Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
doc 4 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3, Tiết 42, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần Ngày soạn
Tiết 42 Ngày dạy:
 § . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
 Môn học: Toán học 8
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
 1. Về kiến thức: 
 HS trình bày được, mô tả được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc 
chuyển vế, quy tắc nhân, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn 
ngữ, tính toán.
 - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 
bậc nhất một ẩn.
3. Về phẩm chất:
 - Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ trong học tập.
 - Nhân ái thông qua việc tìm hiểu ứng dụng thực tế phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
 - Thiết bị dạy học: Tivi thông minh, thước kẻ.
 - Học liệu: Sách giáo khoa. 
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT bậc nhất một ẩn
b) Nội dung: Lấy ví dụ về phương trình một ẩn
c) Sản phẩm: Lấy ví dụ về PT bậc nhất một ẩn
d) Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
 Yêu cầu HS:
 - Hãy lấy ví dụ về PT một ẩn
 - Chỉ ra các PT mà số mũ của ẩn là 1
*Thực hiện nhiệm vụ:
 Cho một vài ví dụ về phương trình một ẩn
*Báo cáo kết quả:
- Một HS đứng lên bảng ghi ví dụ.
*GV Nhận xét, kết luận
GV đó là các PT bậc nhất 1 ẩn mà hôm nay ta sẽ 
tìm hiểu
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút)
 a) Mục tiêu: Hs phát hiện được khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 b) Nội dung: 
 - Nhắc lại về phương trình một ẩn, bậc của đa thức.
 - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
 - Cho HS làm bài tập 7 trang 10 SGK. c) Sản phẩm: HS nhận biết được một phương trình đã cho có phải là phương tình bậc nhất 
một ẩn hay không.
 d) Tổ chức thực hiện:
 *Giao nhiệm vụ: 1. Định nghĩa phương trình bậc 
- GV cho HS hoạt động cá nhân đọc mục 1. SGK nhất một ẩn.
- GV yêu cầu HS tự lấy 2 ví dụ về phương trình bậc 
nhất một ẩn. a. Định nghĩa:(SGK)
*Thực hiện nhiệm vụ: b. Ví dụ: 
- HS đọc nội dung trong sách Mục 1 SGK 2x 1 0 và 3 5y 0 là những phương 
- HS lấy ví dụ về phương trình bạc nhất một ẩn. trình bậc nhất một ẩn. 
*Báo cáo kết quả:
- GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu khái niệm và 1 
HS khác nêu ví dụ.
- HS Tham gia nhận xét câu trả lời.
*Kết luận
- Đánh giá cho câu trả lời của học sinh bằng nhận 
xét.
- GV sửa sai cho HS, nhận xét và dẫn vào dẫn dắt 
vào việc tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất 1 
ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (10 phút)
a) Mục tiêu: HS trình bày được, mô tả được các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, cách giải 
phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Nội dung:
 - Các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hoặc chia, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
 - HS thực hiện ?1, ?2, ?3 SGK trang 8, 9. 
c) Sản phẩm:
 - HS thực hiện đầy đủ các ?1, ?2, ?3. Căn cứ nhận xét đánh giá của các bạn và GV để 
hình thành kiến thức mới. 
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ: 2. Hai quy tắc biến đổi phương 
- GV cho HS tìm hiểu về ?1 và ?2 Sau đó cho HS trình:
hoạt động theo hình thức hoạt động cặp đôi. a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK)
*Thực hiện nhiệm vụ: ?1 a) x 4 0 x 0 4 x 4
- HS trao đổi thỏa luận cặp đôi, viết kết quả vào 3 3 3
 b) x 0 x 0 x 
giấy nháp. 4 4 4
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS gặp khó khăn. b) Quy tắc nhân với 1 số : (SGK)
 x x
*Báo cáo kết quả: ?2 a) 1 2 12 x 2
- GV chọn 2 căp đôi lên trình bày kết quả của cả 2 2
?1 và ?2. b) 0,1x 1,5 0,1x10 1,510 x 15
- HS tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên 
bảng.
*Kết luận
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra 
hai quy tắc biến đổi phương trình. - HS nêu hai quy tắc biến đổi phương trình
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút)
a) Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 1 ẩn.
b) Nội dung : - Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
 - HS thực hiện ?1, ?2, ?3 SGK trang 8, 9. 
c) Sản phẩm: giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ: 3. Cách giải phương trình bậc nhất 
- GV cho HS phát biểu tính chất về biến đổi một ẩn 
phương trình tương đương. Ví dụ 1: Giải phương trình 3x - 9 = 0
- GV cho HS tìm hiểu về Ví dụ 1 và Ví dụ 2 SGK. Giải : 3x - 9 = 0 Û 3x = 9 (chuyển 9 
Sau đó nêu từng câu hỏi tổ chức cho HS hoạt động sang vế phải và đổi dấu) 
tranh luận khoa học. Û x = 3 (chia cả 2 vế cho 3)
*Thực hiện nhiệm vụ: Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 3
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về Ví dụ 1 và Ví 7
 Ví dụ 2: Giải PT : 1- x = 0
dụ 2 SGK trong vòng 3 phút. 3
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS gặp khó khăn. 7 7 3
 Giải: 1- x = 0 Û - x = - 1 Û x =
*Báo cáo kết quả: 3 3 7
- GV chọn 02 HS lên trình bày kết quả. 3
 Vậy: S = 
- HS tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên 7 
bảng *Tổng quát: PT ax + b = 0 (với a 0) 
*Kết luận được giải như sau :
- GV đánh giá bằng nhận xét. - b
- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra ax + b = 0 Û ax = - b Û x =
 a
cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một 
 - b
 nghiệm duy nhất x = .
 a
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: HS luyện tập cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Nội dung: HS thực hiện hoạt động ?3 SGK trang 9.
c) Sản phẩm: HS giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn bằng cách sử dụng hai quy tắc.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ: ?3: Giải phương trình: 0,5x 2,4 0
- GV cho HS tìm hiểu về ?3 SGK. Lời giải:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi sau đó tổ chức 0,5x 2,4 0 0,5x 2,4
cho HS hoạt động tranh luận khoa học. 2,4
 x 4,8
*Thực hiện nhiệm vụ: 0,5
- HS hoạt động cặp đôi giải ?3 trong vòng 3 phút. Vậy tập nghiệm của phương trình là: 
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS gặp khó khăn.
 S 4,8 .
*Báo cáo kết quả:
- GV chọn 01 cặp đôi lên bảng trình bày kết quả.
- HS tham gia nhận xét, phản biện câu trả lời và bài 
làm trên bảng
*Kết luận
- GV đánh giá bằng nhận xét. - GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra 
những lỗi sai thương gặp khi giải phương tình bậc 
nhất 1 ẩn. 
4. Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng các quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương trình bậc 
nhất một ẩn để giải thành thạo phương trình bậc nhất 1 ẩn.
b) Nội dung:HS thực hiện Bài tập 8 SGK trang 10.
c) Sản phẩm: HS giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn bằng cách sử dụng hai quy tắc. 
Biết cách trình bày lời giải rõ ràng, chặt chẽ.
d) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ: Bài tập 8/ trang 10 SGK: Giải các 
- GV cho HS tìm hiểu về Bài tập 8 SGK trang 10. phương trình:
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi sau đó tổ chức 
 a) 4x 20 0 b) 2x x 12 0
cho HS hoạt động tranh luận khoa học.
 4x 20 3x 12
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cặp đôi giải Bài tập 8 trong vòng 8 x 5 x 4
phút. Vậy tập nghiệm Vậy tập nghiệm 
- GV quan sát, hướng dẫn khi HS gặp khó khăn. của phương trình của phương trình 
*Báo cáo kết quả: là: S 5 . là: S 4 .
- GV chọn 04 cặp đôi lên bảng trình bày kết quả. c) x 5 3 x d) 7 3x 9 x
- HS tham gia nhận xét, phản biện câu trả lời và bài x x 3 5 3x x 9 7
làm trên bảng 2x 8 2x 2
*Kết luận
 x 4 x 1
- GV đánh giá bằng nhận xét.
 Vậy tập nghiệm Vậy tập nghiệm 
- GV sửa sai cho HS, nhận xét và yêu cầu HS rút ra 
 của phương trình của phương trình 
những lỗi sai thương gặp khi giải phương tình bậc 
nhất 1 ẩn. là: S 4 . là: S 1.
*Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm vững định nghĩa, các quy tắc biến 
đổi, cách giải PT bậc nhất một ẩn.
Chuẩn bị bài mới: PT đưa được về dạng 
 ax b 0

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_3_tiet_42_bai_2_phuong_trinh_bac.doc