Giáo án Đại số Lớp 8 chương 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt

Giáo án Đại số Lớp 8 chương 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt

Gv: Đưa nội dung của ra bảng phụ

Gv: Y/cầu hs đọc nội dung bài

Gv: Tổ chức hoạt động cá nhân

Gv: Xuống lớp theo dõi kết quả bài làm của học sinh

Gv: Mời vài Hs lên trình bày

Gv: Chốt vấn đề và đưa ra ví dụ mới

Gv: Ta nói rằng đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức

3x2 – 4x + 1

? Qua các VD trên để nhân đơn thức với đa thức ta làm thể nào

Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức

Hs: Đọc nội dung

Hs : Thảo luận và làm mỗi học sinh tự làm bài của mình

- Đại diện một số Hs trình bày

Hs: Làm VD giáo viên đưa ra

Hs: Trả lời

Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi công thức 1. Quy tắc:

VD: 5x(3x2- 4x +1) =

 = 15x3 – 20x2 + 5x

*) Quy tắc:

A(B+C) = AB +AC

A, B, C là các đơn thức

 

doc 64 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 chương 1 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n :	 / 08 / 2011	 
Ngµy d¹y : 	/ 08 / 2011
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 Tiết 1 - NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 I.Môc tiªu
 + KiÕn thøc: - HS n¾m ®îc c¸c qui t¾c vÒ nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc theo c«ng thøc: 
A(B C) = AB AC. Trong ®ã A, B, C lµ ®¬n thøc.
 + Kü n¨ng: - HS thùc hµnh ®óng c¸c phÐp tÝnh nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc cã kh«ng 3 h¹ng tö & kh«ng qu¸ 2 biÕn.
 + Th¸i ®é:- RÌn luyÖn t duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn.
 II. ChuÈn bÞ:
 + Gi¸o viªn: B¶ng phô.. Bµi tËp in s½n
 + Häc sinh: ¤n phÐp nh©n mét sè víi mét tæng. Nh©n hai luü thõa cã cïng c¬ sè.
 B¶ng phô cña nhãm. §å dïng häc tËp.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
A.Tæ chøc: (1’)
B. KiÓm tra bµi cò.( 5’)
- GV: 1/ H·y nªu qui t¾c nh©n 1 sè víi mét tæng? ViÕt d¹ng tæng qu¸t?
 2/ H·y nªu qui t¾c nh©n hai luü thõa cã cïng c¬ sè? ViÕt d¹ng tæng qu¸t?.
 §iÓm: 
 C. Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Giới thiệu và yêu cầu (3’)
\ Giới thiệu chương trình đ/số 8
\ Yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập
\ Giới thiệu sơ lược chương 1
 Hoạt động 2: Quy tắc (14’)
Gv: Đưa nội dung của ra bảng phụ 
Gv: Y/cầu hs đọc nội dung bài
Gv: Tổ chức hoạt động cá nhân
Gv: Xuống lớp theo dõi kết quả bài làm của học sinh
Gv: Mời vài Hs lên trình bày
Gv: Chốt vấn đề và đưa ra ví dụ mới
Gv: Ta nói rằng đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 
3x2 – 4x + 1
? Qua các VD trên để nhân đơn thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức
Hs: Đọc nội dung 
Hs : Thảo luận và làm mỗi học sinh tự làm bài của mình
- Đại diện một số Hs trình bày
Hs: Làm VD giáo viên đưa ra
Hs: Trả lời
Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi công thức
1. Quy tắc:
VD: 5x(3x2- 4x +1) = 
 = 15x3 – 20x2 + 5x
*) Quy tắc:
A(B+C) = AB +AC
A, B, C là các đơn thức
Hoạt động 3: Áp dụng (13’)
? Làm ví dụ:
 *) Lưu ý: Khi thực hiện các phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm (nghĩa là các đơn thức có mang dấu “ - ” ở trước) được đặt trong dấu ngoặc tròn (..) 
? Làm (dùng bảng phụ) 
Gv: Yêu cầu hs đọc và làm bài
Gv: Cho hs nhận xét cách làm bài của bạn và cách trình bày kết quả của các phép tính đó 
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhóm nhỏ
Gv: Gợi ý công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học
? Báo cáo kết quả hoạt động
Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách viết biểu thức và đáp số diện tích vườn
Hs: Tự nghiên cứu VD và nêu lại cách làm
Hs: Nghe hiểu và nghi nhớ khi làm bài
Hs: Làm theo yêu cầu của giáo viên
Hs1: Lên bảng thực hiện phép tính
Hs: còn lại làm tại chỗ và ghi vào vở
(3x3y - x2 +xy)6xy3
=18x4y4 -3x3y3 +x2y4
Hs: Nhận xét lời giải và sửa chữa lỗi sai
Hs: Hoạt động cá nhân rồi thảo luận nhóm
Hs: Đại diện các nhóm cho biết kết quả
2. Áp dụng 
VD: 
 (3x3y - x2 +xy)6xy3
= 18x4y4 -3x3y3 +x2y4
S =[(5x+3) + (3x+y)].2y
= 8xy + y2 + 3y
Với x = 3, y = 2 thì 
S = 58 m2
Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố (13’)
? Làm Btập 3 
3x(12x-4)-9x(4x-3) =30
? Làm Btập 4
x2(5x3- x - )
(3xy – x2+y).x2y
Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu
 \ 1 hs lên bảng làm bài, học sinh khác làm tại chỗ và rút ra nhận xét
Hs: đọc yêu cầu của bài
\ 2 hs lên bảng làm:
 = 5x5-x3 - x2
=2x3y2- x4y + x2y
\ 2 hs khác nhận xét và sửa chữa
3. Luyện tập 
Bài tập 3
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
Þ 15x = 30 Þ x = 2
Bài tập 1 
a, x2(5x3- x - ) 
= 5x5 – x3 - x2
b, (3xy – x2+y). x2y
= 2x3y2 - x4y2 +x2y2
D. Hướng dẫn về nhà (1’)
 ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức và nêu công thức tổng quát
 - Về nhà học thuộc quy tắc trên và làm các bài tập : 1c, 2, 3b, 4, 5, 6
Ngµy so¹n :	 / 08 / 2011	 
Ngµy d¹y : 	/ 08 / 2011
Tiết 2
 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
	 I- Môc tiªu:
+ KiÕn thøc: - HS n¾m v÷ng qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc. 
 - BiÕt c¸ch nh©n 2 ®a thøc mét biÕn ®· s¾p xÕp cïng chiÒu
+ Kü n¨ng: - HS thùc hiÖn ®óng phÐp nh©n ®a thøc (chØ thùc hiÖn nh©n 2 ®a thøc
 mét biÕn ®· s¾p xÕp )
+ Th¸i ®é : - RÌn t duy s¸ng t¹o & tÝnh cÈn thËn.
II. ChuÈn bÞ: 
+ Gi¸o viªn: - B¶ng phô
+ Häc sinh: - Bµi tËp vÒ nhµ. ¤n nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc. 
III- TiÕn tr×nh bµi d¹y
A- Tæ chøc. ( 1’)
B- KiÓm tra: (7’)
- HS1: Ph¸t biÓu qui t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc? Ch÷a bµi tËp 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rót gän biÓu thøc: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
C- Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Quy tắc (12’)
? Làm VD: (x-1)(x2-2x+1) 
? Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( chú ý dấu của các hạng tử)
? Hãy thu gọn đa thức vừa tìm được
Gv: Mời vài hs cho biết kết quả
Gv: Ta nói rằng đa thức 6x3 – 17x2 +11x - 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức (6x2 -5x +1)
? Vậy để nhân đa thức với đa thức ta làm thể nào
Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức tổng quát
Gv: Làm thêm ví dụ minh hoạ
a, (x-2)(6x2 -5x +1) 
b, 5x(3x2- 4x +1) 
? Làm 
(xy-1)(x3-2x-6) = 
*)Chú ý: Phép nhân hai đa thức chỉ chứa cùng một biến ngoài cách dùng quy tắc ta còn có cách thức hiện khác
Hs : Làm theo gợi ý và ghi vào vở
Hs: (x-2)(6x2 -5x +1)
=6x3 – 17x2 +11x - 2
Hs khác nhận xét, sửa chữa
Hs: Trả lời 
Hs khác đọc nội dung quy tắc.
\ 1 Hs lên bảng, các hs khác tự làm vào vở
(xy-1)(x3-2x-6) =
x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
Hs: Nhận xét sửa chữa
1. Quy tắc:
a, Ví dụ:
 *) (x-2)(6x2 -5x +1) = 
= x(6x2 -5x +1) - 2(6x2 -5x + 1) 
= 6x3 – 5x2 +x – 12x2 +10x – 2
= 6x3 – 17x2 +11x - 2
*) 5x(3x2- 4x +1) = 15x3 – 20x2 + 5x
b) Quy tắc:
 (A+B)(C+D) = AC +AD + BC+ BD
A, B, C, D là các đơn thức
Nhận xét: 
 (xy-1)(x3-2x-6) = 
 x4y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
c) Chú ý: 
 6x2 - 2x + 1
 x - 2
 - 12x2 - 4x - 2
6x3 - 14x2 -3 x - 2
 6x3 - 2x2 + x
Hoạt động 2: áp dụng (10’)
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Gợi ý có thể chọn một trong hai cách để làm
a) (x+3)(x2+3x-5) =
b) (xy -1)(xy+5) =
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có 
? Làm (dùng bảng phụ)
Gv: Cho hs làm theo nhóm nhỏ
Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
Hs: Đọc yêu cầu của bài
\ 2 Hs lên bảng làm, các hs khác làm vào vở
 *) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
 *) xy -1)(xy+5) =x2y2 + 4xy-5
\ 2 Hs khác nhận xét
Hs: Thảo luận nhóm
Nhóm1: Lên bảng thực hiện câu a)
Nhóm 2: Lên bảng làm câu b)
Nhóm khác nhận xét
2. Áp dụng 
a) (x+3)(x2+3x-5) = x3 + 6x2 +4x -15
b) (xy -1)(xy+5) = x2y2 + 4xy-5
a, (2x+y)(2x-y) = 4x2 - y2
b, x = 2,5 (m), y = 1(m) thì
 S = 24(m2)
Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố (15’)
? Làm Btập 7 
a, (x2- 2x + 1)(x-1) = ?
b, (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = ?
Gv: Dành thời gian cho cả lớp thảo luận cá nhân sau đó mời hai hs lên thực hiện
Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu
? Từ kết quả câu b hãy suy ra kết quả phép nhân
(x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) =
* Củng cố: 
? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát 
? Để nhân 2 đa thực với nhau có máy cách
 Gv: Hãy nắm chắc quy tắc, hiểu và biết cách làm theo hai cách
 Hs: đọc yêu cầu của bài, thảo luận sau đó lên bảng thực hiện
\ Hs1: Làm câu a)
Kq: x3 - 3x2 + 3x - 1
\ Hs2: Làm câu b) 
Kq: -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
\ Hs khác nhận xét kết quả
Hs:
x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
3. Luyện tập 
Btập 7: 
*)Câu a:
 *)Câu b:
x
x2
-
2x
+
1
 x
-
1
+
-
x2
+
2x
-
1
x3
-
2x2
+
x
x3
-
3x2
+
3x
-
1
x
x3
-
2x2
+
x
-
1
-
 x
+
5
+
5x3
-
10x2
+
5x
-
5
-
x4
+
2x3
-
x2
+
x
-
x4
+
7x3
-
11x2
+
6x
-
5
	D.Hướng dẫn về nhà (2’)
	- Học thuộc quy tắc vận dụng vào làm bài tập
	- BTVN: 8b; 6, 7, 8, 
Ngµy so¹n :	 / 08 / 2011	 
Ngµy d¹y : 	/ 09 / 2011
Tiết 3
 LUYỆN TẬP
i- Môc tiªu:
+ KiÕn thøc: - HS n¾m v÷ng, cñng cè c¸c qui t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc. 
 qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc
 - BiÕt c¸ch nh©n 2 ®a thøc mét biÕn d· s¾p xÕp cïng chiÒu
+ Kü n¨ng: - HS thùc hiÖn ®óng phÐp nh©n ®a thøc, rÌn kü n¨ng tÝnh to¸n,
 tr×nh bµy, tr¸nh nhÇm dÊu, t×m ngay kÕt qu¶. 
+ Th¸i ®é : - RÌn t duy s¸ng t¹o, ham häc & tÝnh cÈn thËn.
II. ChuÈn bÞ:
+ Gi¸o viªn: - B¶ng phô
+ Häc sinh: - Bµi tËp vÒ nhµ. ¤n nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc, nh©n ®a thøc víi ®a thøc.
III- TiÕn tr×nh bµi d¹y:
A- Tæ chøc:(1’)
B- KiÓm tra bµi cò: (6’)
- HS1: Ph¸t biÓu qui t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc ?Ph¸t biÓu qui t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc ? ViÕt d¹ng tæng qu¸t ?
- HS2: Lµm tÝnh nh©n 
 ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biÕt kÕt qu¶ cña phÐp nh©n ( x2- 2x + 3 ) (5 - x ) ? 
* Chó ý 1: Víi A. B lµ 2 ®a thøc ta cã: ( - A).B = - (A.B)
C- Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Chữa bài tập (18’)
? Làm Btập2b: 
? Bài toán trên có mấy yêu cầu
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
Gv: Chốt lại vấn đề và đưa ra phương pháp làm bài
? Làm bài 10c 
Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh thực hiện một cách
Gv: Khi thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sao cho cách đó là ngắn nhất
Gv: Nhận xét sửa lỗi sai nếu có
Hs1 : Lên bảng làm cả lớp quan sát theo dõi
Hs2: Nhận xét bài làm trên bảng
+) Thực hiện phép nhân
+) Rút gọn
+)Tính giá trị của biểu thức
Hs1: Dựa vào quy tắc nhân đa thức để thực hiện (C1)
Hs2: Dựa vào chú ý để làm (Cách 2)
\ Hs khác nhận xét sửa chữa
Bài tập 2b
b. x(x2-y) - x2(x +y) + y(x2-x) = 
= x.x2 + x(-y)+(-x2).x + (-x2).y+y.x2 + y.(-x) 
= x3 – xy +x – x3 - x2y + x2y - xy
= -2xy
\ Với: x = , y = -100 thì giá trị của biểu thức là: -2..(-100) = 100
Bài 10c 
*) Cách 1: (x2 - 2x + 3)( x - 5) = 
= x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15
= x3 - 6x2 + x - 15
*) Cách 2: 
x
x2
-
2x
+
3
x
-
5
+
-
5x2
+
10x
-
15
x3
-
x2
+
x
x3
-
6x2
+
x
-
15
Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố (19’)
? Làm Btập11
Gv: Sử dụng bảng phụ 
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào
? Thu gọn biểu thức này bằng cách nào
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận
Gv: Đại diện một nhóm lên trình bày
Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày
Gv: Nhận xét sửa sai nếu có
? Làm Btập14
Gv: Muốn tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp ta làm thế nào ?
Gv: Gợi ý cho học sinh làm:
 Xét 3 số tự nhiên liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4
 (n ÎN)
+) Xác định tích của hai số đầu, hai số sau
+) Dựa vào yếu tố nào để lập biểu thức
+) Sau đó tìm n = ?
* Củng cố:
? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
? Viết công thức tổng quát
Gv: Vận dụng vào giải các bài toán liên quan
Hs: Quan sát và đọc yêu cầu của bài
\ Đưa biểu thức ấy về dạng thu gọn
\ Suy nghĩ trả lời
Hs: Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm
Hs: Kết quả: = -8, học sinh khác quan sát và nhận xét
Hs: Đọc yêu cầu của bài
Hs: Suy nghĩ
Hs: Đại diện một nhóm lên trình bày
Hs: Đứng tại chỗ phát biểu
Hs khác lên viết công thức tổng quát
Bài tập11
 (x-5)(2x + 3) -  ... kiến thức cơ bản nào?
? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? Viết dạng tổng quát?
GV: Lưu ý sau khi thực hiện phép nhân xong phải thu gọn kết quả.
HS: - Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Chia đa thức cho đa thức.
2 HS lên bảng làm BT.
HS: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
HS: 
- Nhắc lại quy tắc.
- Viết dạng tổng quát. 
Bài 1: Làm tính nhân
b/ (2x2 - 3x)(5x2 - 2x+ 1)
= 10x4 - 4x3 + 2x2 + 15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 + 11x3 + 8x2- 3x
* TQ:
+ A (B + C) = AB + AC
+ (A + B) (C + D) =
 = AC + AD + BC + BD
Hoạt động 2: Ôn tập về HĐT đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử (29’)
? Làm BT: Điền vào chỗ (...) để được HĐT đúng 
1/ (A + B)2 = ...
2/ ... = A2 - 2AB + B2
3/ A2 - B2 = ...
4/ (A + B)3 = ...
5/ ... = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6/ ... = (A + B)(A2 - AB + B2)
7/ A3 - B3 = ...
GV: Chữa BT của HS qua phiếu học tập.
? HS nêu tên các HĐT?
? HS hoạt động nhóm làm BT 2?
Nhóm 1, 2, 3: Làm câu a
a/ Rút gọn biểu thức:
(x + 2)(x - 2)-(x-3)(x + 1)
Nhóm 4, 5, 6: Làm câu b.
b/ Tính giá trị của biểu thức:
 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
 tại x = 6; y = -8
? Đại diện nhóm trình bày bài?
GV: Để rút gọn, tính giá trị của biểu thức ta quan sát xem biểu thức hay 1 bộ phận của biểu thức có dạng nào rồi rút gọn sau đó mới tính giá trị.
? Nếu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c?
? Nhận xét bài làm?
? Nêu các phương pháp đã sử dụng?
? Nêu cách làm câu d?
GV: Hướng dẫn HS tách:
 -5x2 = -4x2 - x2
? 1 HS lên bảng làm?
GV: Hướng dẫn câu e/
(x + y)3 = x3 + y3 + 3xy(x + y)
(x + y + z)3 = (x + y)3 + z3 + 3 (x + y + z) (x + y) z
? Đọc BT 4?
? Nêu hướng giải?
? 1 HS lên bảng làm?
? Nhận xét bài làm?
? Khi phân tích VT thành nhân tử, đã sử dụng những phương pháp nào?
GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử, tuỳ từng BT mà ta chọn phương pháp cho phù hợp.
HS điền vào phiếu học tập:
1/ A2 + 2AB + B2
2/ (A - B)2
3/ (A - B)(A + B)
4/ A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5/ (A - B)3
6/ A3 + B3
7/ (A - B)(A2 + AB + B2)
HS: Nêu tên các HĐT.
HS hoạt động nhóm:
a/ Rút gọn biểu thức:
(x+2)(x-2)-(x - 3)(x+ 1)
= (x2 - 4) - (x2 - 2x- 3)
= x2 - 4 - x2 + 2x + 3
= 2x - 1
b/ Tính giá trị của biểu thức:
 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
 tại x = 6; y = -8
8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
= (2x - y)3 = (2. 6 + 8)3 
= 203 = 8 000 
HS: 
- Nhân đa thức với đa thức.
- Các HĐT.
3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Các phương pháp: nhóm, HĐT, đặt nhân tử chung. 
HS: Sử dụng phương pháp tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử.
1 HS lên bảng làm.
HS: Nghe giảng.
HS: Đọc BT 4.
HS: Ta biến đổi VT thành dạng tích.
1 HS lên bảng làm.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Đặt nhân tử chung, dùng HĐT.
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ x2 - 4 + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2) (x + 2 + x - 2)
= (x - 2) 2x
b/ x3 - 2x2 + x - xy2
= x (x2 - 2x + 1 - y2)
= x [(x - 1)2 - y2]
= x (x - 1 + y) (x - 1 - y)
c/ x3 - 4x2 - 12x + 27
= (x3 + 33) - 4x (x + 3)
= (x + 3) (x2 - 3x + 9 - 4x)
= (x + 3) (x2 - 7x + 9)
d/ x4 - 5x2 + 4
= (x4 - 4x2 + 4) - x2
= (x2 - 2)2 - x2
= (x2 - x - 2) (x2 + x - 2)
e/ (x + y + z)3 - x3 - y3 - z3
=(x+y)3-x3-y3+3(x+y+z)(x+y)z
= 3xy (x + y) + 3 (x + y + z)
= 3 (x + y) (xy + xz + yz + z2)
= 3 (x + y) (x + z) (y + z)
Bài 4: Tìm x biết:
 (x3 - 4x) = 0
 x (x2 - 4) = 0
 x (x - 2) (x + 2) = 0
 x = 0 hoặc x - 2 = 0 
 hoặc x + 2 = 0
 x = 0 hoặc x = 2 
 hoặc x = -2
D. Củng cố: (3’) 
? Trong tiết này ta đã ôn tập những nội dung nào?
? Nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức?
? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? 
E. Hướng dẫn về nhà :(2’)
GV: Chốt lại các kiến thức đã được ôn tâp.
Ôn lại các kiến thức trên và ôn tập trước các kiến thức còn lại trong Chương I.
Làm BT phần ôn tập Chương.
BT nâng cao: Tìm x, biết: a/ x2 + 3x - 18 = 0
 b/ 8x2 + 30x + 7 = 0
 c/ x3 - 11x2 + 30x = 0
_____________________________________________________________________
Ngµy so¹n :	 / 10 / 2011	 
Ngµy d¹y : 	 / 10 / 2011
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản của chương, vận dụng giải một số dạng toán về chia đa thức.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập chứng minh.
Tư duy: Rèn tư duy lôgíc cho HS.
Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Ôn tập kiến thức toàn Chương I, làm BT đầy đủ.
III) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: hoạt động nhóm, luyên tập, thực hành...
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ ( Không ) 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về chia đa thức (15’)
? HS đọc đề bài 80/SGK – 33?
? 2 HS lên bảng làm câu a, c?
? HS nhận xét bài làm?
? Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
HS đọc đề bài 80/SGK.
HS 1: Làm câu a.
HS 2: Làm câu c.
HS nhận xét bài làm.
HS: Các phép chia trên đều là phép chia.
HS: Nếu có một đa thức Q sao cho A = B. Q hoặc đa thức A chia cho đa thức B có dư bằng 0.
HS: Trả lời miệng.
Bài 80/SGK – 33:
Làm tính chia:
a/ 
 6x3 - 7x2 - x + 2 2x + 1
-
 6x3 + 3x2 3x2 - 5x + 2
 -10x2 - x + 2
 - 
 -10x2 - 5x
 4x + 2
 -
 4x + 2
 0 
c/ (x2 - y2 + 6x + 9): (x + y + 3)
= [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)
=(x+3+y)(x+3–y):(x+y+3)
= x + 3 – y
Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy (27’)
? HS đọc đề bài 82/SGK - 33?
? Nhận xét gì về VT của bất đẳng thức?
? Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?
? HS biến đổi câu a?
? HS nêu hướng chứng minh câu b?
? HS hoạt động nhóm:
? Đại diện nhóm trình bày bài?
GV: Chốt lại cách làm:
- Để chứng minh f(x) > 0 ta biến đổi:
 f(x) = [g(x)]2 + số dương
- Để chứng minh f(x) < 0 ta biến đổi:
 f(x) = -[g(x)]2 + số âm
* Ngoài ra ta còn vận dụng cách làm trên để giải dạng bài toán: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức:
- Tìm GTNN:
f(x) = [g(x)]2 + a a
GTNN của f(x) bằng a khi g(x) = 0 (a là hằng số).
- Tìm GTLN:
f(x) = -[g(x)]2 + a a
GTLN của f(x) bằng a khi g(x) = 0 
? HS đọc đề bài 83/SGK - 33?
? 1 HS lên bảng thực hiện phép chia?
? Nhận xét gì về phép chia vừa thực hiện?
? Chỉ rõ thương và số dư?
? Viết công thức tổng quát của phép chia có dư?
GV: Hướng dẫn HS viết phép chia có dư dưới dạng: 
GV: Với n Z n - 1 Z
? A B khi nào ?
? Z khi nào?
? Ư(3) = ?
? Tìm n để 2n + 1 Ư(3)?
GV: Chốt lại cách làm.
HS đọc đề bài 82.
HS: Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x – y)2.
HS: 
a/ Biến đổi VT = Bình phương của một biểu thức + 1 số dương.
HS: Trả lời miệng.
HS: Biến đổi VT = -(Bình phương của một biểu thức + 1 số dương)
HS hoạt động nhóm:
b/ 
 Ta có: -x2 + x - 1
= -(x2 - x + 1) 
Vì: 
Vậy: -x2 + x - 1 < 0 
HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng thực hiện phép chia.
HS: Phép chia trên là phép chia có dư.
Thương: n - 1
Dư: 3
HS: A = B.Q + R
(A, B, Q, R là các đa thức. Bậc của R < bậc của B, B 0)
HS: Khi Z
HS: Khi 2n + 1 Ư(3).
HS: Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
HS: Tìm n
Bài 82/SGK - 33: Chứng minh
a/ x2 - 2xy + y2 + 1 > 0
Ta có: x2 - 2xy + y2 + 1 
 = (x - y)2 + 1
Vì: (x - y)2 0 
(x - y)2 + 1 > 0 
 x2 - 2xy + y2 +1 > 0 
b/ -x2 + x - 1 < 0 
Bài 83/SGK - 33:
Tìm n Z để đa thức A = 2n2 - n + 2 chia hết cho đa thức 
B = 2n + 1.
Giải:
- Với n Z n - 1 Z
 A B khi Z
 2n + 1 Ư(3) = {}
. 2n + 1 = -1 n = -1
. 2n + 1 = 1 n = 0
. 2n + 1 = -3 n = -2
. 2n + 1 = 3 n = 1
Vậy: 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n {-2; -1; 0; 1}
3. Củng cố: (2’)
? Tiết học hôm nay ta đa ôn tập những nội dung nào?
?Để quá trình chia được nhanh chóng, thuận lợi ta nên làm thế nào? 
4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
GV: Chốt lại các kiến thức đã ôn tập của Chương I.
Ôn tập Chương I.
Tiết sau kiểm tra Chương 
Ngµy so¹n :	 / 10 / 2011	 
Ngµy d¹y : 	 / 10 / 2011
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh
 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận, trình bày bài toán
	- Tư duy: Rèn khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức.
	- Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tính tự lực và nghiêm túc trong thi cử
II. CHUẨN BỊ: 
	- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
	- HS: Học bài, giấy kiểm tra
III. PHƯƠNG PHÁP: : Kiểm tra, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra: 	
Ñeà baøi
TRAÉC NHGIEÄM KHAÙCH QUAN( 4 ñieåm)
Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng baèng caùch khoanh troøn caùc chöõ caùi A, B, C, D ñöùng tröôùc moãi ñaùp aùn
a, Tính 2x(x2 – 1) = 
	A. 2x3 + 1	B. 2x3 – 2x	C. 2x3 -1 	D. 2x3 + 2x
b, Giaù trò cuûa ña thöùc : x2 – 2x + 1 taïi x = 2 laø 
	A. 2	B. 0 	C. -2	D.4
c, 7x2y3z : 8xy4z =
	A. xy	B. xyz	C. xy	D. Khoâng thöïc hieän ñöôïc 
d, (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy =
	A. 3xy2 + 4y3 – 1	B. 3xy2 + 4y3
	C. 3xy2 + 4y3 + 1	D. Moät ñaùp aùn khaùc
Ñieàn daáu “x” vaøo oâ thích hôïp 
Caâu
Noäi dung
Ñuùng
Sai
1
x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
2
a2 – b2 = (a – b)2
3
-16x + 32 = -16(x + 2)
4
(x2 – y2) : (x – y) = x + y
TRAÉC NHGIEÄM TÖÏ LUAÄN( 6 ñieåm)
Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû (3 ñieåm )
a, 3xy2 – 6x2y
b, 3x – 3y + x2 – y2
c, x3 + 4x2 + 4x – xy2
Tìm x bieát ( 2 ñieåm)
	x3 – 4x = 0
Chöùng minh raèng : x2 – x + > 0 vôùi x (1 ñieåm)
Ñaùp aùn
TRAÉC NGHIEÄM(4 ñieåm) Moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,5 ñieåm
Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng baèng caùch khoanh troøn caùc chöõ caùi ñöùng tröôùc moãi ñaùp aùn :
1.B	2.B	 3.D	 4.A
Ñieàn daáu “x” thích hôïp 
Caâu
Noäi dung
Ñuùng
Sai
1
x2 + 6x + 9 = (x + 3)2
X
2
a2 – b2 = (a – b)2
X
3
-8x + 16 = -8(x + 2)
X
4
(x2 – y2) : (x – y) = x + y
X
B. TÖÏ LUAÄN( 6 ñieåm)
1. Moãi caâu ñuùng ñöôïc 1 ñieåm
 a, 2xy( y – 3x)
 b, (x – y)(3 + x + y)
 c, x(x – 2 + y)(x – 2 – y)
2. Phaân tích ra x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 1 ñieåm)
 x = 0 , x = 2 ( 1 ñieåm)
 3. x2 – x + = [x2 – 2.x. + ]+ 
 = ( x - )2 + (0,5 ñieåm)
 Vì (x - )2 0 x ( x - )2 + > 0 x
 Vaäy x2 – x + > 0 x ( 0,5 ñieåm)
Baûng toång hôïp 
 Ñieåm
Lôùp
0 -> 2
3 -> 4
< TB
5 -> 6
7 -> 8
9 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A3
8A7
8A9
Nhaän xeùt : 
* Thống kê chất lượng bài kiểm tra: 
8A:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
.
8B:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
.
* Nhận xét: 
- Đề ra mức độ vừa phải, phù hợp với học sinh
- Đa số học sinh biết cách nhân, chia đa thức một cách đơn giản
- Việc áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử chưa thực sự thành thạo
- Một số học sinh chưa biết cách vận dụng để làm các bài toán tính giá trị của biểu thức và dạng toán tìm x

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 8 HKI3 cot Nam 2012.doc