
Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ các bước 
 3 2x 1
giải phương trình chứa ẩn ở mẫu b) x
 x 2 x 2
 ĐKXĐ: x 2
 3 2x 1 – x2 2x
 x2 – 4x 4 0
 x 2 2 0
 x 2 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
 S 
3. Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút)
 a) Mục tiêu: HS giải thành thạo phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
 b) Nội dung: Bài 27a); Bài 28 (a,c, d) SGK/22; Bài 36 SBT/11
 c) Sản phẩm: HS giải được pt chứa ẩn ở mẫu.
 d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ 1 :
 *Bài tập 27(SGK -TR22) Giải các pt:
GV yêu cầu HS làm bài tập 27a) vào vở 2x 5
 a) 3 ĐKXĐ là: x 5
 x 5
– Phương thức hoạt động: Làm việc cá Quy đồng mẫu 2 vế của pt: nhân 2x 5 3(x 5)
 x 5 x 5
*Thực hiện nhiệm vụ : 2x 5 3x 15
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả 
bài toán 3x 2x 5 15
 x 20
– Phương án đánh giá: Có thể chấm điểm ( thõa ĐKXĐ)
một số em. Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
 S 20
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình 
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến 
thức
*Giao nhiệm vụ 2: Bài 28 (a, c, d) SGK/22 
 2x 1 1
 a) 1 
 Làm bài 28a,c/sgk x 1 x 1
 ĐKXĐ : x 1
– Phương thức hoạt động: Làm việc cá 
 Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được:
nhân 2x – 1 x – 1 1
– Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp học 3x – 3 0
sinh x 1(không thỏa mãn ĐKXĐ)
 Vập PT đã cho vô nghiệm ( S  )
*Thực hiện nhiệm vụ : 1 1
 c) x x2 
+ HS TB làm câu a, d. HS khá làm câu c x x2
+ HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, ĐKXĐ : x 0
đánh giá Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được:
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả 
 x3 x x4 – 1 0
bài toán
 x3 – 1 – x x3 – 1 0
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo (3HS lên bảng 
 x3 – 1 1 – x 0
cùng làm) 
– Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp học x – 1 2 x2 x 2 0
sinh x 1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
*Kết luận, nhận định: Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình S 1 
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến x 3 x 2
 d) 2
thức x 1 x
 ĐKXĐ : x 0 ; x 1 
 x 3 x x 1 x 2 2x x 1 
 x2 3x x2 2x x 2 2x2 2x 0
 0x 2 (vô lý) Vậy phương tình đã cho vô nghiệm
 2 3x 3x 2
*Giao nhiệm vụ 3 : Bài 36 SBT/9: 
* GV đưa đề Bài tập 36(SBT –Tr11) lên 2x 3 2x 1
bảng phụ. Bổ sung thêm: 
 3
- Yêu cầu HS đọc bài toán, tìm chỗ sai và x 
bổ sung 2
 ĐKXĐ của pt là: 
 1
– Phương thức hoạt động: Làm việc cá x 
nhân 2
 4
– Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp học x (thỏa mãn ĐKXĐ )
 7 
sinh 4
 Vậy x là nghiệm của pt
*Thực hiện nhiệm vụ : 7 
 HS tìm hiểu, trả lời
– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả 
bài toán
*Báo cáo: Cá nhân báo cáo
*Kết luận, nhận định:
GV lưu ý hs cần bổ sung ĐKXĐ,
 4
Sau khi tìm được x phải đối chiếu 
 7 
ĐKXĐ
Gv nhận xét thái độ làm việc, ghi nhận và HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút)
tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất - Học thuộc các bước giải phương trình chứa 
trong suốt tiết học ẩn ở mẫu.
 - Xem lại các dạng toán đã chữa.
 - Làm các bài 29, 30, 31- SGK/22, 23
 - Tiết sau báo cáo sản phẩm qua tiết luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_3_tiet_48_bai_5_phuong_trinh_chu.doc