Đưa ra bảng phụ các biểu thức và yêu cầu HS quan sát các biểu thức
Các biểu thức có dạng như thế nào?
A, B là các biểu thức như thế nào?
B cần có điều kiện gì?
Dạng A/B. A, B là những đa thức, B khác 0
Các biểu thức như thế gọi là phân thức đại số (hay phân thức).
Phân thức đại số là biểu thức có dạng như thế nào?
Trả lời theo ĐN(SGK)
A gọi là tử thức (hay tử)
B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Có nhận xét gì về phân thức ?
Mẫu thức bằng 1
Viết gọn phân thức này như thế nào?
x - 12
Đa thức x - 12 có phải là phân thức không? Vì sao?
Có là phân thức vì cũng có dạng A/B
Mỗi đa thức cũng là một phân thức có mẫu bằng 1.
Làm ?1. Viết 1 phân thức đại số?
Tuỳ HS
Một số thực a bất kỳ có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
Có. Vì số a cũng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1
Số 0; số 1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
Có. Vì chúng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1
Biểu thức có phải là phân thức không? Vì sao?
Không phải là phân thức vì mẫu không phải là một đa thức.
Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8A /11/2010 Lớp 8B Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22-§1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các phân thức đại số - Biết xác định 2 phân thức bằng nhau 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức vào bài học II/ Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, SGK, bảng phụ. 2. HS: sách vở, ôn lại Đn 2 phân số bằng nhau III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề vào bài mới (5’) Chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên, không phải mọi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhưng khi thêm cac phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp các đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về phân thức, rút gọn và quy đồng mẫu thức của các phân thức, các phép tính về phân thức. 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 15’ 1/ Định nghĩa GV Đưa ra bảng phụ các biểu thức và yêu cầu HS quan sát các biểu thức ? HS Các biểu thức có dạng như thế nào? A, B là các biểu thức như thế nào? B cần có điều kiện gì? Dạng A/B. A, B là những đa thức, B khác 0 ; ; GV Các biểu thức như thế gọi là phân thức đại số (hay phân thức). ? HS Phân thức đại số là biểu thức có dạng như thế nào? Trả lời theo ĐN(SGK) * Định nghĩa: (SGK/35) Phân thức ; A, B là đa thức, B khác 0 trong đó A là tử thức, B là mẫu thức GV A gọi là tử thức (hay tử) B gọi là mẫu thức (hay mẫu) ? HS Có nhận xét gì về phân thức ? Mẫu thức bằng 1 ? HS Viết gọn phân thức này như thế nào? x - 12 ? HS Đa thức x - 12 có phải là phân thức không? Vì sao? Có là phân thức vì cũng có dạng A/B GV Mỗi đa thức cũng là một phân thức có mẫu bằng 1. - Mỗi đa thức cũng là một phân thức có mẫu thức bằng 1. ? HS Làm ?1. Viết 1 phân thức đại số? Tuỳ HS ?1/ (tuỳ HS) ? HS ? HS Một số thực a bất kỳ có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Có. Vì số a cũng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1 Số 0; số 1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Có. Vì chúng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1 ?2/ Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì a = - Số 0, số 1cũng là những phân thức đại số ? Biểu thức có phải là phân thức không? Vì sao? HS Không phải là phân thức vì mẫu không phải là một đa thức. Hoạt động 2 12’ 2/ Hai phân thức bằng nhau ? HS Hai phân số và bằng nhau khi nào? Khi a.d = b.c GV Tương tự ta cũng có định nghĩa về hai phân thưc bằng nhau. ? Hai phân thức và được gọi là bằng nhau khi nào? = nÕu AD = BC (B 0; D 0) Trả lời Ví dụ: Gv Yêu cầu nghiên cứu VD trong SGK ? HS 2 phân thức bằng nhau vì sao? Vì (x - 1)(x + 1) = 1.(x2 - 1) = x2 - 1 vì (x - 1)(x + 1) = 1.(x2 - 1) = x2 - 1 ? Làm ?3, ?4 ?3/ HS GV 2 HS lên bảng. HS dưới lớp tự làm Cùng HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng = vì 3x2y.2y2 =6xy3.x(=6x2y3) ?4/ Ta có x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) Vậy GV Đưa ra bảng phụ ?5 ?5/ ? Đọc bài? Quang: = 3 (sai) HS Suy nghĩ trả lời vì 3x + 3 3x.3 GV Lưu ý hs: Ta có thể rút gọn cả tử và mẫu của 1 phân thức cho cùng 1 đa thức khác 0 Vân: = (đúng) vì (3x + 3).x = 3x(x + 1) (= 3x2 + 3x) 3. Củng cố(12’) ? Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ? ? Thế nào là hai phân thức bằng nhau? * Bài tập: - Lớp 8B: Chữa bài 1(SGK/36) - Lớp 8A chữa bài tập 2(SGK/6) Bài tập 1: a. Vì 5y.28x = 7.20xy(=140xy) b. Vì 3x(x+5). 2 = 2(x + 5).3x (=6x(x + 5) c. Vì (x + 2)(x2 – 1) = (x – 1)(x + 2)(x + 1) d. Vì (x2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x2 – 3x +2) (=x3 – 2x2 – x + 2) e. Ta thấy x3 + 8 = (x +2)(x2 – 2x + 4) nên (x3 + 8): (x2 – 2x + 4) = x +2 Bài tập 2. Cần kiểm tra xem không và không? Ta có (x2 - 2x - 3).x = x3 - 2x2 - 3x và (x2 + x)(x - 3) = x3 - 3x2 + x2 - 3x = x3 - 2x2 - 3x (x2 - 2x - 3).x = (x2 + x)(x - 3) Vậy * (x - 3)(x2 - x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x = x3 - 4x2 + 3x x(x2 - 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x => (x - 3)(x2 - x) = x(x2 - 4x - 3) Vậy Từ trên ta => = * Nếu còn thời gian, cho HS lớp 8A làm bài tập 3 Hướng dẫn: Có các cách sau C1/ biến đổi sao cho mẫu thức bên trái bằng mẫu thức bên phải => tử thức phải điền C2/ Nhân chéo theo tính chất, sau đó tìm tử thức thích hợp 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học bài, ôn lại tính chất cơ bản của phân số BTVN: 1, 3 (SGK/36); 1; 2; 3 (SBT/15) Nghiên cứu trước bài tính chất cơ bản của phân thức. Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày giảng: 1/11/2010 Lớp 8A 6/11/2010 Lớp 8B Tiết 23-§2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. 2. Kĩ năng Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để làm bài tập 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức ôn tập kiến thức cũ II/ Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, SGK, bảng phụ. 2. HS: Học bài, làm BT, SGK III/ Tiến trình bài dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi 1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Chữa bài tập 1c, d (SGK/36)? Câu hỏi 2: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát? Đáp án: Học sinh 1: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C (2 điểm) Bài 1c. vì (x + 2)(x2 - 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1) (4 điểm) Bài 1d. vì: (x2 - x - 2)(x - 1) = x3 - x2 - x2 + x - 2x + 2 = x3 - 2x2 - x + 2 (x +1)(x2 - 3x + 2) = x3 - 3x2 + 2x + x2 - 3x + 2 = x3 - 2x2 - x + 2 (4 điểm) Học sinh 2: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. (4 điểm) Tổng quát: (m Z; m 0) (6 điểm) (n ƯC(a, b); n 1) (6 điểm) Hỏi: Trong bài tập 1c có nhận xét gì về tử và mẫu của phân thức thứ hai so với tử và mẫu của phân thức thứ nhất? Muốn có phân thức thứ hai từ phân thức thứ nhất ta làm như thế nào? HS: Tử và mẫu của phân thức thứ hai chính là tử và mẫu của phân thức thứ nhất nhân thêm với đa thức x + 1. Muốn có phân thức thứ hai ta nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với đa thức x + 1. GV: Từ bài tập 1c. ta có thêm 1kiến thức mới của phân thức đại số. Tính chất đó như thế nào ta tìm hiểu trong bài ngày hôm nay 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 15’ 1/ Tính chất cơ bản của phân thức Gv ND hỏi trong phần KTBC chính là ND của ?1 ?1/ ? HS Nhân cả tử và mẫu của phân thức với đa thức x + 2 ta được phân thức nào? Trả lời ?2/ ? HS ? HS ? HS So sánh phân thức này với ? Hai phân thức bằng nhau Khi ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì ta có được 1 phân thức mới như thế nào? Phân thức mới bằng phân thức đã cho Hãy viết công thức tổng quát? Viết CT – Gv ghi ra bảng động vì x.3.(x + 2) = 3.x.(x + 2) ? Làm ?3 ?3/ ? HS ? HS ? Chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta được phân thức nào? Lên bảng thực hiện Khi ta chia cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì ta có được 1 phân thức mới như thế nào? Phân thức mới bằng phân thức đã cho Hãy viết công thức tổng quát? = vì 3x2y.(6xy3: 3xy) = 3x2y.2y2 = 6x2y3 6xy3.|(3x2y : 3xy) = 6xy3. x = 6x2y3 nên 3x2y.6xy3: 3xy = 6xy3.3x2y : 3xy * Tính chất:( SGK/37) (M là một đa thức khác 0) (N là một nhân tử chung) ? Làm ?4 theo nhóm? ?4/ HS HS GV Hoạt động nhóm trong 4’ Đại diên nhóm trả lời Gọi nhóm khác nhận xét, chữa bài a) b) ? HS GV Có nhận xét gì về dấu của 2 phân thức trong ?4b? Tử và mẫu của phân thức thức 2 là đa thức đối của tử và mẫu của phân thức thứ nhất Từ ?4b cho ta quy tắc đổi dấu Hoạt động 2 7’ 2/ Quy tắc đổi dấu GV Đưa ra quy tắc đổi dấu * Quy tắc(: SGK/37) ? HS Muốn đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức ta làm như thế nào? Nhân cả tử và mẫu với -1 GV Đưa ra bảng phụ ?5 ?5/ HS 2 HS lên bảng thực hiện a) b) ? HS Lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu của phân thức? Lấy VD 3. Củng cố(15’) 1. Bài 4 (SGK/38) là đúng vì: (sai) Sửa lại: = Hoặc: c) (đúng) d) (sai) Sửa lại: Hoặc: hoặc đổi lại đề là 2. Bài 5 (SGK/38): Yêu cầu 2 HS lên bảng a) b) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu BTVN: 6 (SGK/38); 4,5,6,7,8 (SBT/16,17). Nghiên cứu trước rút gọn phân thức. Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày giảng: 6/11/2010 Lớp 8A /11/2010 Lớp 8B Tiết 24-§3: RÚT GỌN PHÂN THỨC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rut gọn phân thức. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. 2. Kĩ năng HS được rèn kĩ năng rút gọn phân thức và áp dụng quy tắc đổi dấu trong từng trường hợp để chuẩn bị cho bài toán quy đồng mẫu thức 3. Thái độ Rèn cho HS ý thức chuẩn bị bài, học bài cũ, AD kiến thức vào bài học II/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài, SGK, bảng phụ. HS: Học bài, làm BT, SGK III/ Tiến trình bài dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết dạng tổng quát? Chữa bài tập sau (bảng phụ) Giải thích vì sao ta có thể viết a. ; b. Học sinh : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức (3 điểm) Tổng quát: (M là một đa thức khác 0) (N là một nhân tử chung) (3 điểm) Bài tập: a. Vì ta đã nhân cả tử và mẫu với đa thức (x-y) b. Vì ta đã chia cả tử và mẫu cho đa thức (x+1) (4 điểm) 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Qua bài tập b. phần KTBC ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức cùng chia cho nhân tử chung thì ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân thức đã cho. Cách làm đó gọi là rút gọn phân thức. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về cách rút gọn phân thức. b/ Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 20’ 1/ Rút gọn phân thức GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu ?1 ?1/ ? HS ? HS GV Tìm nhân tử chung của tử và mẫu? Nhân tử chung là 2x2 Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được kết quả như thế nào? Tử có kết quả là 2x và mẫu là 5y Viết lên bảng cách trình bày GV Đưa ra bảng phụ bài tập Bài tập: Rút gọn các phân thức HS Hoạt động theo nhóm trong 5’. Mỗi nhóm 1 phần a) HS Nhóm 1: phần a Nhóm 2: phần b Nhóm 3: phần c b) GV ? HS GV Nhận xét bổ sung Nhận xét gì về hệ số và số mũ của tử và mẫu của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của tử và mẫu của phân thức đã cho? Số mũ nhỏ hơn, hệ số nhỏ ... 0) x < 1 Vậy P < 0 x < 1; x 0; x - 5 GV Đưa ra bảng phụ bài tập 12’ Bài 4: Cho biểu thức Q = a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định? b) Rút gọn Q? c) CMR khi Q xác định thì Q luôn có giá trị âm? d) Tìm GTNN của Q? Giải ? HS Tìm điều kiện? a) ĐK: GV Cùng HS rút gọn biểu thức b) Rút gọn: Q = = = = = = - (x2 + 2x + 2) ? Chứng minh Q < 0 với mọi x xác định? c) Q = - (x2 + 2x + 2) = - (x2 + 2x + 1 + 1) = - (x + 1)2 - 1 Vì (x + 1)2 0 x ; x - 2 - (x + 1)2 0 x ; x - 2 - (x +1)2 - 1 < 0 x ; x - 2 Vậy Q < 0 x ; x - 2 ? Tìm GTLN của Q? d) Vì Q = - (x +1)2 - 1 - 1 x Qmax = - 1 x = - 1 (TMĐK) 3. Củng cố(3’) GV nhắc lại ND ôn tập. Muốn thực hiện tốt các bài tập trong chương II, quan trọng nhất là phải nắm vững các phép toán trên các phân thức đại số 4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1’) Ôn tập kí lí thuyết chương I và chương II Xem lại các dạng bài tập đã làm. Tiết sau kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn: 21/12/2010 Ngày giảng: 24/12/2010 Lớp 8A 25/12/2010 Lớp 8B Tiết 40 – TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu 1. Kiến thức Hướng dẫn HS giải lại bài tập trong đề kiểm tra học kì I. Giúp học sinh nhận thấy các kiến thức có sử dụng trong bài kiểm tra 2. Kĩ năng Rút kinh nghiệm cho học sinh về cách áp dụng kiến thức trong khi làm bài. Chỉ ra những việc làm được và chưa làm được trong cách trình bày bài làm 3. Thái độ Học sinh có ý thức chú ý nghe giảng, có thái độ học hỏi, tự sửa chữa lỗi sai của mình trong khi làm bài II/ Chuẩn bị GV: Giáo án; đề bài và đáp án HS: Sách, vở ghi, bài giải của cá nhân về các bài trong đề kiểm tra III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên – học sinh Tg Ghi bảng GV Hoạt động 1 Nhận xét chung bài làm của học sinh. Sau đó trả bài cho học sinh để xem xét bài của mình 10’ I/ Nhận xét bài làm 1. Kiến thức: Hầu hết các em đã nắm được kiến thức đã học, tuy nhiên lượng kiến thức nắm được còn chưa được sâu, chưa áp dụng được hết các kiến thức cần thiết để làm một bài tập một cách triệt để. Các phép biến đổi chưa được chính xác. 2. Kĩ năng - Bài làm khi trình bày chưa theo một trình tự khoa học, kiến thức áp dụng còn trình bày lôn xộn, chưa được hợp lí. Ví dụ: 8A: Châu, Thanh Huyền, Đức Anh, Vân Anh, Lò Uyên 8B: Ly, Nguyên, Thảo, Lường Minh, Nhất, Nhân, - Trình bày bài chưa được sạch sẽ và khoa học VD: 8A: Trang, Hùng, Cao Hiền, Quyền, 8B: Mắn, Hùng, Hiệp, Tuyết, 3. Thái độ - Một số em, ý thức học bài còn chưa được cao. Còn chưa có ý thức trong việc tự học (Hầu như ở lớp 8B) ? HS ? HS GV GV GV Hoạt động 2 Câu a, ta dùng PP nào trước? Đặt nhân tử chung là 2 ra ngoài Ta dùng tiếp PP nào? Nhóm hạng tử để tạo thành hằng đẳng thức Ta dùng PP tách hạng tử để làm phần b Yêu cầu HS nhắc lại cách làm và cùng GV thực hiện Câu b, có thể tách hạng tử bằng cách khác là: Tách 3 thành 4 trừ 1 sau đó nhóm và áp dụng hằng đẳng thức để làm 7’ II/ Chữa bài tập 1. Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2(x2 + x + 1 – y2) = 2[(x2 + x + 1) – y2] = 2[(x + 1)2 – y2] = 2(x + 1 +y)(x + 1 –y) b) 4x2 – 8x + 3 = 4x2 – 2x – 6x + 3 = (4x2 – 2x) – (6x – 3) =2x(2x – 1) – 3(2x – 1) = (2x-1)(2x-3) ? HS ? HS GV ? HS Khi m = 4 thì P(x) có dạng như thế nào? P(x) = x4 + x3 + 4x2 – 3x + 5 Hãy thực hiện phép tính chia đa thức 1 biến đã sắp xếp? Cùng Gv thực hiện Thực hiện phép chia đa thức P(x) cho (x – 1) Để phép chia là phép chia hết thì ta phải có điều kiện gì? Dư của phép chia phải bằng 0 8’ 2. Câu 2 a) Khi m =4 thì P(x) = x4 + x3 + 4x2 – 3x + 5 x4 + x3 + 4x2 – 3x + 5 x2 – x + 1 x4 - x3 + x2 x2+2x + 5 2x3 + 3x2 – 3x + 5 2x3 - 2x2 5x2 – 3x + 5 5x2 – 3x + 5 0 b) Ta có (x4 + x3 + mx2 – 3x + 5) : (x – 1) = x3 + 2x2 +(m+2)x + ( m + 4) Để P(x) chia hết cho (x – 1) thì dư phải bằng 0. Tức là m + 4 = 4 => m = -4 GV ? HS ? HS Áp dụng hằng đẳng thức (a + b – c)2 để làm Biểu thức A có điều gì đặc biệt? Có 2 hạng tử luôn lớn hơn hoặc bằng 0 Vậy GTNN của A là gì? Là 1 tại x = 5; 6’ 3. Câu 3. Tìm GTNN của biểu thức A A = (x + 3y – 5)2 – 6xy + 26 = x2 + 9y2 + 25 + 6xy – 10x – 30 y – 6xy + 26 = (x2 – 10x + 25) + (9y2 – 30 y + 25)+1 = (x -5)2 + ( 3y – 5)2 + 1 (dấu ‘=” xảy ra (dấu = xảy ra x =5 Vì Nên A ≥ 1 Do đó, GTNN của A = 1 (khi và chỉ khi x = 5; ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS Biểu thức A xác định khi nào? Khi mẫu thức khác 0 Hãy tìm và cho các mẫu thức khác không? Tìm và thực hiện Ta thực hiện ở đâu trước? Trong ngoặc trước Trong ngoặc là phép tính gì? Phép trừ phân thức Yêu cầu HS thực hiện Ta thực hiện phép tính nào trước? Tính chia trước Khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện như thế nào? Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn Vậy khi giá trị của A = 0, tức là biểu thức nào có giá trị bằng 0? Biểu thức 10’ Câu 4. a. Biểu thức A xác định c) A = 0 3. Củng cố(3’) GV nhắc lại các nội dung kiến thức sử dụng trong bài kiểm tra học kì phần đại số 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) Ôn lại các nội dung kiến thức đã học trong chương I, II Chuẩn bị bài cho HK II Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38 + 39: Kiểm tra học kỳ I A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc trình bày bài toán. Giáo dục cho học sinh ýthức tự giác, trung thực. II/ chuẩn bị: GV: Soạn bài, ra đề, đáp án, biểu điểm, bài kiểm tra HS: Học bài, ôn tập B/ Phần thể hiện khi lên lớp: I/ ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8E: II/ Đề bài 1/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Bài 1: (1 điểm) Điền dấu x vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình bình hànhcó hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 3 Hình thoi là đa giác đều. 4 Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao của tam giác đó. Bài 2: (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng. a) Kết quả rút gọn của phân thức là: A. B. C. D. b) Phân thức xác định với điều kiện của biến x là: A. x 1 B. x 0 C. x D. x 2/ Phần tự luận: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Làm tính nhân (x - 2y)(6x2 - 5xy + 1) b) Thực hiện phép tính: Bài 2: (2 điểm) Cho phân thức Với giá trị nào của x thì phân thức được xác định. Tính giá trị của phân thức tại x = 2 và x = - 1 Với giá trị nào của x thì phân thức có giá trị bằng Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của BG; J là trung điểm của GC. Chứng minh tứ giác EFIJ là hình bình hành. Tam giác ABC phải có điều kện gì để tứ giác EFIJ là hình chữ nhật. Khi đó cho các kích thước của hình chữ nhật là 2 cm và 5 cm. Tính diện tích tam giác ABC? Nếu BE vuông góc với CF thì tứ giác EFIJ là hình gì? III/ Đáp án - biểu điểm 1/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Bài 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1- Đ 2 - S 3 - S 4 - S Bài 2: (1 điểm) A. 0,5 điểm C. x 0,5 điểm 2/ Phần tự luận: (2 điểm) Bài 1: (2 điểm) (x - 2y)(6x2 - 5xy + 1) = 6x3 - 5x2y + x - 12x2y + 10xy2 - 2y = 6x3 - 17x2y + x + 10xy2 - 2y 1 điểm = 0,25 điểm = 0,5 điểm 0,25 điểm Bài 2: (2 điểm) a) Phân thức được xác định x2 -1 0 (x - 1)(x + 1) 0 x 1 và x -1 0,5 điểm b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2 và x = - 1 = 0,25 điểm Với x = 2 (Thoả mãn điều kiện xác định) ta có Vậy với x = 2 giá trị của phân thức bằng 3 0,5 điểm Với x = - 1 không thoả mãn điều kiện xác định. Vậy phân thức không có giá trị tại x = -1 0,25 điểm c) 2(x +1) = x - 1 2x + 2 = x - 1 x = - 3 (thoả mãn điều kiện) Vậy với x = - 3 thì phân thức có giá trị bằng 0,5 điểm Bài 3: (4 điểm) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng: 1 điểm ABC; FA = FB; AE = EC A CF BE = {G} GT BI = IG; CJ = JG F E b) IF = 2 cm; IJ = 5 cm G c) BE CF I J EFIJ là hình bình hành B M C KL b) Điều kiện của ABC để EFIJ là hình chữ nhật SABC = ? c) EFGH là hình gì? Chứng minh a) Tam giác ABC có: FA = FB; AE = EC (gt) EF là đường trung bình của tam giác ABC EF // BC và EF = BC (1) 0,25 điểm Tam giác GBC có: BI = IG; CJ = JG (gt) IJ là đường trung bình của tam giác GBC IJ // BC và IJ = BC (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) suy ra: EF// IJ và EF = IJ Tứ giác EFIJ có: EF// IJ và EF = IJ Tứ giác EFIJ là hình bình hành. 0,5 điểm b) Kẻ AG. Tam giác ABG có FA = FB; BI = IG (gt) IF là đường trung bình của tam giác ABG IF // AG và IF = AG Hình bình hành EFIJ là hình chữ nhật = 90o IF EF AG EF (Vì IF // AG) AG BC (Vì EF // BC) ABC cân tại A (Vì AG vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao) 1 điểm Hình chữ nhật EFIJ có: IF = 2 cm; IJ = 5 cm AG = 2IF = 2.2 = 4 (cm) và BC = 2IJ =2.5 = 10 (cm) Gọi giao điểm của AG và BC là M Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên AM = AG = . 4 = 6 (cm) SABC = . BC.AM = .10.6 = 30 (cm2) 0,5 điểm c) Nếu BE CF thì IE JF Hình bình hành EFIJ có IE JF nên hình bình hành EFIJ là hình thoi. 0,5 điểm Ngày soạn Tiết 40: trả bài kiểm tra học kỳ i A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu: Nhận xét ưu, nhược điểm của học sinh Sửa các phần sai mà học sinh mắc phải. II/ chuẩn bị: Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm Học sinh: Xem lại bài kiểm tra B/ Phần thể hiện trên lớp: I/ ổn định tổ chức: II/ Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh ghi 1/ Tìm hiểu đề ? Đọc lại bài? ? Nêu yêu cầu của bài? Gồm những dạng bài nào? 2/ Nhận xét chung: GV Hầu hết các em đã biết vận dụng được các kiến thức đã học để rút gọn phân thức, thực hiện các phép tính về phân thức, nhân đa thức với đa thức. Ưu điểm: GV Một số em chưa thực sự cố gắng khi làm bài. Trình bày chưa khoa học, các phép biến đổi chưa chính xác, các còn nhầm dấu. Nhược điểm 3/ Chữa bài: III/ Đáp án - biểu điểm 1/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Bài 1: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1- Đ 2 - S 3 - S 4 - S Bài 2: (1 điểm) a) A. 0,5 điểm C. x 0,5 điểm 2/ Phần tự luận: Bài 1: (2 điểm) (x - 2y)(6x2 - 5xy + 1) = 6x3 - 5x2y + x - 12x2y + 10xy2 - 2y = 6x3 - 17x2y + x + 10xy2 - 2y 1 điểm = = = = Bài 2: (2 điểm) a) Phân thức được xác định x2 -1 0 (x - 1)(x + 1) 0 x 1 và x -1 b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2 và x = - 1 = Với x = 2 (Thoả mãn điều kiện xác định) ta có Vậy với x = 2 giá trị của phân thức bằng 3 Với x = - 1 không thoả mãn điều kiện xác định. Vậy phân thức không có giá trị tại x = -1 c) 2(x +1) = x - 1 2x + 2 = x - 1 x = - 3 (thoả mãn điều kiện) Vậy với x = - 3 thì phân thức có giá trị bằng 4/ Kết quả: Lớp: Giỏi Khá TB Yếu 8A: 6 11 14 0 8B: 0 7 14 10 8E: 0 12 11 8 III/ Hướng dẫn về nhà: Tự làm lại các bài tập đã chữa Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: