Gv: Trước hết chúng ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại sồ mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0. Hs nghe gv trình bày
Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2- ĐỊNH NGHĨA (15p)
-Cho hs quan sát các biểu thức có dạng trong sgk trang 34.
-Các em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào?
-Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì không?
-Giới thiệu: Các biểu thức như thế đgl các phân thức đại số (phân thức)
-Nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số.
-Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa phân thức đại số.
-Cho hs làm ?1 tr. 35sgk
-Cho hs làm ?2 tr. 35 sgk
-Cho tdụ: Biểu thức
có là pthức đsố ?
-
Tiết: 22 Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A.Mục tiêu: 1. KiÕn Thøc:-Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số -Hs hiểu rõ khái niệm hai phân thức bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản phân thức. 2. Kü N¨ng: - Phát huy khả năng phân tích suy luận và tích hợp kiến thức của HS. 3. Th¸i §é: - HS có nhận thức đúng đắn về ý thøc tù gi¸c, cÈn thËn. B.Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn: nghiªn cứu bài dạy, soạn giáo án. 2. Häc sinh: xem bài trước ở nhà. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2.Kiểm tra bµi cò: Ôn lại hai phân số bằng nhau. 3.Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ (3p) Gv: Trước hết chúng ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại sồ mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0. Hs nghe gv trình bày Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2- ĐỊNH NGHĨA (15p) -Cho hs quan sát các biểu thức có dạng trong sgk trang 34. -Các em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? -Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì không? -Giới thiệu: Các biểu thức như thế đgl các phân thức đại số (phân thức) -Nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số. -Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa phân thức đại số. -Cho hs làm ?1 tr. 35sgk -Cho hs làm ?2 tr. 35 sgk -Cho tdụ: Biểu thức có là pthức đsố ? -Đọc các biểu thức trang 34 sgk. -Các biểu thức có dạng -Với A, B là các đa thức và B 0 -Hs phát biểu định nghĩa sgk trang 35 -Hs tự cho TD tt sgk -Hs đọc và suy nghĩ trả lời - Biểu thức không phải là biểu thức đsố vì mẫu không là đa thức. 1/.Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là 1 biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B đa thức 0 -A đgl tử thức; B đgl mẫu thức -Mỗi đa thức cũng được coi như 1 phân thức với mẫu thức bằng 1. Hoạt động 3- HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU(12p) -Gọi Hs Nhắc Lại Khái Niệm 2 Phân Số = Nhau -Gv Ghi A.D = B.C -Ttự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đinh nghĩa 2 phân thức bằng nhau -nêu định nghĩa tr. 35 sgk, rồi yêu cầu hs nhắc lại. Gv ghi lên bảng. Ví dụ: Vì (x – 1)(x + 1) = x2 – 1 -Cho hs làm ?3 tr. 35 sgk, sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày. -Cho hs làm ?4 tr. 35 sgk, gọi tiếp hs 2 lên bảng trình bày. -Gv cho hs làm ?5 . Gọi hs lên bảng trả lời. -Gv giải thích sai lầm của Quang, vì đã rút gọn ở dạng tổng. -Hs nhắc lại định nghĩa = nếu A.D = B.C với B, D 0 -Một hs lên bảng làm ?3 : Bằng nhau vì: 3x2y.2y2 = 6xy3.x (=6x2y2) -Hs 2 lên bảng : Xét ttự như ?3 -Bạn Quang sai vì: 3x + 3 3x.x -Bạn Vân nói đúng vì: 3x(x+1)=x(3x+3)=3x2+3x 2/.Hai phân thức bằng nhau: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. Ta viết: = nếu A.D = B.C *Thí dụ: Vì (x – 1)(x + 1) = x2 – 1 Hoạt động của GV Họat động của HS Hoạt động 4 – LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12p) 1/.Thế nào là phân thức đại số? Cho thí dụ? 2/.Thế nào là 2 p/thức = nhau? 3/.Gv đưa lên bảng phụ bài tập: Dùng định nghĩa p/thức = nhau c/minh các đẳng thức sau: a/. b/. Sau đó Gv gọi hai Hs lên bảng làm bài. Gv kiểm tra vở một số hs ở dưới lớp. 4/.Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài số 2(tr36 SGK) *Gv yêu cầu nửa lớp xét cặp phân thức và *Nửa lớp còn lại xét cặp p/thức: -Từ kết quả tìm được của 2 nhóm, ta có thể kết luận gì về ba p.thức trên? Hs lên bảng trình bày: a/. vì: x2y3.35xy = 5.7x3y4 = 35x2y4 b/. Vì (x3 – 4x).5= 5x3 –20x (10 – 5x)( –x2 –2x) = =–10x2– 20x + 5x3 +10x2 = 5x3 – 20x (x3 – 4x).5 =(10 – 5x)( – x2 – 2x) Bảng nhóm hs *Xét cặp phân thức và có ( x2 – 2x-3 ).x= x3 –2x2 – 3x (x2+ x )(x – 3 )=x3 – 3x2 +x2 –3x = x3–2x2–3x (x2 – 2x-3 ).x=(x2+ x )(x – 3 ) Vậy: = *Xét cặp: Có (x – 3)(x2 – x) = x3 – x2 – 3x2 + 3x = = x3 – 4x2 + 3x và x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x Vậy -Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình. -Ba p.thức trên bằng nhau. 5. Hướng dẫn về nhà (3p) -Học thuộc lòng định nghĩa phân thức, hai p/thức = nhau. -Ôn lại tính chất cơ bản của phân số -Bài tập về nhà: Bài 1, 3 tr. 36 SGK và bài 1, 2, 3 tr. 15, 16 SBT *Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài số 3 (tr. 36 SGK). Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chổ trống cần: -Tính tích: x(x2 – 16). -Lấy tích đó chia cho đa thức: x – 4. Ta sẽ có kết quả 6. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết: 23 Ngày soạn : Ngày dạy : §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC A.Mục tiêu: 1. KiÕn Thøc: -HS nắm vững tính chất cơ bản của p/thức để làm cơ sở cho việc rút gọn p/thức, -HS hiểu rõ được qui tắc đổi dấu, suy ra được từ tính chất cơ bản của p/thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này. 2. Kü N¨ng: VËn dông linh ho¹t c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc ®¹i sè. 3. Th¸i §é: RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, suy luËn l«gic. B.Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn: Bảng phụ 2. Häc sinh: «n lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau . C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1/.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 2.Kiểm tra bµi cò (7p) -Gv nêu yêu cầu kiểm tra. *HS1: a/.Thế nào là 2 p/thức bằng nhau? b/.Chữa bài tập 1c. tr. 36 sgk *HS2: a/.Nêu định nghĩa phân thức đại số? b/.Chữa bài tập 1d tr.36SGK -Gv nhận xét và cho điểm. *HS1 lên bảng trả lời câu a (sgk) Chữa bài tập 1c. vì: (x + 2)(x2 – 1) = (x – 1)(x + 2)(x + 1) *HS2 lên bảng trả lời câu a (sgk) Chữa bài tập 1d vì: (x2 – x – 2)(x – 1)= (x2 – 3x + 2)(x + 1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 3.Bài mới: Hoạt động 1 – Tính chất cơ bản của phân thức (13p) -Ở bài 1c, nếu phân tích tử và mẫu của phân thức = Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức Với đa thức (x + 1) thì ta được phân thức thứ 2. Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ 2 cho đa thức (x + 1) ta sẽ được p/thức thứ 1. Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số. - Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số : -Cho hs làm ?2 và ?3 đề bài ghi trên bảng phụ. -Gọi 2 hs lên bảng làm. -Qua các bài tập trên, em hãy nêu t/c cơ bản của phân thức. -Gv đưa t/c lên bảng phụ -Gv cho hs hđ nhóm làm ?4 . * HS: làm ?1 *HS1: ?2 có vì x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) *HS2: ?3 có vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x -Hs p/b t/c cơ bản của p/thức và ghi vào vở. -Bảng nhóm: a/. b/. -Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải -Hs nhận xét bài làm của bạn. 1/. Tính chất cơ bản của phân thức: -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (M là một đa thức khác đa thức 0) -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (N là một nhân tử chung) Hoạt động 2 – Qui tắc đổi dấu (8p) -Đẳng thức cho ta qui tắc đổi dấu. -Em hãy phát biểu qui tắc đổi dấu -Gv ghi lại công thức tổng quát lên bảng. -Cho hs làm ?5 tr. 38 sgk -Gọi 2 hs lên bảng làm -Em hãy lấy thí dụ có áp dụng qui tắc đổi dấu phân thức -Em hãy lấy thí dụ có áp dụng qui tắc đổi dấu phân thức. -Phát biểu qui tắc đổi dấu -Ghi qui tắc vào vở. -HS1: a/. -HS2: b/. -Hs tự lấy thí dụ. 2/.Qui tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: *Thí dụ: a/. b/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4. Hoạt động 3 – Củng cố (15p) -Bài 4 trang 28 sgk -Yêu cầu hs hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 2 câu +Nửa lớp làm bài của Lan và Hùng: +Nửa lớp làm bài của Giang và Huy: *Gv nhấn mạnh: -Luỹ thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau. - Luỹ thừa bậc chẵn của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau. *Bài 5 trang 35 sgk (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Gv yêu cầu hs làm vào vở, gọi 2 hs khác lên bảng thực hiện và giải thích. -GV chú ý bài làm của hsd. -Sửa bài cho hs xong, yêu cầu hs nhắc lại t/c cơ bản và qui tắc đổi dấu của phân thức. -Hs hoạt động nhóm +Nhóm 1: a/.(Lan) *Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x. b/.(Hùng) *Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho (x + 1) thì cũng phải chia mẫu của nó cho (x + 1) -Phải sửa là: +Nhóm 2: c/.(Giang) *Giang làm đúng vì áp dụng đúng qui tắc đổi dấu. d/.(Huy) *Huy sai vì -Sau khoảng 5p, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày và giải thích -HS khác nhận xét và sửa bài vào tập. *Hs lên bảng thực hiện; -Hs 1: a/. Giải thích: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x + 1) ta được vế phải. -HS 2: b/. Giải thích: Nhân cả tử và mẫu của vế trái với (x – y), ta được vế phải. -Hs đứng tại chỗ nhắc lại t/c cơ bản và qui tắc đổi dấu của phân thức. 5. Hướng dẫn về nhà (2phút) -Học thuộc t/c cơ bản và qui tắc đổi dấu của p/thức. -Biết vận dụng để giải bài tập. -Bài tập về nhà: Bài 6 trang 38 SGK và bài 4,5,6,7,8 trang 16,17 SBT. -Hướng dẫn bài 6 trang 38 SGK: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x – 1) -Đọc trước bài: : “Rút gọn phân thức” Trang 38SGK. 6.RÚT KINH NGHIỆM : Tiết: 24 Ngày soạn : Ngày dạy : §3. Rót gän ph©n thøc ®¹i sè A.Mục tiêu: 1. KiÕn Thøc: -Hs nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức. 2. Kü N¨ng: -Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. 3. Th¸i §é: RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. B.Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi sẵn qui tắc rút gọn phân thức 2. Häc sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.+Bảng con, ... C. ph¬ng ph¸p: - VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1/.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 2. Kiểm tra bµi cò (8p) Gv yêu cầu kiểm tra: Hs 1: -Phát biểu t/c cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát. -Chữa bài tập số 6 tr. 38 SGK. Đề bài đưa lên bảng phụ. HS2 : -Phát biểu qui tắc đổi dấu -Chữa bài tập 5b tr. 16 SBT. Gv nhận xét và cho điểm Hai hs lần lượt lên bảng HS1: -Trả lời câu hỏi -Chữa bài tập 6 SGK. Chia x5 – 1 cho x – 1 được thương là: x4 + x3 + x2 + x + 1 HS 2:-Trả lời câu hỏi. -Chữa bài 5b SBT Hs nhận xét bài làm của bạn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 3.Bài mới: Hoạt động 1 – Rút gọn phân thức (26p) -Gv cho hs làm ?1 tr. 38 sgk, đề bài ghi trên bảng phụ -Gv : Các em có nhận xét gì về hệ số v ... các bài đã giải. - Ôn tập lí thuyết chương II : trả lời các câu hỏi sgk/ trang 59 - Xem lại qui tắc qui đồng hai phân thức - Làm từ dưới lên - Xem lại bài tính giá trị biểu thức - HS nghe dặn và ghi chú vào vở 6.rót KINH NGHIỆM Tiết 32 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : 1. KiÕn Thøc:- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I, chương II. 2. Kü N¨ng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 3. Th¸i §é: - HS có nhận thức đúng đắn về ý thøc tù gi¸c, cÈn thËn. II/ CHUẨN BỊ : 1. Gi¸o viªn: Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập) 2. Häc sinh:Ôn tập lý thuyết chương I, II theo đề cương. C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2. KiÓm tra bµi cò: Lång trong bµi gi¶ng 3. Bµi míi: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết (5’) - GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. - Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng). Hoạt động 2 : Bài tập (39’) Bài tập 1 : Làm tính nhân: a) 3x2(2x3 –3x –1) b) (x2 +2xy –3)(-xy) c) (5x –2y)(x2 –xy +1) d) (x –1)(x +1)(x +2) Bài tập 2 : Tính a) (-2x)2 b) (x +2y)2 c) (3 –y)2 d) (x +y2)(x –y2) Bài tập 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x-20y b) 5x(x –1) –3x(x –1) c) x(x +y) –3x –3y d) 4x2 –25 e) x4 + 2x3 + x2 Bài tập 4 : Làm tính chia: a) 27x4y2z : 9x2y2 b) 5a3b : (-2a2b) c) (x –y)5 : (y –x)4 d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2 Bài tập 1 : - Ghi bảng bài tập 1. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm : A(B + C) = AB + AC (A+B)(C+D) =AC+AD+BC+BD - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài tập 2 : - Ghi bảng bài tập 2. - Cho HS nhận dạng, rồi lên bảng giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - Cho HS khác nhận xét - GV chốt lại cách làm. Bài tập 3 : - Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV chốt lại cách làm. Bài tập 4 : - Ghi bảng bài tập 4. Cho HS nhắc lại phép chia đơn thức, chia đa thức rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - Cho HS nhận xét ở bảng - GV chốt lại cách làm. - HS lần lượt nêu dạng bài toán và cách tính. Giải vào vở Giải: a) = 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(-1) = 6x5 – 9x3 – 3x2 b) = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(-xy) = -x3y –2x2y2 + 3xy c) = 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y d) = (x2 –1)(x+2) = x3+2x2 - x-2 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - Bốn HS thực hiện theo yêu cầu và làm ở bảng (cả lớp làm váo vở) a) = 4x2 b) = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 c) = 32 –2.3.y +y2 = 9 –6y +y2 d) = x2 – (y2)2 = x2 – y4 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Lần lượt giải ở bảng: a) = 5(x –4y) b) = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1) c) = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3) d) = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x –5) e) = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhắc lại phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơnthức - Làm vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả : a) = 3x2z ; b) = a c) = (x –y)5 : (x –y)4 = x –y d) = x2 – x + - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 3 :Híng dÉn vÒ nhµ (1’) - Học lý thuyết theo đề cương hướng dẫn - Làm bài tập còn lại, chuẩn bị các bài tập tiếp theo (5, 6, 7, 8) của đề cương. - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập 5. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 33 Ngày soạn : Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : 1. KiÕn Thøc:- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I, chương II. 2. Kü N¨ng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 3. Th¸i §é: - HS có nhận thức đúng đắn về ý thøc tù gi¸c, cÈn thËn. II/ CHUẨN BỊ : 1. Gi¸o viªn: Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập) 2. Häc sinh:Ôn tập . C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) 2. KiÓm tra bµi cò: Lång trong bµi gi¶ng 3. Bµi míi: Hoạt động 1 : Bài tập (20’) Bài tập 7 : Tìm x biết a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0 b) x(2x –3) –2(3 –2x) = 0 c) (x +1)2 = x + 1 d) (4x2 – 8x) : 2x = 1 e) 5x(x–2005) – x +2005 = 0 f) Bài tập 5 : Rút gọn: c) d) Bài tập 6 : Thực hiện phép tính: d) e) Bài tập 8 : Rút gọn : c) d) Bài tập 7 : - Ghi bảng bài tập 7. Cho HS nêu cách tính. Lần lượt gọi HS thực hiện giải. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Cho HS nhận xét sửa sai ngay từng bài. - GV chốt lại cách làm: + Đưa về dạng f(x) = 0 + Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 để tìm x Bài tập 5 : - Ghi bảng bài tập 5c, d. - Gọi 2 HS lên bảng - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm. Bài tập 6 : - Ghi bảng bài tập 6. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm: + Qui đồng mẫu thức. + Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức. + Rút gọn (nếu có thể) - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm. Bài tập 8 : - Ghi bảng bài tập 8. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hành giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm: + Phân tích tử, mẫu thành nhtử + Rút gọn nhân tử chung. - Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 Þ x= -1 b)Û(2x-3)(x+2) = 0Þ x=;x= -2 c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 Û x= 0; x= -1 d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2 e)Û (x-2005)(5x-1) = 0 Þ x = 2005; x =1/5 f)Û 5x –20 = 0 Þ x = 4 - Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài) c) = d) = - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - Thực hiện theo yêu cầu của GV: nêu cách giải. HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm giải một bài) c) = - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 2 :Híng dÉn vÒ nhµ (1’) - Học thuộc lý thuyết . Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại có trong đề cương - Chuẩn bị thật tốt để thi HKI đạt kết quả cao - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập 6. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết :37 Ngày soạn : Ngày dạy : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phần đại số ) I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn Thøc 2. Kü N¨ng: 3. Th¸i §é: - Giúp HS tự rút ra được những hạn chế cũng như những ưu điểm của bản thân để tự ôn và bổ sung hay phát huy vào giải toán . - Vận dụng kiến thức đã được ôn để chữa bài kiểm tra . - Rèn tính tự lực , tính cẩn thận và tính suy luận . II. CHUẨN BỊ : 1. Gi¸o viªn: SGK, phấn màu, bảng phụ , giáo án , thước các loại , SGV ,SBT , bài kiểm tra học kì của HS . 2. Häc sinh:Dụng cụ học tập , học bài , xem lại các kiến thức đã được ôn . C. ph¬ng ph¸p: VÊn §¸p, luyÖn tËp vµ thùc hµnh,ph¬ng ph¸p nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định líp: Kiểm tra sÜ sè häc sinh (1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức lớp . Ổn định lớp , kiểm tra sỉ số lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV : phát đề kiểm tra cho từng HS Hoạt động 3: Bài mới . ( Chữa đề kiểm tra chất lượng HKI phần đại số ) . GV: Dùng bảng phụ nêu đề bài : Câu 1: 1/ (x-1)2 = x2 - 2x+1 2/-16x+32=-16(x+2) 3/(x-y)4 : (y-x)3 = y-x Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . GV: Dùng bảng phụ nêu đề bài: Câu 2 : 1/ x2 – 2x + 1 tại x = -1 có giá trị là : A.0; B.2; C.4; D.-4 Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . 2/ Tính nhanh : 732 – 272 được kết quả là: 4600; B. – 4600; C. 146 ; D.-146 Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . GV: Dùng bảng phụ nêu đề bài: 3/ (-xy)10:(-xy)5 bằng: A.(xy)5 ; B.(-xy)15 C. –x5y5 ; D. (xy)15 Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . 4/ (x-3)(x+3) bằng : A. x2 – 3 ; B.x2 - 9 C. x2 – 6x + 9 ; D.x2+9 Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . 5/ Mẫu chung của hai phân thức : và là: A.x2-4 ; B. 2x ; C.2(x2-4) ; D.2(2x+4) Gọi 1 HS lên bảng chọn đáp án và nêu cách làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét . Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x2-y2+5x-5y b/ 2x2 + 5x - 7 Gọi 2 HS lên bảng làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi 2HS khác nhận xét . GV: Dùng bảng phụ nêu đề bài : Câu 4: Tìm x, biết : a/ x2 – 3x = o b/ x2 - 36 Gọi 2HS lên bảng làm . HS cả lớp chữa vào vở . GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Chú ý và làm theo yêu cầu của GV . HS:1/ (x-1)2 = x2 - 2x+1 2/ -16x+32=-16(x-2) 3/ (x-y)4 : (y-x)3 = y-x HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý và làm theo yêu cầu của GV . HS: 1/ Thay x = -1 vào x2–2x +1= (-1)2–2.(-1)+1 = 1+2+1=4 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý và làm theo yêu cầu của GV . HS:Ta có : 732 – 272 = (73-27)(73+27) = 46.100 = 4600 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý và làm theo yêu cầu của GV . (-xy)10:(-xy)5= (-xy)5 = -x5y HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: (x-3)(x+3) = x2 -9 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Mẫu chung của hai phân thức là: 2(x2 – 4) HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS1 :a/ x2-y2+5x-5y = HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Chú ý và làm theo yêu cầu của GV . HS1: a/ x2 – 3x = o x(x-3) = 0 x = 0 ; x = 3 HS2: b/ x2 - 36 (x-6)(x+6) = 0 x = 6 ; x = -6 HS: Nhận xét bài làm của bạn. câu 1: 1 / Đúng 2 / Sai 3/ Đúng Câu 2 : 1/ Chọn C. 4 2/ Chọn A. 4600 3/ Chọn C 4/ Chọn B 5 / Chọn C. 2(x2 – 4) Câu 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a/ x2-y2+5x-5y = Câu 4: Tìm x, biết : a/ x2 – 3x = o x(x-3) = 0 x = 0 ; x = 3 Vậy x= 0 ; x = 3 b/ x2 - 36 (x-6)(x+6) = 0 x = 6 ; x = -6 Vậy x = 6 ; x = -6 Hoạt động 4: Củng cố . - Thu lại bài thi . - Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại một số kiến thức liên quan đến bài thi phần đại số - Nộp lại bài thi . - Nhắc lại theo yêu cầu của GV . Hoạt động 5: Dặn dò . - Về nhà học lại bài , ôn lại các kiến thức của HKI - Xem , chuẩn bị trước bài : Mở đầu về phương trình. HS: Theo dõi GV dặn dò IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: