Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 9 đến tiết 15 - Trường THCS Liêng Srônh

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 9 đến tiết 15 - Trường THCS Liêng Srônh

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.

* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ

III. Tiến trình lên lớp:

1. ỔN định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 14 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1086Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 9 đến tiết 15 - Trường THCS Liêng Srônh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	 Ngày soạn : 14/09/09
Tiết 9 Ngày dạy : 15/09/09
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
ỔN định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiêm tra,nêu vấn đề) (10 phút)
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
Làm bài tập 36 Tr17 - SGK
Nhận xét bài toán và kết quả ?
Hoạt Động 2: (Ví dụ) (15 phút)
Ví dụ 1
- Viết mỗi hạng tử thành tích mà có nhân tử chung .
- Nhân tử chung là gì?
Viết 2x2 – 4x thành tích 
2x(2x-2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
- Đó cũng là cách phân tích đa thức thành nhân tử baằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Ví dụ 2
- Tìm nhân tử chung trong các hạng tử?
-Hãy viết thành tích
? 1 
Hoạt Động 3: (Ap dụng) 
(8 phút)
- Thực hiện 	
a, x2 – x
b, 5x2 (x-2y) – 15x(x-2y)
- Mỗi câu nhân tử chung là gì?
c, 3(x-y) – 5x(y-x)
- Có nhận xét gì về quan hệ 
x – y và y – x? Biến đổi để có nhân tử chung và thực hiện.
? 2 
- Muốn xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì?
- Thực hiện 	
- Phân tích 3x2 – 6x thành nhân tử
- Ap dụng tính chất A.B = 0 thì A= 0 hoặc B = 0
Hoạt Động 4 :(Củng cố)
 	(10 phút)
- Phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
- Làm bài tập 39 Tr19 – SGK
- Hs lên bảng làm 
- HS thực hiện
- Học sinh nhận xét 
	2x2 = 2x.x
	4x = 2x.2
	2x(x-2)
- HS trả lời
- HS theo dõi
- Học sinh nhận xét và thực hiện
- HS thực hiện
- HS trả lời 
 x – y = -(y – x)
- Đổi dấu hạng tử
- HS phân tích 3x2 – 6x thành nhân tử
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
1. Ví dụ
a. Hãy viết 2x2 -4x thành một tích của 
những đa thức .
	Giải
2x2 – 4x = 2x.x -2x.2
 = 2x(x-2)
 * Định nghĩaphân tích đa thức thành nhân tử: SGK
b. Phân tích : 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử
	Giải
 	 15x3 – 5x2 + 10 
	= 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2
	= 5x(3x2 – x + 2)
2. Ap dụng
1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x2 – x = x(x -1)
b, 5x2 (x-2y) – 15x(x-2y)
 = 5x(x – 2y)(x – 3)
c, 3(x-y) – 5x(y-x)
 = 3(x –y) + 5x(x -y)
 = (x –y)(3 +5x)
* Chú ý: SGK
	A = -(-A)
2. Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0
	3x2 – 6x = 3x(x -2)
	3x(x -2) = 0
	Hoặc 3x = 0 
	Hoặc x – 2 = 0
3. Luyện tập
Bài 39 (Tr19 – SGK)
a, 3x – 6y = 3(x -2y)
b, = x2(+ 5x +y)
Hoạt Động 5: ?1 
Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Học bài trong vở ghi + SGK
- Làm bài tập :40,41,42 tr 19– SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 5	 Ngày soạn : 14/09/09
Tiết 10 Ngày dạy : 15/09/09
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
ỔN định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (10 phút)
- Cho HS trình bày bài 39 e.
- Kiểm tra 7 hằng đẳng thức
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
A2 - B2 = (A + B) (A - B)
A3+ B3= (A + B)(A2 – AB + B2)
A3 - B3= (A - B)(A2 + AB + B2)
Hoạt Động 2: (Tìm quy tắc mới) (10 phút)
- Ví dụ :
a, x2 – 4x + 4 có dạng hằng đẳng thức nào ?
b, x2 – 2 có dạng hằng đẳng thức nào ?
c, 1 - 8x3 = ?
* Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân
- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
(A + B)2 = . . .
 . . . 
- HS Bình phương một hiệu (x – 2)2
- HS trả lời ?
- HS lắng nghe . . .
1. Ví dụ:	
 - Phân tích đa thức thành nhân tử :
 a, x2 – 4x + 4 = x2 – 2.2x + 22	 	 = (x – 2)2
 b, x2 – 2 = x2 –
	 = (x –)( x +)
 c, 1 - 8x3 = 13 – (2x)3
	 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
tử băng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
? 1 
Hoạt Động 3 ( Rèn kỹ năng vận dụng) (10 phút)
- Thực hiện :
a, x3 + 3x2 + 3x + 1 = ?
b, (x + y)2 – 9x2
? 2 
 Có dạng hằng đẳng thức nào ?
- Thực hiện :
Sử dụng phiếu học tập.
- Ap dụng :
GV Đưa ra ví dụ.
? Để chứng minh (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên Nguyễn ta làm như thế nào.
Hoạt Động 4: (Củng cố) 
 (13 phút)
- Làm bài tập 43 Tr 20 SGK
- HS hoạt động nhóm đại diên nhóm trình bày bài giải.
-HS nhận xét, phân tích để ứng dụng hằng đẳng thức.
- HS thực hiện trên phiếu học tập.
 1052 – 25 
= 1052 – 52 
= (105 + 5)(105 – 5)
= 11000 
- HS ghi bài . . .
- HS trả lời .
Bài tập 43
a, (x + 3)2
b, -(5 – x)2
c, (2x - )(4x2 + x + )
? 1 
- Làm :
 a, x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 3)3
 b, (x + y)2 – 9x2 = (y – 2x)(4x + y)
2. Ap dụng:
* Ví dụ : Chứng minh rằng :
(2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi n
	Giải
(2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52
	= (2n + 5– 5) (2n + 5 + 5)
	= 2n(2n + 10)
	= 4n(n + 5) 4 n
 Nên (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n
3. Luyện tập :
Bài tập 43 (Tr20 – SGK)
- Phân tích đa thức thành nhân tử :
	a, x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
 	b, 10x – 25 – x2 = -(5 – x)2
 	c, 8x3 - = (2x - )(4x2 + x + )
Hoạt Động 5: Hướng dẫn về nhà : (2phút)
- Vận dụng các hằng đẳng thức để làm bài tập :
- Làm bài tập : 43d, 44, 45, 46 Tr20,21 – SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6	 	Ngày soạn: 21/09/09
Tiết 11 Ngày dạy : 22/09/09
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng. Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích đa thức thành nhân tử
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
ỔN định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (7 phút)
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x b) x2 + 6x + 9
- Bây giờ thầy có đa thức như sau x2 – 3x + xy – 3y bằng phương pháp đã học hãy phân tích đa thức thành nhân tử 
- Bằng phương pháp đặt nhân tử chung có phân tích được không ? Vì sao?
- Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức có phân tích được không ?
Hoạt Động 2 (Ví dụ)(18 phút)
- Đa thức trên có mấy hạng tử?
- Các hạng tử có nhân tử chung không ? có áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung không?
- Đa thức này có dạng của hằng đẳng thức nào không ?
có áp dụng được phương pháp dùng hằng đẳng thức không ?
- Như vậy ta đã biết các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nhưng từng nhóm các hạng tử : x2 – 3x và xy – 3y có nhân tử chung không 
- Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm : x2 – 3x và xy – 3ythì các em có nhận xét gì ? Hai nhóm này có nhân tử chung không?
- GV giới thiệu cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Nhóm các hạng tử nào ?
- Cón cách nhóm nào khác không
- GV chia lớp ra làm hai nhóm làm theo hai cách 
- Ở Ví dụ 1 còn cách nhóm nào khác không
Hoạt Động 3: Củng cố - Ap dụng (18 phút)
- Nêu sử dụng phiếu học tập?1
- Gợi ý: x2 + 2x +1 = (x + 1)2
- GV: Hãy nhóm (x2 + 2x) + (1 – y2) và phân tích 
- Có phân tích tiếp được không 
Lưu ý
? 2 
- Nêu các nhóm phân tích đa thức x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhân tử, sau đó phán đoán về lời giải của các bạn mà SGK nêu
- GV sử dụng bảng phụ ghi 
- GV: nhận xét bài làm của HS sửa sai nếu có
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS: không phân tích được vì các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung
- HS trả lời
- Có 4 hạng tử
- Không có nhân tử chung cho tất cả các hạng tử
không áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung
- Xuất hiện nhân tử x – 3 chung cho cả hai nhóm
- Đặt nhân tử chung
- (2xy + 6y) + (3z + xz)
- (2xy + xz) + (6y + 3z)
- 2 HS lên bảng làm
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng thực hiện
x2 + 2x +1 – y2
= (x2 + 2x) + (1 – y2)
= x(x + 2) + (1 + y)(1 – y)
- HS : không phân tích tiếp được
- HS hoạt động nhóm phân tích đa thức 
x4 – 9x3 + x2 – 9x thành nhân tử sau đó rút ra kết luận
1. Ví dụ
Ví dụ 1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y)
 Ví dụ 2
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x +3)(2y + z)
Nhận xét
Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp
2. Ap dụng
 a.
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100
= (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100)
= 15(64 + 36) + 100(25 + 65)
= 15.100 + 100.85
= 100(15 + 85)
= 100.100
= 10000
b. Phân tích đa thức x2 + 2x +1 – y2
thành nhân tử
x2 + 2x +1 – y2
= (x2 + 2x+1) - y2
= (x + 1)2 – y2
= (x + 1 + y)(x + 1 – y)
Lưu ý:
Phải nhóm các hạng tử một cách thích hợp:
- Mỗi nhóm đều có thể phân tích được
? 2 
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
x4 – 9x3 + x2 – 9x 
= (x4 – 9x3) + (x2 – 9x)
= x3(x – 9) + x(x – 9)
= (x – 9)(x3 + x)
= x(x2 + 1)(x – 9)
Hoạt Động 5: Hướng dẫn về nhà : (2phút) 
- Vận dụng các phương pháp đã học để làm bài tập. 
- Làm bài tập : 47b,d, 48b,c, 49, 50 Tr22,23 – SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6	 	Ngày soạn: 21/09/09
Tiết 12 Ngày dạy : 22/09/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng. Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích đa thức thành nhân tử
* Kĩ năng: 
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
ỔN định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài tập 47a và 48a trang 22 SGK
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét cho điểm 
Hoạt Động 2: Luyện tập (21 phút)
- Cho HS làm tiếp bài tập 47 b, c 
- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét 
- Cho HS làm bài tập 49b trang 22 SGK
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét cho điểm 
- Hai HS lên bảng làm:
HS1: 
Bài 47a (Tr 22 –SGK)
x2 – xy + x – y 
= (x2 – xy) + (x – y)
= x(x – y) + (x – y)
= (x – y)(x +1)
HS2:
Bài 48a (Tr 22 –SGK)
x2 + 4x2 – y2 + 4
= (x + 2)2 – y2
= (x + 2 + y)(x + 2 – y)
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: 
b) xz + yz – 5(x+y) 
= z(x + y) – 5(x+y)
 = (x+y) (z – 5)
HS2:
c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y 
= (3x2 – 3xy) - (5x - 5y) 
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y) (3x – 5)
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề bài
- Một HS lên bảng làm
452 + 402 – 152 + 80.45
= 452 + 2. 45.40 + 402 – 152 
= (45 + 40)2 - 152 
= (95 – 15) (95 + 15)
= 80.110
= 8800
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 47a (Tr 22 –SGK)
x2 – xy + x – y 
= (x2 – xy) + (x – y)
= x(x – y) + (x – y)
= (x – y)(x +1)
Bài 48a (Tr 22 –SGK)
x2 + 4x2 – y2 + 4
= (x + 2)2 – y2
= (x + 2 + y)(x + 2 – y)
Bài 47 (Tr 22 –SGK)
b) xz + yz – 5(x+y) 
= z(x + y) – 5(x+y)
 = (x+y) (z – 5)
c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y 
= (3x2 – 3xy) - (5x - 5y) 
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y) (3x – 5)
Bài 49 b (Trang 22 – SGK)
452 + 402 – 152 + 80.45
= 452 + 2. 45.40 + 402 – 152 
= (45 + 40)2 - 152 
= (95 – 15) (95 + 15)
= 80.110
= 8800
Hoạt Động 3: Kiểm tra 15’
* ĐỀ BÀI:
 Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x2 – 6x b) 5x + 5y – (x + y)
c) x2 – y2 d) x2 + 4x + 4 
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
a) 2x2 – 6x = 2x(x – 3) (2,5đ) b) 5x + 5y – (x + y) = 5(x + y) – (x + y) = (x + y)( 5 – 1) = 4(x + y) (2,5đ) 
c) x2 – y2 = (x – y)(x + y) (2,5đ) d) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 +22 = (x + 2)2 (2,5đ) 
* THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 < 2
 2 - <5
 5 - < 8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
8A3
Hoạt Động 4: Dặn dò:
- Làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 48 b,c; 50 trang 22 – 23 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7	 Ngày soạn :28/09/09 
Tiết 13 Ngày dạy : 29/09/09
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử. 
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
ỔN định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (7phút)
- Chữa bài tập 47c, 48c
- Chữa bài tập 49a, 50a
Hoạt Động 2: (Ví dụ) (10phút)
- Có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên ?
- Phân tích tiếp x2 + 2xy + y2
thành nhân tử
- GV : Như thế là ta đã phối hợp các phương pháp nào đã học để áp dụng váo việc phân tích đa thức ra nhân tử ?
Nhận xét : * Nhóm thế nào là hợp lý?
x2 – 2xy + y2 = ?
Thực hiện làm theo nhận xét
- Ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích
? 1 
- Thực hiện ( 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp)
? 2 
Hoạt Động 3: (Áp dụng) (10phút)
- Thực hiện a
- Trước khi thay giá trị của x và y vào biệu thức ta phải làm như thế nào ?
- Phân tích được gì ?
- Thay số vào tính giá trị = ?
- GV yêu cầu Hs trả lời câu b, Gv nhận xét và củng cố phương pháp 
- GV kết luận sau khi phân tích
Hoạt Động 4: (Củng cố) (15phút)
- Làm bài 51a,b
- GV nhận xét và sửa bài
- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài 53 : dùng thêm phương pháp tách hạng tử
- 2 HS lên bảng
 HS thực hiện:
- Đặt nhân tử chung
5x3 + 10x2y + 5xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
- Phân tích x2 + 2xy + y2
ra nhân tử
Kết quả 
5x3 + 10x2y + 5xy2
= 5x(x + y)2
- Phối hợp 2 phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hợp lý
x2 – 2xy + y2 – 9
= (x – y)2 – 32
- Ap dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức
(x – y)2 – 32
= (x – y + 3)(x – y – 3)
- Phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức
- HS thực hiện:
= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1)
= 2xy[x2 – (y + 1)2]
= 2xy(x + y + 1)(x + y - 1)
- HS hoạt động nhóm
- Phân tích đa thức thành nhân tử
9100
- HS đứng tại chỗ trả lời
- 2 HS lên bảng làm
a. x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1)
= x(x – 1)2
b. 2x2 + 4x + 2 – 2y2
= 2[(x2 + 2x + 1) – y2]
= 2[(x + 1)2 – y2]
= 2(x + y + 1)(x – y + 1
-HS tiếp thu
- HS chú ý lắng nghe
1. Ví dụ
a) Phân tích đa thức 5x3 + 10x2y + 5xy2
thành nhân tử
Giải
5x3 + 10x2y + 5xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + y)2
b) Phân tích đa thức x2 – 2xy + y2 – 9 thành nhân tử
Giải
x2 – 2xy + y2 – 9
= (x – y)2 – 32
= (x – y + 3)(x – y – 3)
2.Áp dụng
? 2 
a) Tính nhanh
x2 + 2x + 1 – y2
= (x2 + 2x + 1) – y2
= (x + 1)2 – y2
= (x + y + 1)(x – y + 1) (*)
Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào (*) 
(94,5 – 4,5 + 1)(94,5 + 4,5 + 1)
= 91.100
= 9100
Luyện tập
Bài 51 Tr 24 – SGK
a. x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1)
= x(x – 1)2
b. 2x2 + 4x + 2 – 2y2
= 2[(x2 + 2x + 1) – y2]
= 2[(x + 1)2 – y2]
= 2(x + y + 1)(x – y + 1)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà : (3phút)
- Xem lại các ví dụ
- Làm bài tập : 51c, 52, 53,54,55,56,57 Tr 24,25 - SGK
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 7	 Ngày soạn :28/09/09 
Tiết 14 Ngày dạy : 29/09/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức đa thức thành nhân tử. Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (10phút)
- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
- Giải bài tập 54 Tr 25 SGK
Hoạt Động 2: (Luyện tập) (32phút)
- Để tìm được x trước tiên ta phải làm gì?
- Một tích bằng 0 khi nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm
-Cho HS nhận xét
Giải bài 56a Tr 25 SGK
- Đa thức trên có dạng hằng đẳng thức nào?
- Thay x = 49,75 ta được giá trị bằng bao nhiêu ?
-Cho một HS lên bảng làm
-Cho HS nhận xét
Giải bài 57 Tr 25 SGk
- Gv giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử và thêm bớt cùng một hạng tử qua bài tập 57
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 57
( GV giải thích rõ mục đích của việc thêm bớt hoặc tách cùng một hạng tử là để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức)
- Phân tích đa thức thành nhân tử
- Một tích bằng không khi có ít nhất một thừa số của tích bằng 0
- HS lên bảng giải
a, x3 - 
x(x2 - ) = 0
x(x - )(x + ) = 0
x = 0 ; x = 
-HS nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- (A + B)2
- HS trả lời
a, tại x = 49,75
= (x + 0,25)2 (*)
Thay x = 49,75 vào (*) ta có
(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
a, x2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 - 1
d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2
- HS theo dõi sự hướng dẫn của GV
Bài 55 Tr 25 – SGK
Tìm x biết
a, x3 - 
x(x2 - ) = 0
x(x - )(x + ) = 0
x = 0 ; x = 
b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0
x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 – 4) = 0
(x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0
x = 3 ; x = 2
Bài 56 Tr 25 – SGK
Tính nhanh giá trị của đa thức
a, tại x = 49,75
= (x + 0,25)2 (*)
Thay x = 49,75 vào (*) ta có
(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
Bài 57 Tr 25 – SGK
Phương pháp tách hạng tử
a, x2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 - 1
= (x2 – 4x + 4) – 1
= (x – 2)2 – 1
= (x – 1)(x – 3)
Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2
= (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2
= (x2 + 2)2 – (2x)2
=(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x +2)
Hoạt Động 3: Hướng dẫn về nhà : (3phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 58 Tr 25 – SGK và bài 34,35,36 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8	 Ngày soạn : 09/10/09
Tiết 15 Ngày dạy : 10/10/09
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức.
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Trò: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* Thày: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (5 phút)
- Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức ?
Hoạt Động 2: (Bài mới)
 (15 phút)
- GV giới thiệu : A B nếu Q sao cho A = B.Q 
Kí hiệu
 Q = A : B hoặc Q = 
- A, B, Q gọi là gì ?
- Ở lớp dưới ta đã biết : Với mọi x 0 , m,n N, m n thì 
? 1 
xm : xn = ?
? 2 
- Thực hiện 
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
Nhận xét
- Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A B) ta làm như thế nào?
Quy tắc
Hoạt Động 3: (Áp dụng)
 (10 phút)
? 3 
- Thực hiện 
a, 15x3y5z : 5x2y3 bb= ?
b, P = 12x4y2 : (-9xy2)
Hoạt Động 4: (Củng cố)
 (13 phút)
- Làm bài tập 59a,b
- Làm bài tập 60a,61a
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS hoạt động nhóm
* Khái niệm :
AB nếu Q sao cho :
A = B.Q
Q = A : B hoặc Q = 
1. Quy tắc
xm : xn = xm – n (nếu m > n)
xm : xn = 1 ( nếu m = n )
Với m, n N
Nhận xét: Tr 26 – SGK
Quy tắc : Tr 26 – SGK
2. Áp dụng
? 3 
a, 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b, P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 (*)
Thay x = -3 vào (*) ta có 
(-3)3 = 36
Luyện tập
Bài 59
a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
b, 
Bài 60a) x10 : (-x)8 = x2
Bài 61a) 5x2y4: 10x2y = y3
4.Hoạt Động 5: Hướng dẫn về nhà : (2phút)
Học thuộc quy tắc
Làm bài tập : 60b,c; 61b,c Tr 27 – SGK 
IV. Rút kinh nhiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 da sua(1).doc